- Giáo dục học sinh không nên chủ quan, kiêu ngạo trong học tập cũng như trong cuộc sống.. II.[r]
(1)Giáo án Tập đọc lớp 1 BÀI: RÙA VÀ THỎ I Mục tiêu:
- Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh gợi ý tranh
- Hiểu lời khuyên truyện chủ quan kiêu ngạo; kiên trì nhẫn nại thành công - Giáo dục học sinh không nên chủ quan, kiêu ngạo học tập sống
II Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, giảng điện tử Học sinh: SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Hoạt động1: Khởi động a) Ổn định:
- Hát “Đàn gà con”. b) Kiểm tra kiến thức cũ:
Trò chơi: “Đố em?” - “Rủ rỉ rù rì
Đội nhà chơi Đến tối trời Úp nhà nằm ngủ
- Cả lớp
(2)Là gì?” (Là Rùa) “Tai dài Đi ngắn ngủn Chạy nhanh nghê Thích cà rốt Hiền hiền nghê! Là gì?” (Là Thỏ) Trả lời câu hỏi
+ Rùa nào? + Thỏ nào? Nhận xét
2.Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới Giới thiệu bài: Thỏ Rùa
GV kể chuyện lần
GV kể chuyện lần kết hợp tranh + Tranh 1:
-Rùa làm gì? - Thỏ nói với rùa? + Tranh 2:
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
- HS lắng nghe
(3)- Rùa trả lời Thỏ sao? + Tranh 3:
- Rùa chạy nào? - Thỏ chạy sao? + Tranh 4:
- Ai đích trước? Vì sao?
Hướng dẫn học sinh kể toàn truyện Kể theo nhóm kết hợp tranh
Nhận xét
3 Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Tổ chức nhóm thi kể truyện theo vai
HS đeo mặt nạ hóa trang Ba học sinh kể phân vai (Người dẫn truyện, Rùa, Thỏ) Nhận xét - Tuyên dương Ghi điểm 4 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Hỏi lại tựa
Vì Thỏ thua Rùa?
Câu chuyện khuyên điều gì?
Kết luận: Không nên chủ quan kiêu ngạo và nên học tập Rùa dù chậm chạp nhẫn nại, kiên trì thành cơng
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân - Nhận xét
- Nhóm thực - Nhận xét
- Đại diện nhóm Nhận xét - HS nhận xét bạn kể
- HS trả lời
(4)- Dặn dò nhà kể lại cho người thân nghe nội dung câu chuyện Rùa Thỏ