1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Hoa hoc 9 HKII

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Thí nghiệm 2:Phản ứng của rượu etylic với axít axetic. Ống nghiệm A:Chứa 2ml cồn 96 0 với 2ml CH3COOH Và 1ml ax[r]

(1)

Tiết 37 AXÍT CAC BONIC - MUỐI CACBONAT

-*** -ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Các học sinh nắm axít cacbonic axít yếu khơng bền

- muối cacbonát có tính chất muối tác

dụng với axít , với dung dịch muối,dung dịch kiềm, muối cacbonát dễ phân hủy nhiệt độ cao giải phóng khí CO2

- muối cacbonát có ứng dụng đời sống sản xuất

B

) Phương tiện dạy học

- hóa chất : NaHCO3, Na2CO3, d2 HCl, Ca(OH)2 , NaCl2 - Nam châm, bảng phụ

-Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, kèp gỗ

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Hoạt động học

Kiến thức Nêu vấn đề : SGK

? học sinh đọc thông tin SGK: => Yêu cầu tóm tắt vào

I, axít cacbonic H2CO3(10')

1, Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình : học sinh ghi vào Giáo viên đưa số công thức muối Na2CO3 , NaHCO3

(2)

=>Hướng dẫn học sinh cách phân loại

? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ loại muối Giáo viên treo bảng phụ " Tính tan"

? học sinh xác định khả năng, độ tan muối cacbonát ; hiđrô cacbonát; => Rút nhận xét chung

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

Cho dung dịch Na2CO3 NaHCO3 vào dung dịch HCl ống 1: NaHCO3 + HCl

ống 2: NaCO3 + HCl

(3)

- axít yếu, khơng bền, dễ phân hủy, làm quỳ tím → hồng H2CO3 CO2 + H2O

2, Tính chất hóa học

- axít yếu quỳ tím → hồng

- bền H2CO3 CO2 + H2O II, muối cacbonát (20')

1, Phân loại :

- chia loại Trung hóa axít ví dụ:

2, Tính chất a, tính tan

- đa số muối cacbonát không tan nước trừ: Na2CO3, K2CO3 - muối hiđrô cacbonát tan nước

b, Tính chất hóa học * tác dụng với d2 axít

- học sinh: có khí thoát - phản ứng:

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O * tác dụng với d2 bazơ

(4)

- viết phương trình phản ứng chứng Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Na2CO3 CaCl2 => Nhận xét tượng

-viết phản ứng chứng minh Giáo viên thuyết trình tính chất này:

- Hướng dẫn học sinh viết phản ứng chứng minh học sinh đọc thông tin SGK

=> tóm tăt ghi vào

(5)

- phản ứng:

K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH * tác dụng với d2 muối:

- học sinh :

+ có vẩn đục trắng xuất

+ d2 muối cacbonát tác dụng với số d2 muối khác tạo thành muối Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

* muối cacbonát bị nhiệt phân hủy :

- đa số muối cacbonát bị to phân trừ muối trung hòa kim loại kiềm CaCO3 to CO2 + CaO

3, Ứng dụng : học sinh tự tóm tắt

III, Chu trình cacbon tự nhiên (5') SGK

III, Củng cố (8') 1, Tóm tắt học

2, Yêu cầu học sinh làm tập

trình bày phương pháp để phân biệt chất bột CaCO3 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2 , NaCl V: Hướng dẫn học sính học nhà

(6)

Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT

*** ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Silic phi kim hoạt động yếu ,Silic chất bán dẫn - Silicđiơxít hợp chất có nhiều tự nhiên dạng sét trắng , cao lanh , thạch anh, ơxít axít

- Từ vật liệu đất sét , kết hợp vớp vật liệu khác tạo nhiều sản phẩm khác

- Nêu cao ý thức bảo vệ môi trường , sử dụng vật dụng có hiệu :

B

) Phương tiện dạy học

- Mẫu vật: sét trắng, cát trắng

-Vật dụng: gốm, sành, sứ, thủy tính chất hóa học, xi măng

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, Nêu tính chất hóa học muối cacbonát viết phương trình phản ứng minh họa

2, làm tập số (SGK t 90) phản ứng: 1, C + O2 → CO2

2, CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 3, CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O III, Hoạt động học

(7)

? học sinh đọc thông tin SGK thảo luận nhóm Nêu trạng thái tự nhiên , tính chất Silic, viết vào bảng nhóm:

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức học sinh : quan sát mẫu vật

+ đất sét + cát trắng

? Nhận xét tính chất vật lý Silicđiơxít =>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức: Giáo viên: Nêu vấn đề SiO2 thuộc loại hợp chất nào, sao?

=> nhóm thảo luận ghi lại ý kiến nhóm vào bảng nhóm

? Nêu tính chất hóa học ơxít Silic

=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Giáo viên giới thiệu công nghiệp Siliccát gồm sản xuất đồ gốm, thủy tính chất hóa học , xi măng

học sinh : quan sát mẫu vật , tranh ảnh , kể tên sản phẩm ngành

I, Silic ( 7')

1, trạng thái tự nhiên:

- nguyên tố phổ biến đứng thư sau ôxi 1/4 khối lượng vỏ TĐ

- Tồn dạng hợp chất : Đất sét, cát trắng

2, Tính chất

- chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, sáng kim loại

- dẫn điện

- phi kim hoạt động yếu cacbon, clo

- tác dụng với ôxi nhiệt độ cao Si + O2 → SiO2

II,

Silicđiơxít SiO2 (5') - ơxít axít

- tính chất hóa học : + phản ứng với kiềm:

SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O + tác dụng với ôxít bazơ

SiO2 + CaO → CaSiO3

III, Sơ lược công nghiệp Silicát (15') 1, sản xuất đồ gốm sứ

(8)

CNSX đồ gốm sứ:

? nguyên liệu sản xuất đồ sành sứ: Các công đoạn sản xuất

Các sở sản xuất lớn nước ta

=> nhóm báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? Thành phần xi măng canxi Silicát, canxialuminat

Giáo viên thuyết trình

cho học sinh quan sát mẫu vật thủy tính chất hóa học

=> Đọc thông tin SGK: ? Thành phần thủy tinh

- nguyên liệu - cơng đoạn - sở sản xuất

=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

- đất sét , thạch anh, penfat

b, cơng đoạn

c, sở sản xuất lớn

2, Sản xuất xi măng a, nguyên liệu chính:

- đất sét (có SiO2) - đá vơi

b, cơng đoạn -nung nóng chảy hỗn hợp : CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3

Na2CO3 + SiO2 → Na2SiO3 + CO2

IV, Củng cố

V: Hướng dẫn học sính học nhà VI: Rút kinh nghiệm học

Tiết 39 + 40

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN

CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

ngày soạn

(9)

A

) Mục tiêu học :

- Nắm nguyên tắc xếp nguyên tố

bảng hệ thơng tuần hồn

- Quy luật biến đổi nhóm , chu kỳ,

- Dựa vào vị trí, ngun tố suy tính chất hóa học ngun tố

- vận dụng , sử dụng thành thạo bảng hệ thông tuần hồn ngun tố hóa học

B

) Phương tiện dạy học

- Bảng tuần hoàn - Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, cơng nghiệp Silicát gì, kể tên số ngành cơng nghiệp Silicát ngun liêu :

III, Hoạt động học Kiến thức

Giáo viên giới thiệu bảng hệ thống tuần hoàn nhà bác học Menđêlêep

(10)

=> sở xếp bảng hệ thông tuần hoàn:

Giáo viên giới thiệu khái quát bảng hệ thơng tuần hồn

+ Ơ + Chu kỳ + Nhóm:

=> Treo bảng hệ thơng tuần hồn:

? Quan sát ơxít ngun tố ta rút kiến thức nào?

=> học sinh báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Lấy ví dụ minh họa ngun tố số 13 Nhôm

? Xác định bảng hệ thơng tuần hồn gồm chu kỳ, chu kỳ gồm hàng?

- Điên tích hạt nhân chu kỳ thay đổi nào?

=> nhóm báo cáo : Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

học sinh quan sát bảng hệ thơng tuần hồn

? Bảng hệ thơng tuần hồn có nhóm

- nhóm điện tích hạt nhân - học sinh tóm tắt

=> xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

II, Cấu tạo bảng tuần hồn(25') 1, Ơ ngun tố

- ô nguyên tô cho biết + số hiệu nguyên tử + kí hiệu hóa học + tên ngun tố + nguyên tử khối VD minh họa nhôm

2 Chu kỳ

- Bảng hệ thơng tuần hồn gồm chu kì + chu kì 1,2,3 nhỏ

+ chu kì 4,5,6,7 lớn => chu kì có hàng

3, Nhóm

(11)

thay đổi ?

- số e ngoai ngun tố nhóm có đặc điểm giống :

=> đại diện nhóm báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

=> Tính chất hóa học ngun tơ nhóm giống

IV, Củng cố 1, học sinh làm tập số 1:

cho nguyên tố có số thứ tự 15,14,20,19 bảng hệ thơng tuần hoàn cho biết:

+ Tên nguyên tố , kí hiệu hóa học + Chu kì, nhóm ngun tố

(12)

Tiết 40 I, Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, nêu cấu tạo bảng hệ thơng tuần hồn 2, học sinh chữa tập 1,2 SGK t 101

III, Hoạt động học Kiến thức

Chia nhóm thảo luận nội dung sau : ? Quan sát nguyên tố thuộc chu kì 2,3 liên hệ với dãy hoạt động hóa học kim loại phi kim nhận xét nội dung sau : - Sự thay đổi số e lớp thê nào?

- Tính phi kim, kim loại thay đổi thê

=> Các nhóm báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức bổ sung thông tin Giáo viên Yêu cầu học sinh thảo luận ? Số lớp e số e ngun tố nhóm có đặc điểm gì:? III, Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn (15')

học sinh

- chu kì từ đầu tới cuối chiều tăng dần điện tích hạt nhân số e lớp nguyên tử tăng dần từ 1→

- Đầu chu kì nguyên tố kim loại mạnh, cuối chu kì khí

- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

2, Trong nhóm -học sinh

- số e lớp -số lớp e tăng dần từ →

- Tính kim loại phi kim nhóm thay đổi

=> nhóm báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức bổ sung kiến thức :

Giáo viên nêu vấn đề :

(13)

? cho biết cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố A

=> học sinh trả lời , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên đặt vấn đề biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta biết vị trí chung bảng hệ thơng tuần hồn dự đoạn tính chất ngun tố

VD: ngun tố X có điện tích +12 có lớp e ngịai cùng, có hạt electơrơn: cho biết vị trí X bảng hệ thơng tuần hồn

- Tính chất ngun tố thay đổi : tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần học sinh làm tập số

IV, Ý nghiã bảng tuần hồn ngun tố hóa họhọc sinh :

- học sinh

khi biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn ta suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất ngun tố học sinh :xác định

Cấu tạo nguyên tử nguyên tố A sau :

Z

A = 17

- điện tích hạt nhân = 17+ - có 17p, 17e

A chu kì → có lớp e

- A thuộc nhóm VII có lớp e => A nguyên tố phi kim

Bài tập :

Vị trí X bảng tuần hoàn - Số thứ tự 12

(14)

kim loại X kim loại mạnh :

IV, Củng cố

1, Nhắc lại nội dung

2, làm tập số V: Hướng dẫn học sính học nhà

(15)

Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Giúp học sinh hệ thơng hóa lại kiến thức học

- Tính chât phi kim , tính chất clo, cacbon, Silic

ơxítcacbon, axítcacbonic, tính chất muối cacbonát

- Cấu tạo bảng hệ thơng tuần hồn biến đổi tuần

hồn tính chất ngun tố chu kì, nhóm ý

nghĩa bảng hệ thơng tuần hồn

- Chon chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi chất

B

) Phương tiện dạy học

- Phiếu học tập - Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

1 Nêu tính quy luật biến đổi tính chất nguyên

tố bảng hệ thông tuần hoàn

2, chữa tập số

III, Hoạt động học

Kiến thức

(16)

Giáo viên treo bảng phụ Yêu cầu học sinh thực :

=> nhóm đại diện điền thơng tin

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? Yêu cầu nhóm hồn thành sơ đồ sau:

cá c nhóm thực báo cáo kết Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức:

IV, Bài tập : trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất khí khơng màu, đựng bình nhãn CO, CO2, H2 1, tính chất hóa học phi kim

học sinh điền đầy đủ thông tin vào sơ đồ SGK

2, Tính chất hóa học phi kim củ thể:

a, tính chất hóa học clo phản ứng xảy : 1, H2 + Cl2 → 2HCl 2, Mg + Cl2 → MgCl2

3, Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

4, Cl2 + H2O → HCl + HClO b, Tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon

học sinh :

1, C + CO2 → 2CO 2, C + O2 → CO2 3, 2CO + O2 → 2CO2 4, CO2 + C → 2CO 5, CO2 + CaO → CaCO3

6, CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

(17)

=> Các nhóm thực báo cáo kết Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

II, Bài tập

- cho khí qua nước vôi → nước vôi vẩn đục CO2 , không vẩn đục CO H2 - Đốt cháy khí H2, CO, cho qua nước vơi trong, khí làm vẩn đục khí CO

IV, Củng cố V: Hướng dẫn học sính học nhà

(18)

Tiết 42 THỰC HÀNH :TÍNH

CHẤT HĨA HỌC CỦA

PHI KIM - KIM LOẠI VÀ

HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

ngày soạn :

ngày giảng:

A Mục tiêu học:

- Khắc sâu kiến thức kim loại,tính chất đặc trưng muối cacbonat vá muối clorua

-Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm học tập thực hành hóa học

- Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm , rèn luyện khả quan sát , suy đoán,giải tập thực nghiệm

B Phuơng tiện dạy học :

- giá ống nghiệm,ống nghiệm 10 - Kẹp gỗ, muối sắt

- Hóa chất: d2: Ca(OH)2 ,NaHCO3 , NaCl, Na2CO3 ,HCl, H2O

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ

chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

1, tính chất C 2, Tính nhiệt phân muối cacbonat

3, tính chất hóa học axít tác dụng với muối cacbonát

III, Hoạt động học

Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ hình 3.1 SGK t 129

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm khử CuO nhiệt độ cao:

Lấy thìa nhỏ CuO C cho vào ống nghiệm nung nóng

? Nhận xét tượng

I Tiến hành thí nghiệm (30') TN1

Khử CuO nhiệt độ cao *Nhận xét

-chất rắn màu đen, → sang màu đỏ

- nước vối bị vẩn đục 2CuO + C → 2Cu + CO2 Viết phương trình phản ứng Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo bước sau:

+ lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm theo sơ đồ hình vẽ T129 SGK

- nung nóng

? Nhận xét tượng

(19)

=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức TN3 : Trình bày cách nhận biết d2 phương pháp hóa học Chất rắn Na2CO3 , CaCO3 , NaCl,

=> đại diện nhóm báo cáo kết Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào ống nghiệm

=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

TN2 :

Nhiệt phân muối NaHCO3 * Hiện tượng

d2 nước vôi bị vẩn đục phản ứng:

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

3, TN3 :

Nhận biết muối cacbonát , muối clorua

học sinh : trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm :

B1 : lấy lọ cho vào ống nghiệm đánh số cho nước vào hịa tan hồn tồn → lọ khơng tan CaCO3 lọ lại tan

B2: Cho dung dịch HCl vào lọ đựng dung dịch Na2CO3, NaCl

=> lọ xuất bọt khí lọ dung dịch Na2CO3

phản ứng:

(20)

Học sinh viết bảng tường trình theo mẫu sau: Ngày tháng năm

Họ tên Nhận xét Giáo viên:

Tường trình hóa học số : Tên

Tên thí nghiệm tượng quan sát giải thích phương trình phản ứng

IV, Củng cố

(21)

Tiết 43 KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ

VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cách phân loại hợp chất hữu

- học sinh hiểu hợp chất hữu hóa học hữu

- Phân biệt hợp chất hữu thông thường với hợp chất vô

B

) Phương tiện dạy học

- Dụng cụ: giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tính chất hóa học

- Hóa chất : Bông, d2 Ca(OH)2

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

III, Hoạt động học Giáo viên giới thiệu :

=> có lương thực , thực phẩm

(gạo,thịt , rau, quả, ) Trong loại đồ đùng quần áo, giầy dép, thể người

Giáo viên làm thí nghiệm

+ Đốt cháy => úp ống nghiệm lên lửa, sau phản ứng rót

I, Khái niệm hợp chất hữu (20') 1, hợp chất hữu có đâu?(25') học sinh tóm tắt thơng tin

=> có động thực vật, đồ dùng gia đình, trừ kim loại

(22)

nước vơi nhận xét tượng ? Tại nước vôi lại bị vẩn đục : => đốt hợp chất hữu có tượng xảy tương tự không ?

=> Học sinh đọc kết luận SGK Giáo viên: dùng phương pháp thuyết trình :

=> Dựa vào thành phần người ta chia hợp chất hữu thành loại chính:

Yêu cầu học sinh làm tập sau : Cho hợp chất sau:

NaHCO3 , C2H2, C6H12O6 , C6H6 , C3H7Cl , MgCO3 , CO

Trong hợp chất đâu hợp chất hữu , đâu hợp chất vô

- Đâu hợp chất hiđrô cacbon đâu dẫn xuất :

=> học sinh đọc thơng tin SGK ? Hóa học hữu ?

- hóa học hữu có vai trị ? đời sống xã hội

=> nhóm báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Học sinh rút nhận xét:

Nước vơi bị vẩn đục→ có khí CO2 sinh cháy

Kết luận: hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ muối cacbonát H2CO3, CO2, CO môt số muối kim loại)

3, phân loại hợp chất hữu nào? (5)

Học sinh ghi:

hiđrôcacbon =>Dựa vào thành phần loại dẫn xuất

Chia nguyên tố khác: H, C, O Nitơ, Bài tập vận dụng

- Các hợp chất hữu thuộc loại hiđrô cacbon :C2H2, C6H

- Các hợp chất đẫn xuất : C6H12O6, C3H7Cl

III, Khái niệm hóa học hữu (10') - Hóa học hữu ngành chuyên nghiên cứu hợp chất hữu biến đổi chúng

- Ngành hợp hóa học hữu đóng va trị quan trọng đời sống người

IV, Củng cố

Bài tập : chon câu câu sau:

(23)

Kết luận : nhóm C

(24)

Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN

TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

*** ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Hiểu

hợp chất hữu nguyên tử

liên kết với the hóa trị,cacbon hóa trị IV,ơxi II

- Hiểu hợp chất hữu có cơng thức cấu

tạo tương ứng với trật tự liên kết xác định

nguyên tử cacbon có khả liên kết với tạo thành

mạnh cacbon

- Viết công thức cấu tạo số chất đơn giản

phân biệt hợp chất khác qua công thức cấu tạo

B

) Phương tiện dạy học

- Mơ hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu

- Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

1, khái niệm hợp chất hữu phân loại chúng

2, gọi học sinh làm tập số 4:

III, Hoạt động học

Kiến thức

Giáo viên thơng báo hóa trị cacbon , ơxi hiđrô;

- Hướng dẫn học sinh biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử Từ rút kết luận

- đọc kết luận SGK

VD Liên kết nguyên tử

trong hợp chất CH4 , CH3Cl, CH3OH Cấu tạo phân tử CH4

H H-C-H

H

Giáo viên Hướng dẫn học sinh lắp mơ hình phân tử số chất

(25)

Hướng dẫn học sinh biểu diễn liên kết phân tử C2H6

Giáo viên thơng báo có lọai mạch cacbon

=> lấy ví dụ minh họa

điều kiện để có dạng mạch

Giáo viên: từ cơng thức cấu tạo C2H6O ta viết cơng thức

I, Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ(15')

1, Hóa trị va liên kết nguyên tử : * Kết luận

cacbon hóa trị IV ơxi hóa trị II hiđrơ hóa trị I

=> nguyên tử liên kết với theo hóa trị

=> hóa trị biểu diễn ngạch -

2, Mạch cacbon mạch thẳng có dạng mạch mạch nhánh mạch vòng vd1: mạch thẳng

C3H8

H H H H-C-C-C-H mạch thẳng

H H H VD2: mạch nhánh

H H H H-C-C-C-H mạch nhánh

(26)

Rượu êtylic:

H H H-C-C-O-H

H H Đymêtylic

H H H-C-O-C-H

H H

? Nhận xét trật tự xếp nguyên tử hai hợp chất

? học sinh đọc thông tin SGK Công thức cấu tạo

=> Ý nghĩa công thức cấu tạo

3, Trật tự liên kết nguyên tử phân tử :

Kết luận : Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử

III, Công thức cấu tạo (5')

Công thức biểu diễn đầy đủ khẳ nguyên tử phân tử gọi công thức cấu tạo

VD

CH2=CH2 =>

IV, Củng cố 1, Hệ thống học 2, Làm tập số

Viết công thức cấu tạo chất sau : C2H5Cl, C3H8, CH4O V: Hướng dẫn học sính học nhà

VI: Rút kinh nghiệm học

Tiết 45 ME TAN ngày soạn

(27)

A

) Mục tiêu học :

- Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý

tính chất hóa học

- Nắm định nghĩa liên kết đơn phản ứng - Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng mêtan

B

) Phương tiện dạy học

- Mơ hình phân tử dạng đặc , dạng rỗng

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, Hãy nêu đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu III, Hoạt động học

Kiến thức

Giáo viên giơi thiểu trạng thái tự nhiên mêtan thông qua bàng phụ :

=> học sinh đọc thông tin SGK

? Nêu trạng thái tính chất vật lý mêtan

học sinh báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Từ công thức phân tử : CH4 Dựa vào quy luật công thức viết công thức cấu tạo mêtan => Yêu cầu học sinh lắp công thức cấu tạo mêtan

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

I Trạng thái tự nhiên , Tính chất vật lý (5')

- Trong tự nhiên mêtan có khí, ao bùn, khí dầu mỏ

* Tính chất vật lý

- mêtan chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí d= 16/29 it tan nước

II, Cấu tạo phân tử học sinh :

H H-C-H

H

(28)

Giáo viên: Dùng bật lửa ga bật lên : yêu cầu học sinh nhận xét tượng :

? Dự đoán sản phẩm sinh viết phản ứng hóa học minh họa Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình

Yêu cầu học sinh viết phản ứng ? Nhận xét thuộc loại phản ứng

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Dựa vào tính chất hóa học mêtan cho biết ứng dụng mêtan

III , Tính chất hóa học mêtan 1, Tác dụng với ôxi

CH4 + O2 → CO2 + 2H2O 2, Tác dụng với clo

CH4 + Cl → CH3Cl + HCl

=> phản ứng thuộc lọai phản ứng

IV Úng dụng

- nhiên liệu sống - nguyên liệu sản xuất mực in

IV, Củng cố

(29)

Tiết 46 ETILEN C2

H

4

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý

tính chất hóa học êtilen

- Hiểu khái niệm liên kết đơi đặc điểm

- Hiểu phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng êtilen

- Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng êtilen

B

) Phương tiện dạy học

- Mơ hình phân tử dạng đặc , dạng rỗng - Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, Hãy nêu trạng thái tự nhiên , tính chất vật lý mêtan 2, Viết cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học

III, Hoạt động học Kiến thức 1, Nêu vấn đề SGK

Giáo viên dùng bảng phụ yêu cầu học sinh hòan thành

=>Giáo viên nhận xét chuẩn kiến I, Tính chất vật lý

- chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hợn khơng khí 28/29 tan nước

thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp mơ hình phân tử khí êtilen

(30)

? Với thành phần phân tử gồm C-H liệu C2H4 có tham gia phản ứng cháy khơng : => Sản phẩm sinh gồm chất Viết phương trình phản ứng minh họa Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình => Với liên kết đơi ( C=C) có tham gia phản ứng không

Giáo viên viết phản ứng hóa học minh họa Giáo viên cho học sinh quan sát số sản phẩm từ trình phân tử êtilen kết hợp với

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình ? Dựa vào tính chất hóa học cho biết ứng dụng êtilen

II, Cấu tạo phân tử

H H C=C

H H

=> Trong phân tử có liên kết đơi liên kết đơn

III, Tính chất hóa học 1, êtilen có cháy khơng ? C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O => phản ứng sinh nhiều nhiệt

2, êtilen làm màu d2 Brôm không ? H H H H C=C + Br2 → Br-C-C-Br

H H H H => CH2=CH2 + Br2 →CH2Br-CH2Br 3, Các phân tử êtilen kết hợp với không ?

n CH2=CH2 → (-CH2-CH2-CH2-)n IV, Ứng dụng

- dùng làm nhiên liệu

-Là ngun liệu điều chế pơlime, rượu êtilíc

(31)

IV, Củng cố

1, Hệ thống học 2, làm tập số 2,3

(32)

Tiết 47 AXETILEN C2

H

2

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý

tính chất hóa học axetilen

- Hiểu khái niệm liên kết đôi đặc điểm

- Củng cố kiến thức hiđrôcacbon dễ cháy sinh CO2 H2O

- Củng cố kĩ viết phản ứng hóa học biết dự đóan tính chất hóa học dựa vào công thức cấu tạo

B

) Phương tiện dạy học

- Mơ hình phân tử dạng đặc , dạng rỗng - Bảng phụ

- Kẹp , giá đỡ, ống nghiệm, túi đựng khí axetilen

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, Viết công thức cấu tạo, tính chất hóa học êtilen III, Hoạt động học

Kiến thức Cho học sinh quan sát túi đựng khí

axetilen: nhận xét , nêu tính chất vật lý axetilen:

I, Tính chất vật lý :

(33)

=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến chia lớp thành nhóm :

Hãy lắp ráp cơng thức cấu tạo phân tử axetilen:

? Viết công thức cấu tạo phân tử axetilen Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên làm thí nghiệm học sinh nhận xét chuẩn kiến thức

? Những sản phẩm sinh trình Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại học sinh đọc thông tin SGK

? Viết phản ứng xảy axetilen với d2 Br

? Nêu tóm tắt ứng dụng khí mêtan học sinh báo cáo :

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

- Nhẹ khơng khí II, Cấu tạo phân tử: H-C=C-H

=> Trong phân tử có liên kiết ba (C=C) hai liên kết đơn ( C-H )

III, Tính chất hóa học 1, axetilen có cháy khơng ? 2C2H2 + O2 → 4CO2 + 2H2O => Quá trình xảy tỏa nhiều nhiệt 2, axetilen làm màu dung dịch Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br2

IV, Ứng dụng

- Là nhiên liệu đèn xì ôxi axetilen để hàn cắt kim loại

- Nguyên liệu sản xuất PVC, Caosu

IV, Củng cố

1, Hệ thống học 2, làm tập số 2,3

V: Hướng dẫn học sính học nhà VI: Rút kinh nghiệm học

Tiết 48:

KIỂM TRA MỘT TIẾT

ngày soạn: ngày giảng :

(34)

- Củng cố kiến thức , rèn luyện kĩ làm bài, trình bày kiểm tra

- Đánh giá khả nhận thức học sinh qua lên kế hoạch giảng dạy chương

B, Bài kiểm tra

I, Trắc nghiệm :(3đ') 1, (1đ'): Chọn câu :

a, Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu có tự nhiên :

b, Hóa học hữu ngành chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon c, Hóa học hữu ngành chuyên nghiên cứu hợp chất hữu

d, Hóa học hữu ngành chuyên nghiên cứu hợp chất hữu thể sống

2, Chọn công thức sau, công thức viết : H H H H H H a, C=C b, H-C-C-Cl-H c, H-C-C-H

H H H H H H 3, Chon câu đúng:

Cơng thức axetilen có : a, Liên kết 3, liên kết đơn

b, Liên kết 3, liên kết đơn c, Liên kết 3, liên kết đơn II, Tự luận :

1,(3đ'): Chứng minh tính chât hóa học mêtan êtilen khác chỗ nào:

2,(4đ'): Đốt 11,2(l) khí axetilen khơng khí , xác định khối lượng chất tạo thành:

(35)

I, Trắc nghiệm:

1c, ; a, c ; 3,b; II, Tự luận :

1, (3đ') CH4 tham gia phản ứng

C2H4 Tham gia phản ứng cộng , trùng hợp 2, (4đ'): viết phản ứng:

tính số mol 0,5 đặt quy tắc 0,5

(36)

Tiết 49 BEN ZEN C6

H

6

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý

tính chất hóa học axetilen

- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng ben zen với d2 Brôm

- Củng cố kĩ làm tập hóa học

- Liên hệ với thực tế số ứng dụng benzen

B

) Phương tiện dạy học

- Benzen , giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, dũa thuyt tính nước, dầu ăn , hệ cấu tạo phân tử dạng rỗng, đặc

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Hoạt động học

Kiến thức 1, Nêu vấn đề SGK

Cho học sinh quan sát túi đựng d2 Brôm, nhận xét, trang thái , nêu tính chất vật lý benzen:

học sinh báo cáo , giáo viên nhận xét TN1 : Hòa d2 Benzen với nước

I, Tính chất vật lý: học sinh :

Ben zen chất lỏng, không màu, không mùi, khôgn tan nước

- Nhẹ nứơc

(37)

TN2: Cho Benzen vào dầu ăn => ? Nhận xét tượng Chia nhóm :

học sinh lắp ráp mơ hình phân tử benzen

? Viết công thức cấu tạo benzen ? Nêu nhận xét vể công thức cấu tạo ben zen

giáo viên chuẩn kiên thức :

Giáo viên: cho học sinh làm thí nghiệm đốt ben zen

? Nhận xét tượng viết phản ứng hóa học minh họa

=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình quan sát hình vẽ SGK

Yêu cầu học sinh viết phản ứng hóa học minh họa

? Dựa vào tính chất hóa học nêu ứng dụng ben zen học sinh báo cao Giáo viên nhận

hợp chất hữu khác ben zen độc: II, Cấu tạo phân tử:

=> Sao nguyên tử C Liên kết với tạo thành vòng cạnh

- liên kết đôi xen kẽ:

III, Tính chất hóa học ben zen 1, Ben zen có cháy khơng :

C6H6 + O2 → 6CO2 + 3H2O => cháy tỏa nhiều nhiệt

2, Ben zen có tham gia phản ứng khơng ? :

IV, Ứng dụng

- Là nguyên liệu sản xuất chất dẻp, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm

- Là nhiên liệu , pha xăng chống cháy nổ

III, Củng cố bài:

(38)(39)

Tiết 50 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm tính chất vật lý , trạng thái thiên

nhiên, thành phần, cách khai thác , ứng dụng dầu mỏ , khí thiên nhiên

- Biết Crăcking, phương pháp quan để điều chế dầu mỏ:

- Nắm đặc điểm dầu mỏ việt nam , vị trí mốt số mỏ dầu:

B

) Phương tiện dạy học

- Dầu mỏ :(Mẫu vật) - tranh ảnh khác:

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

1, học sinh làm tập số (SGK T 125) a, C6H6 + Br → C6H5Br + HBr

78(g) 157(g)

x(g) 15,7(g)

=> x = 7,8(g)

III, Hoạt động học Kiến thức 1, Nêu vấn đề SGK

(40)

? Nhận xét trạng thá , tính chất vật lý

=> học sinh báo cáo

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

học sinh quan sát hình (4.16) ? Đặc điểm cấu tạo mỏ dầu:

=> học sinh báo cáo :

Giáo viên cho học sinh quan sát sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, ứng dụng sản phẩm

học sinh Nắm phương pháp sản xuất xăng Crăcking

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình cho biết thành phần chúng:

=> ? Cho biết thành phần khí thiên nhiên

học sinh đọc thơng tin SGK

? dầu khí nước ta phân bố chủ yếu khu vực nào?

I, Dầu mỏ:

1, tính chất vật lý - Là chất lỏng sánh - Màu nâu đen

- Không tan nước - Nhẹ nước

2, Trạng thái tự nhiên , thành phần : - Mỏ dầu gồm lớp

+ Lớp khí (đồng hành) + Lớp dầu lỏng

+ Lớp nước mặn

3, Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng

- Dầu

- Dầu mazút: II, Khí thiên nhiên - Mêtan chiếm 95%

III, Dầu mỏ khí thiên nhiên việt nam - Dầu mỏ nước ta tập trung khu vực đông nam

Bài tập trắc nghiệm :

Chon câu trả lời cho câu sau : a, Dầu mỏ đơn chất

b, Dầu mỏ hợp chất phức tạp c, Dầu mỏ hiđrôcacbon

IV, Củng cố

(41)

2, làm tập số 2,3

(42)

Tiết 51 NHIÊN LIỆU ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm nhiên liệu chất cháy

khi cháy tỏa nhiệt phát sáng

- Nắm cách phân loại nhiên liệu , đặc điểm ứng dụng số nguyên liệu

- Nắm cách sử dụng hiệu

B

) Phương tiện dạy học

- Biểu đồ H 4.12 H 4.22

C

) Hoạt động lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:1 Làm tập số 2: III, Hoạt động học

Kiến thức Kể tên vài loại nhiên liệu thường

dùng sống học sinh báo cáo

phân lọai nhiên liệu " chia làm lọai"

Giáo viên cho số loại nhiên liệu để học sinh tự phân loại

học sinh tiến hành bảng

I, Nhiên liệu gì:

- Nhiên liệu chất cháy khí cháy tỏa nhiệt phát sáng

II, Phân lọai nhiên liệu lỏng - Được phậnz lọai: rắn

(43)

Lấy ví dụ vể: + nhiên liệu rắn + nhiên liệu khí + nhiên liệu lỏng

học sinh : lấy ví dụ minh họa: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Muốn sử dụng nhiên liệu cho hiệu Chúng ta phải thực biện pháp :

học sinh báo cáo

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

* Nhiên liệu Rắn: - Than , gỗ

* Nhiên liệu lỏng: Xăng,dầu, cồn * Nhiên liệu khí : Khí ga, Biơga, khí lị cốc, khí than

III, Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả:

- Cung cấp đử ơxi (khơng khí) cho qua trình cháy , khơng thổi khí vào lị

- Tăng dần diên tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí

- Điều chỉnh lượng nhiệt để trì cháy cho phù hợp :

IV, Củng cố

1, hệ thống học 2, làm tập số 3,4

(44)

Tiết 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG

HYĐRÔCACBON NHIÊN LIỆU

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Củng cố kiên thức học hiđrôcacbon - Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrơcacbon

- củng cố phương pháp giải tập nhận biết xác định công thức phân tưu hợp chất hữu cơ:

B

) Phương tiện dạy học

- Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:1 Làm tập số 2: III, Hoạt động học

Kiến thức học sinh : Thảo luận với nhóm nội dung

sau Giáo viên chiếu lên hình bảng phụ

? nêu tính chất mêtan , êtilen,

axetilen, benzen hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau :

I, Kiến thức cần nhớ:

Học sinh thảo luận nhóm hồn thành vào bảng phụ

mêtan êtilen axetilen ben zen Công thức cấu tạo

Đ2 cấu tạo

phản ứng đặc trưng

=> Các phản ứng hóa học đặc trưng :

CH4 CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl C2H4 + Br2 → C2H4Br2

(45)

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr học sinh Trả lởi câu hỏi sau :

? phản ứng phản ứng cộng

Bài tập Cho hiđrôcacbon sau : C2H2, C2H4 , CH4, C6H6, C2H6, C3H6 Viết cơng thức cấu tạo chất , + Chất có phản ứng đặc trưng phản ứng ?

+ Chất làm màu d2 Br2

Bài tập 2: Đốt cháy 1,68(l) h2 CH4 , C2H2 hấp thụ tồn sản phẩm vào d2 nước vơi dư , thu 10(g) kết tủa 1, viết phản ứng xảy

2, tính thể tính hỗn hợp khí ban đầu,

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách giải? học sinh trả lời câu hỏi

II, Bài tập học sinh

Chất phản ứng thế: CH4 , C6H6, C2H6

- Chất làm mau d2 Br : C2H2, C2H4, C3H6 , C6H6 Bài tập 2:

1, phản ứng xảy ra:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

x x

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + H2O

y 2y

CO2 + Ca(OH) → CaCO3 + H2O

n

CaCO3=10/100=0,1(mol)

(46)

+

n

h2 = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075

gọi số mol CH4 , C2H2 x,y ta có : x + y = 0,075

x + 2y = 0,1

giải hệ phương trình ta x= 0,05 Y= 0,025 =>

V

CH4 = n.22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l)

V

C2H4= 1,68 - 1,12 = 0,56(l)

IV, Củng cố

1, hệ thống học 2, làm tập số 3,4

(47)

Tiết 53 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC

HYĐRƠCACBON

ngày soạn

ngày giảng :

A) Mục tiêu học :

- Củng cố kiên thức học hiđrôcacbon - Rèn luyện kỹ thực hành , viết tường trình hóa học

B) Phương tiện dạy học

- Hóa chất: CaC2, d2Br, H2O

- Dụng cụ:Kẹp, giá đỡ, ống nghiệm, vuốt nhọn , đèn cồn:

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:1 Làm tập số 2: III, Hoạt động học

Kiến thức chia lớp thành nhiều nhóm

? hoa chất để điều chế axetilen dụng cụ điều chế học sinh báo cáo

? Nêu bước tiến hành thí nghiệm học sinh báo cáo

? Nhận xét tượng , viết phản ứng hóa học xảy

TN2 : Tính chất hóa học axetilen Nêu tính chất hóa học axetilen I, Thí nghiệm

1, Thí nghiệm 1, Điều chế axetilen - hóa chất : CaC2 , H2O

- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp => học sinh

- Cho CaC2 vào ống nghiệm cho vào vài giọt nước

- xuất bọt khí * phản ứng

(48)

Chứng minh phản ứn axetilen với dung dịch brôm

? Hóa chất , dụng cụ , phản ứng hóa học axetilen với dung dịch brôm

học sinh làm thí nghiệm

Giáo viên Hướng dẫn học sinh thực phản ứng đốt cháy khí axetilen

? Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy

học sinh trình bày tính chất vật lý ben zen

Giáo viên Nhận xét

? u cầu học sinh làm thí nghiệm hịa tan ben zen với nứơc

=> bước thực => Nhận xét tượng => Giáo viên giải thích

TH2 : 1, phản ứng axetilen với d2 brơm

* Hóa chất : khí C2H2 , d2 brôm * Dụng cụ : ống dẫn, giá đỡ

* Hiện tượng : d2 brôm nhạt dần, → màu,

* phản ứng

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

2, phản ứng đốt cháy khí axetilen

- tượng: cháy với lửa màu xanh nhạt , tỏa nhiệt mạnh

* phản ứng hóa học C2H2 + O2 → CO2 + H2O

TN3: Tính chât vật lý ben zen

- Tiến hành: cho ben zen vào nước lắ kỹ - tượng : ben zen tren mặt nước => ben zen không tan nước , nhẹ nước

III, Hướng dẫn học sinh viết tường trình IV, Củng cố

(49)

Tiết 54 RƯỢU ETYLIC - C2

H

5

OH

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý

tính chất hóa học rượu etylic

- Biết nhóm OH nhóm gây tính chât hóa học đặc trưng rượu etylic

- Biết độ rượu , cách điều chế rượu

- Viết phản ứng hóa học rượu với chất

B

) Phương tiện dạy học

-Cồn, Natri, H2O - Kẹp, ống nghiệm

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:1 Làm tập số 2: III, Hoạt động học

Kiến thức Nêu vấn đề SGK

Giáo viên giới thiệu hợp chất hữu có chứa ôxi

=> học sinh quan sát lọ đựng rượu , nhận xét trạng thái , tính chất vật lý

học sinh báo cáo : Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? học sinh đọc khái niệm độ

I, Tính chất vật lý

- Là chất lỏng không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước

- Rượu sơi 78,30c

- Rượu hịa tan nhiều hợp chất hữu

(50)

rượu giải thích

VD: học sinh làm tập sau : có 100ml d2 rượu 450 , Xác định thể tích rượu nguyên chất

Giáo viên: cho học sinh quan sát mơ hình phân tử rượu dạng đặc dạng rỗng ? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo rượu etylic

=> Giáo viên ý đến nhóm OH ? rượu etylic cháy khơng

học sinh tiên hành thí nghiệm đốt cháy rượu etylic

? Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- cho mẩu Na vào dung dịch rượu

? Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy

Quan sát hình vẽ sơ đồ ứng dụng rượu etylic

=> học sinh báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Bài tập

- Trong 100ml có chứa 45ml rượu nguyên chất

II, Cấu tạo phân tử

H H H-C-C-O-H >CH3-CH2-OH

H H

- Trong phân tử rượu có nhóm OH trung tâm phản ứng đặc trưng rượu III, Tính chất hóa học

1, Rượu êtilic có cháy khơng ?

- Cháy với lửa xanh nhạt tỏa nhiều nhiệt

phản ứng :

C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2, Rượu có phản ứng vơi natri khơng ? - xuất hiên bọt khí

- Natri nóng chảy , chạy nước * phản ứng :

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 IV, Ứng dụng :

(51)

Trong đời sống hàng ngày rượu sản xuất

học sinh báo cáo

Giáo viên giới thiệu cách sản xuất rượu phương pháp công nghiệp

V, Điều chế

Tinh bột lên men → rượu etylic - theo phương pháp công nghiệp C2H4 + H2O → C2H5OH

IV, Củng cố

(52)

Tiết 55 AXIT AXETIC - CH3

COOH

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý

tính chất hóa học axít axêtic

- Biết nhóm COOH nhóm gây tính chât hóa học đặc trưng axít axêtic

- Khái niệm este, phản ứng este hóa

- Viết phản ứng hóa học rượu với chất

B

) Phương tiện dạy học

-axít axêtic, rượu etylic, Na2CO3, phenol, quỳ tím - Kẹp, ống nghiệm , giá đỡ, đèn cồn

- Mơ hình dạng dặc dạng rỗng , phân tử axít axêtic

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ: 1, Nêu tính chất vật lý độ rượu

2, Viết công thức cấu tạo, tính chất hóa học rượu III, Hoạt động học

Kiến thức Nêu vấn đề SGK

Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng d2 dấm ăn : axít axêtic

? Nêu tính chất vật lý

I, Tính chất vật lý

(53)

axít axêtic

=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

- Mở rộng vai trò giấm

Giáo viên: cho học sinh quan sát mơ hình phân tử dạng đặc dạng rỗng

? Viết cơng thức cấu tạo axít axêtic ? Nhận xét cấu tạo axít axêtic có khác vơi rượu etylic

học sinh bao cáo

? Nêu tính chất chung axít axêtic học sinh báo cáo

=> Nêu vấn đề: Vậy axít axêtic có mang đầy đủ tính chất hóa học axít hay khơng

học sinh tiên hành hồn thành bảng mẫu theo nhóm sau :

- nồng độ → 5% gọi giấm II, Cấu tạo phân tử:

H O H-C-C-O-H >CH3-COOH

H

- Trong phân tử có nhóm -COOH nhóm có tính chất axít

III, Tính chất hóa học

1, axít axêtic có tính chất axít khơng + TN1: Nhỏ phenol vào d2 CH3COOH + TN2 : Nhỏ d2 CH3COOH vào d2 Na2CO3 + TN3 : Nhỏ CH3COOH vào d2 NaOH

TT Thí nghiệm Hiện tượng phương trình phản ứng

1 nhỏ d2 CH

3COOH vào mẩu giấy quỷ quỳ chuyển màu đỏ Nhỏ d2 CH

3COOH vào d2 Na2CO3 sủi bọt Na2CO3 + CH3COOH →

CH3COONa + H2O + CO2 Nhỏ d2 CH

3COOH d2 NaOH ban đầu màu đỏ, sau

không màu

CH3COOH + NaOH →

CH3COONa + H2O

Giáo viên: làm thí nghiệm biểu diễn C2H5OH với CH3COOH

=> phản ứng este hóa

học sinh : xem trang ứng dụng rượu êtilec

(54)

2, Tác dụng với rượu etylic phản ứng:

CH3COOH + C2H5OH → CH3COO-C2H5 + H2O

IV, Ứng dụng : -SGK

V, Điều chế :

2C4H10 + 5O2 → 4CH3COOH + H2O IV, Củng cố bài:

1, Hệ thống học :

(55)

Tiết 56 MƠÍ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN - RƯỢU

ETYLIC - AXIT AXETIC

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học : - Nắm mối quan hệ hiđrơcacbon, rượu

êtilen, axít axêtic

- Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa chất

B

) Phương tiện dạy học

-Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

1, Viết công thức cấu tạo, tính chất hóa học axít axêtic III, Hoạt động học

Kiến thức Nêu vấn đề SGK

Giáo viên giới thiệu hợp chất hữu có mối quan hệ với

Giáo viên ? học sinh tham gia ý kiến điền vào ô trống

học sinh báo cáo ,Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? viết phương trình phản ứng minh

1, Sơ đồ liên hệ êtilen , rượu etylic axít axêtic

học sinh

2 → axít axêtic CH3COOH 3, êtylaxêtát CH3COO-C2H5 Các phản ứng minh họa , C2H4 + H2O → C2H5OH

(56)

họa

=> học sinh tiên hành

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức ? Yêu cầu học sinh làm tập 1b,SGK 144

Giáo viên Yêu cầu học sinh tiên hành bảng

2, C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 3, CH3COOH + C2H5OH →

CH3COOC2H5 + H2O II, Bài tập

học sinh :

* C2H4 + Br2 → C2H4Br2

* n(CH2=CH2) → (-CH2-CH2-)n Bài tập số SGK :

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực học sinh tính :

n

CO2 = 44/44=1(mol)

khối lượng cacbon có 23g chất hữu A 1x12 = 12(g)

n

H2O = 27/18 = 1,5 mol

=> khối lượng hiđrơ có 23g chất hữu A 1,2x2 = (g)

m

O2= 23 - (12+ 3)= 8(g)

Vậy A có C, H, O

b, giả sử A có công thức CxHyOz (x, Yêu cầu, z số nguyên ) Ta có x:y:z = 12/12:3/1:8/16 = 1:3:0,5<=> 2:6:1

=> Công thức A (C2H6O)k k nguyên dương

M

A = 46 => K=1

vậy công thức phân tử A C2H6O

IV, Củng cố bài: 1, Chuẩn bị kiểm tra môt tiết V: Hướng dẫn học sính học nhà

(57)

Tiết 57 :

KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT

*** ngày soạn ngày giảng

A Mục tiêu học :

- Củng cố khắc sâu kiến thức học , kiến thức hợp chất hữu , đặc biệt dẫn xuất hiđrôcacbon

- Đánh giá khả nhận thức , truyền thụ kiến thức để có kế hoạch điều chỉnh

B, Phương tiện dạy học :

I, Bảng phụ (Chép đề)

C, Đề kiểm tra

I, Trắc nghiệm (3đ')

1, Chọn câu : Ben zen có cấu tạo vòng a, cạnh

b, cạnh c, cạnh

d, cạnh liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn

2, Trong dãy chất sau dãy gồm toàn dẫn xuất hiđrôcacbon: a,NaHCO3, C2H5OH, CH3COOH

b, CH3Cl3, HCl, CH3COONa c, CH3COOH, C6H5Cl, C2H5OH d, H2O, CH3Cl, C3H7COOH 3, Độ rượu là:

a, Là tỉ lệ % rượu có hỗn hợp rượu , nước

b, Là tỉ lệ % thể tích rượu có hỗn hợp rượu nước c, Là tỉ lệ rượu có dung dịch rượu nước

II, Tự luận (7đ')

1, Thực sơ đồ chuyển hóa sau :

(58)

2, Cho 6,72(l) hỗn hợp khí (đktc) Gồm mêtan , êtilen qua bình đựng d2 Brơm (dư) thấy khối lượng bình tăng lên 2,8(g)

a, Tính số mol hiđrô hỗn hợp

b, xác định thành phần % khối lượng khí hỗn hợp

ĐÁP ÁN:

I, Trắc nghiệm :3(đ')

1,d ; 2,c ; a II, Tự luận

1, Viết phản ứnGiáo viên 3đ 2, viết phản ứng (1đ')

(59)

Tiết 58 CHÂT BÉO ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm định nghĩa chất béo hỗn hợp

nhiều axít glixêrol

- Nắm trạng thái thiên nhiên , tính chất vật lý tính chất hóa học chất béo

- Viết công thức phân tử glixêrin mêtan , công thức tổng quát chất béo

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất : dầu ăn , nước, ben zen - Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Hoạt động học Kiến thức

Nêu vấn đề SGK

? Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm : cho dầu ăn vào nước , quan sát tượng ,lắc nhận xét hiên tượng :

TN2 : Cho dầu ăn vào ben zen lắc , nhận xét tượng

I, Chất béo có đâu:

- Chất béo có mỡ động vật hạt , củ ,

II, Tính chất vật lý chất béo :

(60)

học sinh báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình :

Giáo viên giới thiệu phương pháp sản xuất xà phòng

? cho biết ứng dụng chất béo => học sinh báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

III, Thành phần cấu tạo chất béo - chất béo hỗn hợp nhiều este glixêrin với axít béo có cơng thức chung (R-COO)3C3H5

IV, Tính chất quan trọng chất béo 1, phản ứng thủy phân

(RCOO)3C3H5 + H2O → 3RCOOH + C3H5(OH)3

2, phản ứng xà phịng hóa

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

V, Ứng dụng chất béo

- thức ăn cho người động vật - nguyên liệu sản xuất xa phòng III, Củng cố :

1, Hệ thống học 2, làm tập sổ SGK

(61)

Tiết 59 LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC- AXIT

AXETIC CHẤT BÉO

***

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Củng cố kiến thức rượu etylic,

axít axêtic, chất béo

- Rèn luyện kĩ giải số bại tập

B

) Phương tiện dạy học

-Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ: III, Hoạt động học Kiến thức Giáo viên treo bảng phụ (Bảng trống)

cơng thức tính chất vật lý tính chất hóa học rượu etylic C2H5OH -chất lỏng, không màu, mui thơm,

tan vơ han nước sơi 78,30c axít axêtic CH3COOH chất lỏng, không màu , mùi chua

Chất béo (R-COO)3-C3H5 nhẹ nước , không tan nước

Giáo viên Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận Để hoàn thành Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh làm tập số

=> nhóm thực nội dung nhóm thực nội dung

(62)

" SGK t 148"

học sinh thực bảng Bài tập " SGK t 149"

Gọi em học sinh lên chữa tập , nhóm học sinh cịn lại nhận xét Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức tập số

Yêu cầu học sinh viết phản ứng

+ tính khối lượng CH3COOH có 100(g) d2

m

CH3COOH=?

các phương trình phản ứng:

CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ NaOH→ CH3COONa+ C2H5OH Bài tập 3: phản ứng

2C2H5OH +2Na →2C2H5ONa + H2 CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O C2H5OH + O2 → CO2 + H2O

CH3COOH + C2H5OH →CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2CO3 CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 Bài tập :phản ứng xảy

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

=>

m

CH3COOH = 12(g)

=>n = 12/60 = 0,2(mol) theo phản ứng :

n

NaHCO3 =

n

CH3COOH = 0,2(mol)

m

NaHCO3= 0,2 x 84 = 16,8(g) khối lượng

d2 NaHCO3 cần dùng :

m

d2

NaHCO3= 16,8 x100/8,4 = 200(g)

IV, Hướng dẫn học sinh học nhà làm phần b

a, chuẩn bị nội dung thực hành

b, dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa

(63)

n

CO2=

n

CH3COONa =

n

CH3COOH =

0,2(mol)

m

CH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 (g)

m d2 sau phản ứng 200 + 100 - 0,2 x 44 = 291,2(g)

(64)

Tiết 60 THỰC HÀNH : TÍNH

CHẤT CỦA RƯỢU AXIT

*** ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học : - Ơn lại tính chất rượu axít axêtic

- Rèn luyên kĩ làm thí nghiệm quan sát

cả tượng thí nghiệm

- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng

cho học sinh

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :axít axêtic đặc , H2SO4 đặc , nước,

kẽm lá, CaCO3, CuO, giấy quỳ tím

- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định

tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

III, Hoạt động học

Kiến thức

Hoạt động 1: Giáo viên ổn định tổ chức lớp chia nhóm

Kiểm tra dụng cụ hố chất TN1:Tính axít axêtíc Có ống nghiệm

+ Ống có giấy quỳ + Ống có mảnh kẽm + Ống có đá vơi I Tiến hành thí nghiệm:

Hiện tượng

Ống 1: giấy quỳ chuyển màu đỏ Ống 2: Xuất bọt khí :

(65)

+Ống chứa CuO

=> Cho vào ống nghiệm 2ml axít axêtíc

Học sinh quan sát nhận xét tượng xẩy

Đại diện nhóm báo cáo kết giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Thí nghiệm 2:Phản ứng rượu etylic với axít axetic

Ống nghiệm A:Chứa 2ml cồn 960 với 2ml CH3COOH Và 1ml axít H2SO4 lắc đun nhẹ hỗn hợp ống có nhánh đến thể tích cịn 1/3 so với ban đầu.Chất sinh thu sang ống nghiệm B Ống nghiệm B cho 2ml d2 muối ăn bão hoà lắc để yên

học sinh quan sát tượng xẩy Nhận xét báo cáo kết

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Ống xuất bọt khí :

CH3COOH + CaCO3 >CO2+H2O Ống 4:

Thí nghiệm 2: Hiện tượng

- Đun hỗn hợp thu chất lỏng màu vàng - Chất lỏng màu vàng có mùi thơm, nhẹ nước muối, không tan nước muối bão hồ

- Phản ứng hố học xẩy :

CH3COOH + C2H5OH >CH3COOC2H5 + H2O IV Hướng dẫn học sinh viết

bảng tường trình theo mẫu '

V Hướng dẫn học sinh học nhà

(66)

Tiết 61 GLUCÔZƠ

" C

6

H

12

O

6

"

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm công thức phân tử tính chất vật lý,

tính chất hoá học ứng dụng

glucôzơ

- Viết sơ đồ phả ứng tráng bạc, phản ứng

lên men glucôzơ - Biết trạng thái tồn glucôzơ tự

nhiên

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :Mẫu đường glucơzơ, d2 AgNO3 ,

NH3,C2H5OH , nước cất

- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ

tinh , giá đỡ

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định

tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

III, Hoạt động học

Kiến thức

II, Bài học : Nêu vấn đề:SGK

giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh nhóm tờ :

học sinh hồn thành câu hỏi sau : ? Trong thiên nhiên glucơzơ có nhiều đâu

? Nêu tính chất vật lý glucôzơ

=> học sinh báo cáo, giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên làm thí nghiệm glucơzơ

I Tính chất vật lý: 1, Trạng thái tự nhiên

- Trong thiên nhiên glucơzơ có nhiều chín vd nho, mật ong máu động vật

2, Tính chất vật lý :

- Là chất rắn màu trắng, tan nhiều nước , vị

(67)

tác dụng với d2 AgNO2 d2 NH3<nếu có hóa chất >

- Nếu khơng có hố chất cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình:

- học sinh viết phản ứng :

-Giáo viên sư dụng phương pháp thảo luận trả lời câu hỏi sau: ? Trong đời sống có loại hoa dùng để làm rượu

Yêu cầu học sinh viết phản ứng Giáo viên nhận xét kiến thức

giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa phần ứng dụng glucôzơ

? Nêu ứng dụng glucôzơ đời sống

1, Phản ứng ôxi hoá glucôzơ học sinh viết phản ứng

C6H12O6 + Ag2O > C6H12O7 + 2Ag 2,Phản ứng lên men rượu:

C6H12O6 men→ 2C2H5OH + 2CO2 III, Ứng dụng glucôzơ:

- Là chất dinh dưỡng quan trọng người , động vật

- Là nguyên liệu để pha chế huyết thanh, dùng để tráng gương

IV, Củng cố bài:

1, Hệ thống học 2, Làm tập số sgk

Chọn thuốc thử để phân biệt d2 sau phương pháp hoá học nêu rõ cách tiến hành

(68)

hướng giải: a, dùng dung dịch NH3 + Ag2O để thực phản ứng tráng gương

c, dùng quỳ tím để xác định dung dịch axít V, Hướng dẫn học sinh học nhà

(69)

Tiết 62 SACCAROZƠ C12

H

22

O

11

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cơng thức phân tử tính chất vật lý, tính chất

hố học ứng dụng saccarozơ

- biết trạng thái thiên nhiên ứng dụng saccarozơ

- Viết phương trình phản ứng saccarozơ

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :Mẫu đường saccarozơ , d2 AgNO3 , NH3, H2SO4 - Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh , giá đỡ

C

) Hoạt động lớp:

I,Ổn định tổ chức lớp II,Kiểm tra cũ :

Câu 1, Nêu tính chất vật lý, hố học đường glucozơ III, Hoạt động học

Kiến thức >Nêu vấn đề sách giáo khoa:

giáo viên giới thiệu saccarozơ có nhiêu thực vật: mía củ cải đường, nốt

học sinh tóm tắt thơng tin:

giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

+ Quan sát tinh thể đường nhận xét

I, Trạng thái thiên nhiên: học sinh:

- saccarozơ có nhiều mía, củ cải đường, nốt

II, Tính chất vật lý

- Là chất rắn khơng màu, vị ngọt, dễ tan nước

(70)

trạng thái màu sắc

+ Hoà tan đường nước nóng, lạnh, nhận xét độ hồ tan:

Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại : cho d2 saccarozơ vào d2

AgNO3 NH3 đun nhẹ quan sát tượng xẩy ra:

giáo viên tiến hành làm thí nghiệm 2: cho d2 saccarozơ vào ống nghiệm cho giọt d2 H2SO4 đun nóng đến phút Cho thêm NaOH để trung hoà Cho dung dịch thu vào d2AgNO3 NH3.

> Nhận xét tượng xẩy báo cáo kết

Giáo viên chuẩn kiến thưc:

Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK ứng dụng saccarozơ ? Cho biết ứng dụng saccarozơ đời sống

Đại diện nhóm báo cáo kết giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Thí nghiệm 1:

Cho d2 saccarozơ vào d2

AgNO3(trong NH3) Đun nóng quan sát:

=> Khơng có tượng xẩy Thí nghiệm 2:

=> Tiến hành bước thí nghiệm bên ta thấy:

xuất phản ứng tráng bạc có đường glucơzơ phản ứng sau:

C12H22O11 + H2O > C6H12O6 + C2H12O6

C6H12O6 + AgNO3 > Tráng gương IV, Ứng dụng:

- Là thức ăn cho người, động vật - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm

-Nguyên liệu sản xuất pha chế thuốc

học sinh đọc phần em có biết sách giáo khoa

(71)

IV, Củng cố bài:

1, Hệ thống học 2, Làm tập số sgk V, Hướng dẫn học sinh học nhà VI, Rút kinh nghiệm học

Tiết 63

TINH BỘT - XENLULOZƠ

*** ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm cơng thức phân tử tính chất vật lý, tính chất

(72)

- Viết phản ứng thuỷ phân tinh bột , xelulozơ, chất tạo thành xanh

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :Tinh bột , xelulozơ, Iốt

- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh ,giá đỡ

C

) Hoạt động lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

Câu 1, Cho biết cơng thức phân tử tính chất hố học đường saccarozơ

III, Hoạt động học

>Nêu vấn đề sách giáo khoa: =>Quan sát hình vẽ sgk mẫu vật mang:

? Nhận xét trạng thái tự nhiên tinh bột xelulozơ:

học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức:

Giáo viên:cho học sinh tiến hành thí nghiệm :

Thí nghiệm 1:Cho tinh bột , xelulozơ vào ống nghiệm cho nước lắc quan sát nhận xét

Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức, mở rộng

I, Trạng thái tự nhiên:

- Tinh bột có nhiều hạt, củ, Như lúa , ngơ, khoai sắn - xelulozơ:có nhiều sợi bơng, tre , nứa , gỗ

II, Tính chất vật lý:

- Tinh bột chất rắn, không tan nước nhiệt độ thấp, tan nước nóng > hồ tinh bột

- xelulozơ chất rắn, màu trắng, không tan nứơc nhiệt độ thường đun nóng:

III, Đặc điểm cấu tạo : => (C6H10O5)n

(73)

giáo viên viết công thức phân tử tinh bột, xelulozơ:

=> Tinh bột xelulozơ có phân tử khối

học sinh làm thử phép tính giáo viên viết phương trình thuỷ phân , dùng phương pháp thuyết trình :

học sinh tiến hành thí nghiệm

- nhờ d2 iốt vào hồ tinh bột -> màu ? - đun nóng : màu xanh

=> giáo viên giải thich tượng

học sinh: báo cáo ứng dụng + tinh bột

+ xelulozơ

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

n xelulozơ n=10000 >14000 kết luận: có phân tử khối lớn IV

Tính chất hoá học 1, phản ứng thuỷ phân :

(-C6H10O5-)n +nH2O > nC6H12O6 2, Phản ứng hồ tinh bột với iốt: Tinh bột + iốt > màu xanh(t0 thường)

IV, Ứng dụng tinh bột , xelulozơ - Tinh bột : thức ăn cho người, gia súc, sản xuất đường glucôzơ, rượu êtylic

- xelulozơ

IV, Củng cố bài: 1, Hệ thống học 2, Làm tập số

(74)

Tiết 64 PROTEIN ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm protein chất cở

thiếu thể sống

- Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp

-Nắm hai tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân đông tụ

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :Lòng trắng trứng, rượu êtylic

- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh , giá đỡ

C

) Hoạt động lớp I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

Câu 1, Cho biết cơng thức phân tử tính chất hoá học tinh bột xelulozơ

III, Hoạt động học >Nêu vấn đề sách giáo khoa:

Giáo viên cho học sinh quan sát (H S 5.14)SGK

Protein có thể động vật , thực vật

? protein có tự nhiên đâu:

=> học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

I, Trạng thái tự nhiên:

-protein có thể người, động vật, thịt, bơ, sữa, sừng, lá, rễ

II, Thành phần cấu tạo phân tử 1, Thành phần nguyên tố:

(75)

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình => học sinh đọc thơng tin sgk

Học sinh đọc thông tin sgk Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình

Chú ý nhóm aminơaxít (NH2-CH2-COOH) giáo viên treo bảng phụ

protein >H2O > h2 aminơaxít Giáo viên u cầu học sinh viết phản ứng xẩy

=>giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm đốt tóc, sừng

=>học sinh nhận xét tượng kết luận :

=> giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :

Ống 1: Lòng trắng + nước > lắc nhẹ dun

Ống 2: Lòng trắng + nước + rượu êtylic > lắc nhẹ

học sinh nhận xét tượng giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức: ? Hãy nêu ứng dụng protein

S,P, kim loại

2, Cấu tạo phân tử:

Protein tạo từ

aminơaxít , phân tử mắt xích phân tử prơtêin

III, Tính chất hoá học: 1, Phản ứng thuỷ phân

Protein + H2O >h2 aminơaxít 2, Sự phân huỷ nhiệt:

- đun nóng manhk(khơng có H2O) protein bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét: 3, Sự đông tụ

nhận xét => ống nghiệm xuất kết tủa

=> đun nóng cho thêm rượu êtylic lịng trắng trứng bị kết tủa => Một số protein tan nước tạo dung dịch keo đun nóng cho thêm hoá chất dung dịch thường kết tủa => đông tụ IV, Ứng dụng:

(76)

=> giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

IV, Củng cố bài: 1, Hệ thống học 2, Làm tập số

(77)

Tiết 65+66 POLIME ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Nắm định nghĩa cấu tạo, phân loại, tính

chất chung pôlime

- Nắm khái niệm chất dẻo , tơ,cao su, ứng dụng vật liệu thực tế

- Từ công thức cấu tạo số pôlime viết cơng thức tổng qt từ suy cơng thức mônôme

ngược lại

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :Mẫu PE, cao su, vỏ dây điện, xăm lốp xe, - Dụng cụ :Hình vẽ sơ đồ:(bảng phụ)

C

) Hoạt động lớp

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra cũ:

Câu 1, Cho biết công thức phân tử tính chất hố học protein

III, Hoạt động học

>Nêu vấn đề sách giáo khoa:

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình để đưa khái niệm pơlime => học sinh đọc thông tin sgk rut khái niệm pôlime

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức ? pôlime phân loại

I, Khái niệm chung

Pơlime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với học sinh

(78)

học sinh đọc thơng tin sgk giáo viên giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch pôlime , rut kết luân Cho biết loại mạch pôlime Quan sát (H 5.15.sgk)

Giao viên thơng báo thí nghiệm hồ tan số pơlime

quả bóng bàn (nhựa xenlulôit) tan xăng:

? Nhận xét trạng thái va số tính chất pơlime

Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

II, Cấu tạo tính chất a, Cấu tạo :

- cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với

Vd: - pôtiêtilen (-CH2-CH2-)n - tinh bột

Pôlivinyclorua : (-CH2-CH-Cl)n => tuỳ đặc điểm mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng , nhánh

b, Tính chất :

- chất rắn khơng bay -pôlime không tan nước , số pôlime tan xăng , benzen

III, Củng cố

- hệ thống học 2, làm tập số 2, Học sinh đọc thông tin sgk ? Chất dẻo gì? học sinh làm thí nghiệm tính dẻo

=> học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? Thành phần chất dẻo gồm loại nào(thành phần ?)

? Chất dẻo có ưu điểm => Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức :

học sinh đọc thông tin sgk

II, Ứng dụng chất pôlime 1, Chất dẻo ?:

*,chất dẻo loại vật liệu có tính dẻo chế tạo từ pơlime

* Thành phần : pơlime, thành phần phụ chất độn , phụ gia:

*Nhẹ, bền, cách đện, cách nhiệt, dễ gia công:

2, Tơ gì?

(79)

xem sơ đồ phân loại tơ ? Tơ ? phân loại tơ :

học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

học sinh đọc thông tin sgk ? Cao su ? cáo su phân loại

=> học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? Cao su có đặc điểm qua cho biết ứng dụng cao su

học sinh báo cáo ,giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

- Tơ loại tơ tự nhiên , tơ hố học 3,Cao su gì:

- Cao su vật liệu pơlime có tính đàn hồi

- Cao su đựơc phân loại thành cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

- Cao su có nhiều ưu điểm : Đàn hồi tốt, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mịn, cách diện => có nhiều ứng dụng:

IV, Củng cố bài:

(80)

Tiết 67 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT -***

ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng

glucôzơ ,saccarozơ , tinh bột

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm , rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì học tập

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :d2 Glucơzơ, NaOH, AgNO3, NH3 - Dụng cụ : Ống nghiệm , đèn cồn, giá đỡ

C

) Hoạt động lớp I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

Câu 1, Cho biết công thức phân tử tính chất hố học saccarozơ, tinh bột

Câu 2, Cho biết cơng thức phân tử tính chất hố

học glucôzơ

III, Hoạt động học A, Tiến hành thí nghiệm:

giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thí nghiệm :

glucơzơ + AgNO3 (trong d2 NH3 ) học sinh tiên hành quan sát tượng tiến hành nhận xét

=> đại diện nhóm báo cáo ,giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức: giáo viên: Nêu vấn đề: có lọ d2 glucôzơ,saccarozơ, hồ tinh bột bị

1, Thí nghiệm 1:

học sinh làm việc theo nhóm * tiến trình:

- cho vài giọt d2 AgNO3 vào d2 NH3 lắc nhẹ

- cho tiếp vài giọt C6H12O6 dun nóng nhẹ

(81)

nhãn Em nêu cách phân biệt lọ d2 trên:

=> giáo viên gọi học sinh cách tiến hành, để phân biệt lọ d2 đó.

? Học sinh quan sát tượng xảy => nhận xét tượng viết phương trình phản ứng minh hoạ => giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức học sinh viết bảng tường trình

C6H12O6 + AgNO3 > C6H12O7 + Ag Thí nghiệm :

Phân biệt glucơzơ,saccarozơ, tinh bột

học sinh trình bày cách làm : + nhỏ > giọt d2 Iốt vào lọ d2 ống nghiệm

=> Nếu xuất màu xanh : hồ tinh bột

+ Nhỏ >2 giọt d2 AgNO3 NH3 vào lọ d2 lại dun nóng nhẹ

=> thấy xuất kết tủa Ag màu sáng d2 đường glucơzơ

=> lại saccarozơ IV, Củng cố bài:

(82)

Tiết 68+69 ÔN TẬP CUỐI NĂM ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Học sinh xác lập mối quan hệ hợp

chất vơ , kim loại , phi kim, ơxít, axít, bazơ-muối:

- Biết chọn chất củ thể để chứng minh mối quan hệ - Củng cố kiến thức học hoá hữu

- Rèn luyện kĩ giải tập hoá học

B

) Phương tiện dạy học

- Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra cũ:

III, Hoạt động học :

PHẦN : HỐ VƠ CƠ gọi học sinh hệ thống

nội dung học + ơxít

+ axít +bazơ + muối

=> định nghĩa, lấy ví dụ, phân loại giáo viên treo bảng phụ có nội dung bên

học sinh thảo luận nhóm viết

(83)

phản ứng minh hoạ:

học sinh nhóm hồn thành nội dung bảng phụ

Bài tập nhận biết:

Trình bày phương pháp nhận biết chất : CaCO3, Na2SO4,Na2CO3

=>giáo viên định hướng cho học sinh hướng làm nhanh :

để phân biệt muối tan ta làm :

Yêu câu học sinh giải phần nhiều cách khác :

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Bài tập 2:

Cho 2,11g h2 gồm ZnO Zn vào d2 CuSO4 dư sau phản ứng lọc chất rắn rửa cho tác dụng với d2 HCl dư cịn lại 1,28g chất rắn khơng tan màu đỏ

A, viết phương trình phản ứng

B, tính khối lượng chất hỗn hợp

Cu + O2 CuO

CuO + H2 Cu + H2O 3, bazơ muối :

Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl Bài tập 1:

học sinh:

* đánh số thứ tự lọ hoá chất , lấy mẫu thử :

+ cho nước lắc đều: chất không tan CaCO3=>còn lại Na2SO4 ,Na2CO3 => phân biệt Na2SO4,Na2CO3

C1: dùng d2 HCl bọt khí Na2CO3 C2: dùng muối BaCl2 kết tủa trắng => Na2SO4

a, phương trình phản ứng :

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1) ZnO + HCl ZnCl + H2O (2) mCu = 1,28(g) => nCu = 1,28/64 = 0,02(mol)

Theo phản ứng ta có nZn = nCu = 0,02 (mol) => mZn = 0,02x65 = 1,3(g) => mZnO= 2,11-1,3 = 0,81(g)

PHẦN HAI : HOÁ HỮU CƠ ? học sinh thảo luận cấu tạo

etilen, benzen,rượu, axít axêtic => đặc điểm cấu tạo chất

I Kiến thức cần nhớ:

(84)

trên

- phản ứng đặc trưng ứng dụng chất

Bài tập 1:

Giáo viên treo bảng phụ

Trình bày phương pháp hố học để nhận biết

a, chất khí: CH4, C2H4, CO2 b, chất lỏng C2H5OH,CH3COOH, C6H6

học sinh định hướng bước thực

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Phần B:

- Học sinh tiến hành

- Đại diện nhóm báo cáo

- giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Bài tập 2:

đốt 9,2g rượu etylic

a, tính khối lượng khí CO2 sinh đktc

II, Bài tập:

học sinh làm vào

a, cho khí vào d2 nước vơi : => thấy vẩn đục khí CO2, cịn lại CH4và C2H4

cho qua Brôm, chất làm màu d2 Brơm C2H4 cịn lại khí CH4

phản ứng :

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C2H4 + Br2 C2H4Br2 (không màu) B, đánh số thứ tự lọ hoá chất lây mẫu thử :

- cho chất tác dụng với Na2CO3 chất làm sủi bọt Na2CO3 axít axêtic

CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O

=> chất lại cho tác dụng với Na chất làm sủi bọt C2H5OH, 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 Bài tập 2:

nC2H5OH = 9,2/4,6 = 0,2

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 1(mol) (mol) 2(mol) 3(mol) 0,2 y x

(85)

b, tính lượng khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tồn số rượu nói => hướng dẫn học sinh làm theo cách thứ

VCO2 =0,4x22,4 = 8,96(l) =>nO2 = 0,6(mol) => VO2 => VK2 = VO2 x 5=

IV, Củng cố bài:

(86)

Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu học :

- Đánh giá khả nhận thức học sinh

- Căn vào kết định hướng ôn tập cho học sinh - Rèn luyện kĩ giải tập hoá học

B

) Phương tiện dạy học

- Bảng phụ

C

) Hoạt động lớp:

- Đề kiểm tra hoá học

I, Trắc nghiệm (3điểm)

Câu (0,5đ).Chọn câu trả lời đúng:

Phân tử bon có số nguyên tử bon : a, nguyên tử

b, nguyên tử c, nguyên tử d, nguyên tử

Câu 2:(1,5đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a, CH4 + ? CH3Cl + HCl

b, C2H4 + ? C2H5OH

c, CH3COOH + ? CH3COOC2H5 + H2O

Câu (1đ)Cho khí C2H4 vào nước (xúc tác H2SO4 , t0), cho sản phẩm a, rượu etylic

(87)

Cho biết công thức cấu tạo mêtan Cho biết tính chất hố học mêtan

Câu 2(4đ)

Đốt cháy hoàn toàn 9,2 g rượu etylic qua

a, viết phương trình phản ứng, tính thể tích khí sinh đktc b, tính thể tích khơng khí cần để đốt cháy hết 9,2 g rượu

ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM :

I, Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1: b Câu 2: Cl2

Câu 3: rượu etylic II Tự luận

Câu 1:

công thức cấu tạo :1đ tính chất hố học :2đ

Câu 2:

+ viết phản ứng 1đ, nC2H5OH= 0,5 đ

Ngày đăng: 10/04/2021, 15:58

w