1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giao an ke chuyen 4 ca nam

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 74,67 KB

Nội dung

- Nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong Sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách [r]

(1)

CHỦ ĐIỂM: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN TUẦN 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng. 2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. - Tranh ảnh hồ Ba Bể.

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể:

- GV kể lần 1.

- GV giải nghĩa số từ khó được thích sau chuyện.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - GV nhắc HS trước em kể chuyện:

+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô giáo.

+ Kể xong, cần trao đổi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. a/ Kể chuyện theo nhóm:

- GV theo dõi.

b/ Thi kể chuyện trước lớp:

Lắng nghe. - Lắng nghe.

- Quan sát lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu từng bài tập.

- HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm em (mỗi em kể theo tranh)

- em kể lại toàn câu chuyện. - Một vài tốp HS (mỗi tốp em) thi kể đoạn câu chuyện theo tranh.

(2)

GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ bà nơng dân); khẳng định người giàu lịng nhân ái đền đáp xứng đáng. - GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe, đọc.

(3)

TUẦN 2:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

- Kể lại ngơn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đọc.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk.

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Sau nói ý nghĩa câu chuyện.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Tìm hiểu câu chuyện: - GV đọc diễn cảm thơ

- GV nêu câu hỏi: * Đoạn 1:

+ Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống?

+ Bà lão làm bắt Ốc? * Đoạn 2:

+ Từ có Ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ?

* Đoạn 3:

+ Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? + Sau đó, bà lão làm gì?

+ Câu chuyện kết thúc nào? 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a/ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện

* Hoạt động học sinh

- HS kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Ba HS tiếp nối đọc 3 đoạn thơ.

- Một HS đọc thơ. - HS đọc thầm thơ, lần lượt trả lời câu hỏi GV đưa ra.

(4)

bằng lời mình:

H: Thế kể lại câu chuyện lời của em?

- GV viết câu hỏi mẫu lớp. b/ HS kể chuyện theo cặp:

c/ HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện thơ trước lớp:

- GV hướng dẫn HS đến kết luận: Câu chuyện nói tình thương u lẫn giữa bà lão nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người sẽ có sống hạnh phúc.

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất, bạn nghe kể chăm nên có lời nhận xét xác nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS HTL thơ.

- Bài sau: Kể chuyện nghe, đọc.

- HS trả lời.

- HS giỏi kể mẫu đoạn 1.

- HS kể khổ thơ, theo toàn bài.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

(5)

TUẦN 3:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn người với người

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết lòng nhân hậu: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.

- Bảng lớp viết đề bài.

- Giấy khổ rộng viết gợi ý Sgk, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

(6)

đọc được) lòng nhân hậu.

- GV nhắc HS: thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ bài trong Sgk, giúp em biết những biểu lòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngồi Sgk Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi Sgk, em kể trong những truyện Khi ấy, em khơng được tính điểm cao bạn tự tìm truyện.

- GV dán bảng tờ giấy viết dàn bài kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (tên truyện; em nghe câu chuyện từ ai hoặc đọc truyện đâu?). + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.

+ Với chuyện dài mà các em khơng có khả kể gọn lại, các em kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, em có thể hứa kể tiếp cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi sẽ cho bạn mượn truyện để đọc. b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện; viết lên

- Bốn HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. - HS lớp theo dõi trong Sgk.

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.

- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mình. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3

(7)

bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện em để lớp nhớ khi bình chọn.

- GV khen ngợi HS nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện, đoạn truyện thích, biết kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm.

- GV lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí:

+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng? (HS tìm truyện ngồi Sgk tính thêm điểm ham đọc sách).

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).

+ Khả hiểu truyện người kể.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Một nhà thơ chân chính.

- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG

TUẦN 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục đích, u cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

(8)

- Tranh minh họa truyện Sgk.

- Bảng phụ viết nội dung yêu cầu (a,b,c,d)

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện nghe đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Một nhà thơ chân chính:

- GV kể lần 1.

- GV giải nghĩa số từ khó được chú thích sau chuyện.

- GV kể lần 2, kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo bảng.

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

a/ Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời câu hỏi:

+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình? + Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

b/ Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn câu chuyện; trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

a/ Kể chuyện theo nhóm:

- GV theo dõi.

b/ Thi kể chuyện trước lớp:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc thầm yêu cầu 1 - Lắng nghe quan sát.

- HS đọc câu hỏi a,b,c,d Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ

- Từng cặp HS kể đoạn đoạn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

(9)

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe, đã đọc.

TUẦN 5:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

(10)

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết tính trung thực: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.

- Bảng lớp viết đề bài.

- Giấy khổ rộng viết gợi ý Sgk, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng đề bài, giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) tính trung thực.

- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện nhắc HS: những truyện đọc nêu làm ví dụ là những Sgk, giúp các em biết biểu tính trung thực Em nên kể những câu chuyện Sgk Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi Sgk, em kể một truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm được

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- Bốn HS tiếp nối đọc lần lượt gợi ý.

- HS lớp theo dõi Sgk. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.

(11)

truyện.

b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp:

- GV nhắc HS: Với những chuyện dài mà em khơng có khả kể gọn lại, em chỉ kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, các em hứa kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi cho bạn mượn truyện để đọc.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện; viết lần lượt lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện của các em để lớp nhớ bình chọn.

- GV khen ngợi HS nhớ được, chí thuộc câu chuyện, đoạn truyện thích, biết kể chuyện giọng kể biểu cảm.

- GV lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí:

+ Nội dung câu chuyện có hay,

gian dối hay truyện người không tham người khác…

- Kể chuyện theo cặp Kể xong mỗi câu chuyện, em trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện mình hoặc trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn, trả lời câu hỏi bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.

(12)

có khơng? (HS tìm được truyện ngồi Sgk tính thêm điểm ham đọc sách).

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả hiểu truyện của người kể.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe đã đọc.

TUẦN 6:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói lòng tự trọng.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết lịng tự trọng: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.

- Bảng lớp viết đề bài.

- Giấy khổ rộng viết gợi ý Sgk, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe (nghe qua ông bà, cha

* Hoạt động học sinh

- HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

(13)

mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được)

- GV nhắc HS: truyện đọc được nêu làm ví dụ truyện trong Sgk, giúp em biết biểu hiện của lòng tự trọng Em nên kể câu chuyện ngồi Sgk Nếu khơng tìm được những câu chuyện ngồi Sgk, em có thể kể truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bằng những bạn tự tìm truyện.

- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp:

- GV nhắc HS: Với chuyện khá dài mà em khơng có khả kể gọn lại, em kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có kiện, ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, em có thể hứa kể tiếp cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi sẽ cho bạn mượn truyện để đọc.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể tên truyện các em để lớp nhớ bình chọn.

- Bốn HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. - HS lớp theo dõi trong Sgk.

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 2.

- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mình. Nó rõ chuyện một quyết tâm vươn lên, không thua bạn bè hay là người sống lao động của mình, khơng ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác…

- HS đọc thầm dàn ý của bài kể chuyện Sgk.

(14)

- GV lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí:

+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng? (HS tìm truyện ngồi Sgk được tính thêm điểm ham đọc sách). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).

+ Khả hiểu truyện người kể.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Lời ước trăng.

chuyện

- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong cùng đối thoại với cô giáo và các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện, mẫu chuyện)

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, người nêu câu hỏi hay nhất.

CHỦ ĐIỂM: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ TUẦN 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người.

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

(15)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk.

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện đã nghe đọc lòng tự trọng.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Lời ước trăng - GV kể lần 1.

- GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau chuyện.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to treo bảng. 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a/ Kể chuyện nhóm: - GV theo dõi.

b/ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu câu chuyện nhất, có dự đoán kết cục vui của câu chuyện hợp lí, thú vị.

4/ Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- Bài sau: Kể chuyện nghe, đọc.

* Hoạt động học sinh

- HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát. - HS tiếp nối đọc các yêu cầu tập - Từng cặp HS kể từng đoạn toàn câu chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong Sgk

- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện HS kể xong trả lời câu hỏi a,b,c yêu cầu 3.

- HS trả lời. TUẦN 8:

(16)

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Lời ước trăng để GV kiểm tra cũ. - Một số báo, sách, truyện ước mơ.

- Bảng lớp viết đề bài.

III Các hoạt động dạy học:

TG * Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Lời ước trăng theo tranh phóng to, trả lời câu hỏi Sgk B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Hãy kể lại câu chuyện mà em được nghe, đọc ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vơng, phi lí. - GV: Theo gợi ý có truyện vốn có trong Sgk (Ở Vương quốc Tương Lai, Ba điều ước) Ngồi ra, cịn có thêm các truyện: Lời ước trăng, Đôi giày ba ta màu xanh, Vào nghề, Điều ước của vua Mi-đát…Các em kể những truyện em kể câu chuyện Sgk được cộng thêm điểm.

H: Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp hay ước mơ viễn vơng phi lí? - GV lưu ý:

+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có

* Hoạt động học sinh

- HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- Ba HS tiếp nối đọc lần lượt gợi ý.

- HS lớp theo dõi trong Sgk.

(17)

mở đầu, diễn biến, kết thúc.

+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

+ Với chuyện dài, HS có thể chỉ kể 1-2 đoạn.

b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp: + Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV lớp bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

bạn câu chuyện mình. - HS đọc thầm gợi ý 2,3

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(18)

TUẦN 9:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện.

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to viết ba hướng xây dựng cốt truyện, dàn ý kể chuyện. - Bảng lớp viết đề bài.

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể ước mơ đẹp em hoặc bạn bè, người thân

3/ Gợi ý kể chuyện:

a/ Giúp HS hiểu hướng xây dựng cốt truyện:

- GV dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng cốt truyện, mời HS đọc.

b/ Đặt tên cho câu chuyện:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- Ba HS tiếp nối đọc gợi ý 2.

- HS lớp theo dõi Sgk.

- HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình

- Một HS đọc gợi ý 3.

(19)

- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS ý kể nhắc HS: Kể câu chuyện em chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện thứ (tôi, em) Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, em phải nhân vật trong câu chuyện ấy.

- GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp

4/ Thực hành kể chuyện: + Kể chuyện theo cặp: + Thi kể chuyện trước lớp:

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay kể chuyện hay

5/ Củng cố, dặn dị: - Bài sau: Ơn tập.

phát biểu ý kiến.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(20)

TUẦN 10:

(21)

CHỦ ĐIỂM: CĨ CHÍ THÌ NÊN TUẦN 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, rút học cho từ guiương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đạt được điều mong ước).

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Bàn chân kì diệu - GV kể lần 1, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to treo trên bảng.

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a/ Kể chuyện nhóm: - GV theo dõi.

b/ Thi kể chuyện trước lớp:

* Hoạt động học sinh - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát.

- HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài tập

- Từng cặp HS kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký - Hai, ba tốp HS (mỗi tốp em) thi kể từng đoạn câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện

(22)

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, người nhận xét lời kể bạn đúng nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe, đọc.

Nguyễn Ngọc Ký.

TUẦN 12:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết người có nghị lực: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.

- Bảng lớp viết đề bài.

- Giấy khổ rộng viết gợi ý Sgk, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học Nguyễn Ngọc Ký?

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

(23)

đề: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) người có nghị lực

- GV nhắc HS: nhân vật được nêu tên gợi ý nhân vật các em biết Sgk Em nên kể về những nhân vật ngồi Sgk Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi Sgk, em kể nhân vật đó. Khi ấy, em khơng cộng thêm điểm.

- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể chuyện, em cần giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật)

+ Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không kể giọng đọc) + Với chuyện dài mà các em khơng có khả kể gọn lại, các em kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa.

b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp: + Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể tên truyện của các em để lớp nhớ bình chọn.

- Bốn HS tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý.

- HS lớp theo dõi Sgk. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.

- Một vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện mình. - HS đọc thầm dàn ý kể chuyện trong Sgk.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(24)

- GV lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí:

+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng? (HS tìm truyện ngồi Sgk được tính thêm điểm ham đọc sách). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).

+ Khả hiểu truyện người kể.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện, mẫu chuyện)

- Cả lớp bình chọn người ham đọc sách,chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay

TUẦN 13:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện chứng kiến tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. 2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết đề bài.

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực Sau trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn lớp đặt

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

(25)

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể câu chuyện em được chứng kiến trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó

- GV nhắc HS:

+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể.

+Dùng từ xưng hô –tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp).

- GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp

3/ Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Búp bê ai?.

- HS đọc đề bài.

- Ba HS tiếp nối đọc các gợi ý.

- HS lớp theo dõi Sgk.

- HS tiếp nối nói tên câu chuyện của

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(26)

CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU TUẦN 14: BÚP BÊ CỦA AI? I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Nghe giáo kể câu chuyện Búp bê ai?, HS nhớ câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho tranh minh họa truyện; kể lại câu chuyện bằng lời búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyện theo tình giả thiết

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk.

(27)

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện em chứng kiến tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Búp bê ai? - GV kể lần Sau tranh minh họa giới thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng trịn, đặt nằm bật dậy)

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to treo trên bảng.

3/ Hướng dẫn HS thực yêu cầu:

Bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh)

- GV nhắc HS ý tìm cho tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn, một câu.

- GV phát băng giấy cho HS, yêu cầu em viết lời thuyết minh cho 1 tranh.

- GV gắn tranh minh họa cỡ to lên bảng.

- GV gắn lời thuyết minh thay thế lời thuyết minh chưa đúng.

Bài tập 2:

- GV nhắc em: kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩa, cảm xúc của nhân vật Khi kể phải xưng hô hoặc tớ, mình, em.

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe. - Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát.

- HS đọc yêu cầu tập

- HS xem tranh minh họa, cặp trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh

- HS gắn lời thuyết minh mỗi tranh.

- Cả lớp phát biểu ý kiến.

- Một HS đọc lại lời thuyết minh 6 tranh (dựa vào đó, HS kể tồn chuyện)

- Một HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện.

(28)

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. Bài tập 3: (Kể phần kết câu chuyện với tình mới)

4/ Củng cố, dặn dò:

- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Bài sau: Kể chuyện nghe, đọc.

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tưởng tượng khả có thể xảy tình chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ mới.

- HS thi kể phần kết thúc câu chuyện.

TUẦN 15:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

(29)

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đăng báo. - Bảng lớp viết đề bài.

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Búp bê ai? lời kể của búp bê.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của tập:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể câu chuyện mà em đã được nghe, đọc có nhân vật là những đồ chơi trẻ em những con vật gần gũi với trẻ em.

- GV: Trong truyện nêu làm ví dụ, có truyện Chú Đất Nung có trong Sgk, truyện ngồi Sgk, HS phải tự tìm đọc Các em kể những truyện em kể những câu chuyện khơng có Sgk sẽ cộng thêm điểm.

b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- HS quan sát tranh minh họa trong Sgk, phát biểu: Truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em? Truyện có nhân vật con vật gần gũi với trẻ em?

(30)

nghĩa câu chuyện: - GV lưu ý:

+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu Kể tự nhiên, hồn nhiên Cần kết chuyện theo lối mở rộng – nói thêm tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để bạn cùng trao đổi.

+ Với chuyện dài, HS có thể kể 1-2 đoạn.

+ Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(31)

TUẦN 16:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện kể đồ chơi bạn xung quanh Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. 2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết đề bài, ba cách xây dựng cốt truyện. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc có nhân vật đồ chơi trẻ em hoặc những vật gần gũi với trẻ em B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh

3/ Gợi ý kể chuyện:

- GV nhắc HS:

+ Sgk nêu hướng xây dựng cốt truyện Em kể theo ba hướng đó.

+ Khi kể, nên dùng từ xưng hô – tôi (kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp)

- GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe. - HS đọc đề bài.

- Ba HS tiếp nối đọc các gợi ý.

- HS lớp theo dõi Sgk.

(32)

4/ Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

- GV đến nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, góp ý.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 5/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Một phát minh nho nhỏ.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(33)

TUẦN 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu nội dung câu chuyện (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát quy luật tự nhiên) Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích).

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện có liên quan đến đồ chơi em hoặc của bạn em.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Một phát minh nho nhỏ.

- GV kể lần

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to treo trên bảng.

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a/ Kể chuyện theo nhóm:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát.

(34)

b/ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn hiểu chuyện, kể chuyện hay nhất trong học.

4/ Củng cố, dặn dị: - Bài sau: Ơn tập.

đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Hai tốp HS (mỗi tốp 2-3 em) tiếp nối nhau thi kể đoạn câu chuyện theo 5 tranh.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

(35)

TUẦN 18:

(36)

CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

TUẦN 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục đích, u cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh 1-2 câu; kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Nắm nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí thắng gã thần vơ ơn, bạc ác)

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện có liên quan đến đồ chơi em hoặc của bạn em.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Bác đánh cá gã hung thần.

- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó truyện (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn)

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

(37)

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to treo trên bảng.

3/ Hướng dẫn HS thực yêu cầu tập:

a/ Tìm lời thuyết minh cho tranh bằng 1-2 câu:

- GV dán lên bảng lớp tranh minh họa phóng to.

- GV lớp nhận xét.

- GV viết nhanh tranh một lời thuyết minh.

b/ Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo nhóm:

+Thi kể chuyện trước lớp:

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe đọc.

- Lắng nghe quan sát.

- HS đọc yêu cầu tập

- HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh.

- HS đọc yêu cầu tập 2,3 - HS tập kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hai đến ba nhóm HS (mỗi nhóm 2,3 em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

(38)

TUẦN 20:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói người có tài.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết người có tài: truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi.

- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện:

Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.

Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu?). Diễn biến câu chuyện.

Kết thúc câu chuyện (số phận tình trạng nhân vật chính). Trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: Nội dung câu chuyện (có hay, có khơng). Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).

(39)

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần, nêu ý nghĩa câu chuyện.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV lưu ý HS:

+ Chọn câu chuyện em đã đọc nghe người có tài năng lĩnh vực khác nhau, mặt nào (trí tuệ, sức khỏe).

+ Những nhân vật có tài nêu làm ví dụ Sgk nhân vật các em biết qua đọc Các em có thể kể truyện em kể những câu chuyện khơng có Sgk sẽ cộng thêm điểm.

b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- GV lưu ý:

+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu

+ Với chuyện dài, HS có thể kể 1-2 đoạn.

+ Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV mở bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện, viết lần lượt lên bảng tên HS tham gia thi kể chuyện tên truyện em để cả

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài, gợi ý 1,2.

- Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện Nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt của nhân vật, em nghe đọc truyện đó.

- HS đọc lại dàn ý kể chuyện

(40)

lớp theo dõi nhận xét, bình chọn.

- GV lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong bạn trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện (đoạn truyện, mẫu chuyện)

TUẦN 21:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, u cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện kể người có khả có sức khỏe đặc biệt Biết kể chuyện theo cách xếp việc thành câu chuyện có đầu, có cuối kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật (không cần kể thành chuyện).

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. 2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết đề bài.

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:Nội dung (kể có phù hợp với đề khơng?). Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng khơng?). Các dùng từ, đặt câu, giọng kể.

(41)

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc một người có tài.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện một người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết.

3/ Gợi ý kể chuyện:

- GV dán lên bảng phương án kể chuyện theo gợi ý 3.

- GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp

- GV nhắc HS: Kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện thứ (tôi, em) Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải nhân vật câu chuyện ấy.

4/ Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

- GV đến nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, góp ý.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- Ba HS tiếp nối đọc các gợi ý.

- HS lớp theo dõi Sgk, suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy ai? đâu? có tài gì?

- HS đọc, suy nghĩ lựa chọn kể chuyện theo phương án nêu. - HS lập nhanh dàn ý cho kể.

- HS tiếp nối nói hướng xây dựng cốt truyện

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(42)

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh lời kể HS theo tiêu chí đánh giá kể chuyện.

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 5/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Con vịt xấu xí.

các bạn đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU TUẦN 22: CON VỊT XẤU XÍ I Mục đích, u cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Nghe giáo kể chuyện, nhớ chuyện, xếp thứ tự tranh minh họa trong Sgk, kể lại đoạn toàn câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận đẹp người khác, biết yêu thương người khác Không lấy làm mẫu đánh giá người khác. 2/ Rèn kĩ nghe:

(43)

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. - Ảnh thiên nga.

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể câu chuyện về người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Con vịt xấu xí. - GV kể.

3/ Hướng dẫn HS thực yêu cầu tập:

a/ Sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng: - GV treo lên bảng lớp tranh minh họa theo thứ tự sai, yêu cầu HS sắp xếp lại tranh theo thứ tự của câu chuyện.

- GV lớp nhận xét.

b/ Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo nhóm:

+Thi kể chuyện trước lớp:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh minh họa truyện, đọc thầm nội dung kể chuyện trong Sgk.

- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu tập

- HS phát biểu ý kiến.

- Một HS lên bảng xếp lại tranh theo thứ tự đúng.

- HS đọc yêu cầu tập 2,3,4 - HS tập kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hai đến ba nhóm HS (mỗi nhóm 2-4 em) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

(44)

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với em

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe đọc.

- HS lớp đặt thêm câu hỏi cho bạn

TUẦN 23:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

(45)

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười.

- Bảng lớp viết đề

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của câu chuyện.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ sau trong đề bài: Kể câu chuyện em được nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác.

- GV hướngdẫn HS quan sát tranh minh họa truyện: Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Cây tre trăm đốt trong Sgk.

- GV lưu ý HS: Trong truyện được nêu làm ví dụ Sgk, truyện Con vịt xấu xí, Gà Trống Cáo có trong Sgk, truyện khác ngồi Sgk, các em phải tự tìm đọc Nếu khơng tìm được câu chuyện ngồi Sgk, em có thể kể truyện em kể những câu chuyện khơng có Sgk sẽ cộng thêm điểm.

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- Hai HS tiếp nối đọc gợi ý 2,3. Cả lớp theo dõi Sgk.

(46)

b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- GV lưu ý:

+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu Có thể kết thúc theo lối mở rộng; nói thêm tính cách nhân vật ý nghĩa truyện để bạn trao đổi.

+ Với chuyện dài, HS có thể kể 1-2 đoạn.

+ Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể chuyện tên truyện em để lớp theo dõi khi nhận xét, bình chọn.

- GV lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

trong truyện

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(47)

TUẦN 24:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS kể câu chuyện hoạt động tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Các việc sắp xếp hợp lí Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. 2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý kể.

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh giữa cái đẹp với xấu, thiện với cái ác.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Em (hoặc người xung quanh) làm để góp phần giữ xóm làng(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó. - GV lưu ý HS:

+ Ngoài việc làm nêu trong gợi ý 1, kể buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học; em bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp đỡ cơ chú cơng nhân làm cống nước bẩn thành phố… + Cần kể việc em (hoặc

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe. - HS đọc đề bài.

- Ba HS tiếp nối đọc các gợi ý.

(48)

người xung quanh) làm, thể ý thức làm đẹp môi trường

3/ Thực hành kể chuyện:

- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện, nhắc HS ý kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. + Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

- GV đến nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, góp ý.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện sinh động

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Những bé không chết.

- HS tiếp nối kể chuyện người thực, việc thực.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(49)

CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM TUẦN 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHƠNG CHẾT I Mục đích, u cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể cô giáo tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện.

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Những bé không chết.

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to bảng, đọc phần lời tranh GV kết hợp giải nghĩa từ khó.

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh minh họa truyện, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện trong Sgk trước nghe kể.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát.

(50)

+ Kể chuyện theo nhóm:

+Thi kể chuyện trước lớp:

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe đọc.

trong Sgk.

- HS tập kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hai đến ba nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

(51)

TUẦN 26:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa nói lịng dũng cảm con người.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết lòng dũng cảm người: truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực báo.

- Bảng lớp viết đề

III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Những bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì truyện có tên là “Những bé không chết”.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ sau trong đề bài: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em nghe hoặc đọc.

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

(52)

- GV lưu ý HS: Trong truyện được nêu làm ví dụ gợi ý những truyện có Sgk Nếu khơng tìm được câu chuyện ngồi Sgk, em có thể kể truyện em kể những câu chuyện khơng có Sgk sẽ cộng thêm điểm.

b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể chuyện tên truyện em để lớp theo dõi khi nhận xét, bình chọn.

- GV lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

- Bốn HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3,4 Cả lớp theo dõi Sgk.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(53)

TUẦN 27:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện lịng dũng cảm chứng kiến hoặc tham gia Các việc xếp hợp lí Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. 2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa Sgk.

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý kể. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc nói lịng dũng cảm.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

(54)

đề: Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến hoặc tham gia.

3/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện, nhắc HS ý kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. + Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

- GV đến nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, góp ý.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi 4/ Củng cố, dặn dị:

- Bài sau: Ơn tập.

- Bốn HS tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý.

- HS lớp theo dõi Sgk, xem các tranh minh họa gợi ý đề tài kể chuyện.

- HS tiếp nối nói đề tài câu chuyện chọn kể.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(55)

TUẦN 28:

(56)

CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

TUẦN 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I Mục đích, u cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể cô giáo tranh minh họa, HS kể lại đoạn và tồn câu chuyện Đơi cánh Ngựa Trắng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng.

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. III Các hoạt động dạy học:

(57)

1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng.

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to bảng, đọc phần lời tranh

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo nhóm:

+Thi kể chuyện trước lớp:

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe đọc.

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh minh họa truyện, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện trong Sgk trước nghe kể.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát.

- HS đọc yêu cầu tập 1,2 - HS tập kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hai đến ba nhóm HS (mỗi nhóm 2-3 em) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

- Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện

TUẦN 26:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc du lịch, thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết du lịch hay thám hiểm truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, báo.

(58)

- Một tờ phiếu viết dàn ý kể chuyện:Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.

Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu?). Diễn biến câu chuyện.

Kết thúc câu chuyện (số phận tình trạng nhân vật chính).Trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Những hoa để viết tên HS thi kể chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:

Nội dung (kể có phù hợp với đề khơng?). Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?). Khả hiểu truyện người kể. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng. Nêu ý nghĩa truyện.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ sau trong đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe ( qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) đọc (tự em tìm đọc) về du lịch hay thám hiểm.

- GV lưu ý HS: Trong truyện được nêu làm ví dụ gợi ý 1, có 3 truyện vốn có Sgk Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi Sgk, em có thể kể truyện em kể câu chuyện khơng có trong Sgk cộng thêm điểm.

- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của kể chuyện.

- GV dặn HS:

+ Cần kể tự nhiên, với giọng kể

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- Hai HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2. Cả lớp theo dõi Sgk.

- HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện kể Nói rõ: Em chọn kể chuyện gì? Em nghe kể chuyện đó từ ai, đọc truyện đâu?

(59)

(khơng phải giọng đọc truyện), nhìn vào bạn người đang nghe kể.

+ Với truyện dài, em có thể kể 1-2 đoạn.

b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện viết lên bông hoa gắn lên bảng tên HS tham gia thi kể chuyện tên truyện của em để lớp theo dõi khi nhận xét, bình chọn.

- GV lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. 3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong bạn trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện (đoạn truyện, mẫu chuyện)

TUẦN 31:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện du lịch hay cắm trại mà em được tham gia Các việc xếp hợp lí Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

(60)

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa Sgk.

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc du lịch hay thám hiểm.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể chuyện du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia. - GV nhắc HS:

+ Nhớ lại để kể chuyến du lịch (hoặc cắm trại) bố mẹ, cùng các bạn lớp với người nào đó Nếu HS chưa du lịch hay cắm trại, em kể cuộc đi thăm ông bà, cô bác, một buổi chợ xa, chơi đâu đó.

+ Kể câu chuyện có đầu có cuối. Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại.

3/ Thực hành kể chuyện:

+ Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

- GV đến nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, góp ý.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe. - HS đọc đề bài.

- HS đọc gợi ý 2.

- HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình chọn kể.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(61)

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng khơng?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi 4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Khát vọng sống.

Mỗi HS kể chuyện xong, trao đổi với bạn ấn tượng du lịch, cắm trại.

(62)

I Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kĩ nói:

- Dựa vào lời kể giáo tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng chết.

2/ Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện Sgk. III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể du lịch cắm trại mà em tham gia.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ GV kể chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng.

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào từng tranh minh họa phóng to bảng, đọc phần lời tranh

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo nhóm:

+Thi kể chuyện trước lớp:

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh minh họa truyện, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện trong Sgk trước nghe kể.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe quan sát.

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS tập kể đoạn toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Hai đến ba nhóm HS (mỗi nhóm 2-3 em) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện.

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện.

(63)

- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện nghe đọc.

(64)

TUẦN 33:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa nói tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện).

2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Một số sách, báo, truyện viết người hồn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, u đời, có khiếu hài hước: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.

- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý kể chuyện. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống Nêu ý nghĩa truyện.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chữ sau trong đề bài: Hãy kể câu chuyện đã được nghe đọc tinh thần lạc quan yêu đời.

- GV lưu ý HS:

+ Qua gợi ý 1, thấy người lạc quan, yêu đời không thiết phải là người gặp hồn cảnh khó khăn hoặc khơng may Đó người biết sống vui, sống khỏe-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Phạm vi đề tài rộng. Các em kể nghệ sĩ hài

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

(65)

như vua Sác-lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao…

+ Hai nhân vật nêu làm ví dụ trong gợi ý 1,2 nhân vật trong Sgk Các em kể nhân vật đáng khen các em tìm chuyện kể ngồi Sgk.

b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của kể chuyện nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng (nói thêm về tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện) để bạn trao đổi Có thể kể 1-2 đoạn câu chuyện. + Kể chuyện theo cặp:

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.

- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể chuyện tên truyện em để lớp theo dõi khi nhận xét, bình chọn.

- GV lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. 3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

- HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật câu chuyện mình kể

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(66)

TUẦN 31:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện người vui tính Biết kể chuyện theo cách minh họa cho đặc điểm tính cách nhân vật (kể không thành chuyện) kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử điệu bộ. 2/ Rèn kĩ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa Sgk.

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện.

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV nhắc HS:

+ Nhân vật câu chuyện mỗi em người vui tính mà em biết trong sống thường ngày.

+ Có thể kể chuyện theo hướng:Giới thiệu người vui tính,

nêu việc minh họa cho đặc điểm tính cách (kể không thành chuyện) Nên kể hướng này nhân vật người thật,

* Hoạt động học sinh - HS kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe. - HS đọc đề bài.

(67)

quen.

Kể việc để lại ấn tượng sâu sắc người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng này nhân vật người em biết không nhiều.

3/ Thực hành kể chuyện:

+ Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình:

- GV đến nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, góp ý.

+ Thi kể chuyện trước lớp:

- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài khơng?).

+ Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng khơng?).

+ Các dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi 4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Ôn tập.

- HS tiếp nối nói nhân vật mình chọn kể.

- Từng cặp HS quay mặt vào nhau, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(68)

TUẦN 35:

Ngày đăng: 10/04/2021, 15:31

w