Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
66,53 KB
Nội dung
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM BÀI LÝ LUẬN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP, HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM II Câu hỏi tự luận: Câu Anh (chị) so sánh đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp điều chỉnh ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày nhận xét anh (chị) đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam? Trả lời: * So sánh đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp điều chỉnh ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam: Đối tượng điều chỉnh ngành Hiến pháp Đối tượng điều chỉnh ngành luật khác Đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng nhiệm với việc xác định chế độ trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, sách đối ngoại an ninh quốc phịng, địa vị pháp lý cơng dân tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng điều chỉnh pháp luật Những quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống xã hội nhóm quan hệ xã hội có tính chất giống nhau, gần gũi với ngành luật điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh để phân chia ngành luật hệ thống pháp luật Đối tượng điều Đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp chỉnh ghi đoạn đầu luật lĩnh vực: trị, kinh tế văn hoá, văn luật giáo dục, khoa học công nghệ, tổ chức hoạt động máy Nhà nước * Những nhận xét đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp Việt Nam: Trước hết, Hiến pháp văn có hiệu lực cao quy định việc tổ chức quyền lực Nhà nước, hình thức pháp lý thể cách tập trung hệ tư tưởng giai cấp lãnh đạo, giai đoạn phát triển, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý cao thể tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam hình thức quy phạm pháp luật Xét mặt nội dung, luật khác thường điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định đời sống, chẳng hạn luật hôn nhân gia đình, luật đất đai, luật lao động đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, có tính chất bao qt tất lĩnh vực sinh hoạt xã hội: Chế độ trị; chế độ kinh tế; đường lối phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hố, giáo dục; đường lối quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; cấu tổ chức máy Nhà nước; quyền nghĩa vụ công dân Nằm hệ thống pháp luật Việt Nam, luật Hiến pháp có quan hệ mật thiết với ngành luật khác, góp phần tạo nên hệ thống pháp luật thống Nhà nước Việt Nam Nhưng so với ngành luật khác, luật Hiến pháp có vị trí quan trọng, tạo thành ngành luật hệ thống ngành luật Việt Nam Chính vị trí vai trị luật Hiến pháp làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam có tính thống Sở dĩ luật Hiến pháp có vị trí vậy, đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp mối quan hệ xã hội quan trọng tạo nên chế độ trị Nhà nước Các mối quan hệ xã hội khác ngành luật khác điều chỉnh bắt nguồn từ mối quan hệ Luật Hiến pháp điều chỉnh Vì vậy, ngành luật khác phải bắt nguồn hay nói cách khác phải dựa vào quy phạm cuả ngành luật Hiến pháp Dựa quan điểm nhiều người cho rằng, hiến pháp luật quốc gia, mà ngành luật hiến pháp ngành luật quốc gia Câu Anh (chị ) phân tích tính tối cao Hiến pháp hệ thống pháp luật đời sống xã hội Điểm Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp năm 1992 vấn đề gì? Trả lời: * Phân tích tính tối cao Hiến pháp hệ thống pháp luật đời sống xã hội Do vị trí đặc biệt quan trọng Hiến pháp hệ thống pháp luật, sinh hoạt Nhà nước sinh hoạt xã hội nói chung, Hiến pháp xem luật Nhà nước Hiến pháp đạo luật thông thường, đạo luật khác, mà đạo luật nước” Hiến pháp đạo luật bản, khác với đạo luật khác Tính chất luật hiệu lực pháp tối cao Hiến pháp Việt Nam thể nhiều phương diện: - Trước hết, Hiến pháp văn có hiệu lực cao quy định việc tổ chức quyền lực Nhà nước, hình thức pháp lý thể cách tập trung hệ tư tưởng giai cấp lãnh đạo, giai đoạn phát triển, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý cao thể tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam hình thức quy phạm pháp luật - Xét mặt nội dung, luật khác thường điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định đời sống, chẳng hạn luật nhân gia đình, luật đất đai, luật lao động đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, có tính chất bao qt tất lĩnh vực sinh hoạt xã hội: Chế độ trị; chế độ kinh tế; đường lối phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hoá, giáo dục; đường lối quốc phịng tồn dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; cấu tổ chức máy Nhà nước; quyền nghĩa vụ công dân * Điểm Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp năm 1992 vấn đề pháp luật đời sống xã hội: - Về chế độ trị cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Chế độ trị cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 thể điểm sau đây: +Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 xác định:“ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm việc “kiểm soát” quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp +Về hình thức thực quyền lực nhân dân, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước biện pháp dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan nhà nước khác” So với Hiến pháp năm 1992 quy định hình thức dân chủ đại diện, cịn Hiến pháp năm 2013 quy định đầy đủ hai hình thức “dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện” Hiến pháp + Về địa vị pháp lý Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm khoản quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Hiến pháp 2013 quy định bổ sung “các đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Những quy định xác định nghĩa vụ tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định Các quy định sở pháp lý để nhân dân giám sát tổ chức Đảng Đảng viên hoạt động theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; + Chế độ trị quy định bổ sung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, “vai trị phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Việc bổ sung quy định vai trị Mặt trận hồn tồn phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa Việt Nam + Hiến pháp năm 2013 thể phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước xác lập vị trí, tính chất Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cách rõ ràng Hiến pháp năm 2013 xác định rõ Quốc hội quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ quan thực quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102);Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 107) + Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Về cách thức thực quyền tư pháp Hiến pháp năm 2013 có quy định so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Nếu Hiến pháp năm 1992 Điều 132 quy định: “quyền bào chữa bị cáo đảm bảo Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho mình” Hiến pháp năm 2013 quy định thêm quyền bào chữa bị can: “quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” (Khoản Điều 103) Ngoài nguyên tắc tố tụng quy định Hiến pháp năm 1992, nguyên tắc tòa án xét xử công khai trừ trường hợp luật định, nguyên tắc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số, Hiến pháp năm 2013 xác định thêm nguyên tắc: “nguyên tắc tranh tụng bảo đảm” (khoản Điều 103) “chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm bảo đảm” (khoản Điều 103) Để bảo đảm tính độc lập Tịa án, Hiến pháp năm 2013 khơng quy định Chánh án tịa án địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân quy định Hiến pháp năm 1992 + Về chế định Chủ tịch nước, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ quyền hạn Chủ tịch nước xác định Chủ tịch nước định phong, thăng, giáng tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải quân, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị quân đội nhân dân Việt Nam thay cho quy định định phong hàm, cấp “sĩ quan cấp cao” lực lượng vũ trang nhân dân quy định Hiến pháp năm 1992 Trên thực tế theo Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước định phong sĩ quan cấp thượng tướng đại tướng, thẩm quyền định phong sĩ quan cấp thiếu tướng trung tướng thuộc thẩm quyền Thủ tướng + Trong việc tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 tổ chức quyền địa phương Trong Hiến pháp năm 1992, Chương IX có tên gọi Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hiến pháp năm 2013, Chương IX có tên gọi là: “Chính quyền địa phương” Việc khẳng định Hiến pháp quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cần thiết Do Hiến pháp năm 1992 khơng xác định rõ quyền địa phương bao gồm quan nên số địa phương quan niệm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân địa phương quyền địa phương, từ can thiệp cản trở tính độc lập Tòa án xét xử + Hiến pháp năm 2013, ngồi ba cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn, Hiến pháp quy định thêm đơn vị hành - lãnh thổ đặc biệt Quốc hội thành lập Mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa quyền địa phương, khoản Điều 111 quy định: “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định.” + Về tổ chức thực kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp năm 2013 cịn có điểm có quy định hai quan hiến định độc lập Hội đồng bầu cử Trung ương Kiểm toán nhà nước Các quan hiến định độc lập Hiến pháp quy định nên thể tính độc lập cao tổ chức hoạt động mình, nhờ mà thiết chế hoạt động có hiệu lực, hiệu cao không phụ thuộc vào thiết chế khác máy nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước kiểm soát chặt chẽ * Về chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền người quyền công dân Bên cạnh việc quy định quyền công dân, quyền người quy định cách chi tiết đầy đủ Nếu Hiến pháp năm 1992 chương Quyền nghĩa vụ công dân có 29 điều chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 có 36 điều (tăng điều so với Hiến pháp năm 1992) Hiến pháp năm 2013 dành 21 điều quy định quyền người, 15 điều quy định quyền công dân Tại Điều 14 khoản Hiến pháp năm 2013 xác định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Việc quy định cụ thể quyền người thể bình diện: quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản Điều 16), quyền không bị phân biệt đối xử (Khoản Điều 16), quyền người Việt Nam định cư nước (Điều 18), quyền sống, tính mạng pháp luật bảo hộ (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm thân thể (Điều 20, khoản 1), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (Điều 21) Ngồi quyền người lĩnh vực khác quy định Điều 22, 24, 26, 30, 31, 32, 33,35, 36, 37, 38, 40, 41, 43, 48,49 Nhìn chung, quyền người có phạm vi chủ thể rộng quyền cơng dân Trong quyền công dân Việt Nam dành cho người có quốc tịch Việt Nam quyền người có phạm vi chủ thể rộng cơng dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi, người khơng có quốc tịch (bao gồm người nước người Việt Nam) Quyền công dân Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh, quyền người vừa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh Từ phân tích khẳng định Hiến pháp năm 2013 cột mốc đánh dấu phát triển, tiến lập hiến Việt Nam tư tưởng dân chủ; tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước; bảo vệ quyền người, quyền công dân kỹ thuật lập hiến Câu Nêu phân tích điểm khác Hiến pháp với đạo luật thông thường để thấy Hiến pháp đạo luật nhà nước Vì Hiến pháp tơn vinh đạo luật có tính tối cao? Trả lời: * Phân tích điểm khác Hiến pháp với đạo luật thông thường để thấy Hiến pháp đạo luật nhà nước: Những yếu tố để phân biệt hiến pháp so với đạo luật thông thường khác quốc gia điểm sau: • Tính chất: Hiến pháp văn thể bảo vệ chủ quyền nhân dân, thông qua việc giới hạn quyền lực nhà nước khẳng định quyền người, quyền cơng dân Trong đó, đạo luật thông thường tập hợp quy tắc cư xử bắt buộc nhà nước lập để quản lý xã hội, mang tính chất công cụ pháp lý nhà nước, chủ yếu phản ánh ý chí nhà nước (tuy nguyên tắc khơng ngược với ý chí nhân dân khơng trái với hiến pháp) • Phạm vi mức độ điều chỉnh: Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội quốc gia, song tập trung vào mối quan hệ đề cập đến nguyên tắc định hướng, tảng, không sâu vào chi tiết Trong đó, đạo luật thơng thường đề cập đến lĩnh vực, chí nhóm quan hệ xã hội lĩnh vực định, sâu điều chỉnh mối quan hệ cụ thể • Thủ tục xây dựng sửa đổi: Quy trình xây dựng sửa đổi hiến pháp bao gồm nhiều thủ tục chặt chẽ đòi hỏi nhiều thời gian so với đạo luật thông thường, đặc biệt với hiến pháp “cứng” Ngay với hiến pháp “mềm dẻo” đòi hỏi việc xin ý kiến nhân dân (ở nhiều quốc gia phải tổ chức trưng cầu ý dân) bắt buộc xây dựng hiến pháp (trong số quốc gia việc không thiết phải thực với đạo luật thơng thường) Thêm vào đó, việc thơng qua hiến pháp đòi hỏi tỷ lệ biểu cao (đa số 2/3) so với việc thông qua đạo luật thông thường * Hiến pháp tôn vinh đạo luật có tính tối cao vì: – Thứ nhất, tính tối cao Hiến pháp thể trước hết qua việc ghi nhận chủ quyền tối cao nhân dân Vì vậy, Hiến pháp văn trị – pháp lý chứa đựng giá trị bản, cao quý xã hội – Thứ hai, tính tối cao Hiến pháp thể thơng qua quy trình, thủ tục pháp lý việc ban hành, sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định Điều 120 Hiến pháp 2013 (Do nội dung, vị trí, vai trị đặc biệt Hiến pháp, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi, thay đổi phải tuân theo trình tự đặc biệt) Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải thuộc quyền nhân dân nói chung, quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân (Quốc hội) thơng qua theo trình tự thủ tục đặc biệt Hiến pháp điều chỉnh bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng nhất, nhất, công cụ để bảo vệ thành đấu tranh Cách mạng Bên cạnh đó, điều Điều 119 Hiến pháp 2013 quy định: “Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.” cho thấy Hiến pháp văn pháp luật quy định thực toàn quyền lực nhà nước – lập pháp, hành pháp, tư pháp Câu Hiến pháp nhiều quốc gia giới quy định Hiến pháp thông qua trưng cầu ý dân Quốc hội lập hiến Anh (chị) lý giải quy định cho biết quan điểm Trả lời * Hiến pháp nhiều quốc gia giới quy định Hiến pháp thông qua trưng cầu ý dân Quốc hội lập hiến: Quy trình, thủ tục lập hiến nét chung trình tự, thủ tục quy định tập tục truyền thống áp dụng để ban hành, sửa đổi, bổ sung hiến pháp So với trình tự, thủ tục lập pháp, trình tự, thủ tục lập hiến có tính đặc biệt đặc thù Việc ban hành hiến pháp gắn với đời chế độ trị (gọi lập quốc) Hiến pháp ban hành gắn liền với việc thiết lập chế độ dân chủ, chế độ hiến pháp Bản hiến pháp lập theo điều kiện, hoàn cảnh chấp nhận với cách thức, thủ tục khác Thường thì, hiến pháp Quốc hội hay Hội đồng bầu để thông qua Hiến pháp gọi Quốc hội, Hội đồng lập hiến, sau giải tán để lập Quốc hội lập pháp theo Hiến pháp (ví dụ, nước Mỹ, Quốc hội bầu năm 1946 nước ta Quốc hội lập hiến) Đại hội nhân dân - quan đại diện bầu theo nhiệm kỳ chủ yếu tập trung vào chức lập hiến (cịn việc lập pháp quan thường vụ, thường trực thực hiện), bầu chức sắc cao cấp nhà nước, định vấn đề trọng đại đất nước, có việc phê chuẩn hiệp ước quốc tế quan trọng (Đại hội nhân dân Trung Quốc, Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô, Đại hội nhân dân Inđônêxia…) Chủ thể Quốc hội, Nghị viện lập pháp ban hành hiến pháp (đầu tiên) có, khơng nhiều thể tiếp nối trình dân chủ hóa (ở Campuchia, Myanmar…) Đối với quan này, địi hỏi hiến pháp thông qua với thủ tục đa số đặc biệt 2/3 3/4 tổng số đại biểu, sau phải nguyên thủ quốc gia (Vua, Tổng thống) xem xét công bố đưa cho nhân dân phúc (như phê chuẩn) Chủ thể nhân dân gần nhiều nước (như nước Nga nay) áp dụng hình thức trưng cầu ý dân Thực tiễn cịn có hiến pháp quốc gia hay liên minh quốc gia -do tổ chức soạn thảo, đưa cho nghị viện (các nghị viện) thông qua đưa nhân dân nước phúc (ví dụ, Hiến pháp liên minh châu Âu - có hiệu lực vào 01/12/2009) Công bố hiến pháp nước, luật sau nghị viện thơng qua cịn phải trải qua công đoạn xem xét cuối cùng, cơng bố phủ việc thơng qua hiến pháp ln cố gắng vượt khn khổ đó, hiến pháp thơng qua có hiệu lực Câu Trình bày khuynh hướng lập hiến chủ yếu nước ta trước Cách mạng tháng năm 1945 cho ý kiến nhận xét Anh (chị) khuynh hướng vừa nêu? Trả lời: * Khuynh hướng lập hiến chủ yếu nước ta trước Cách mạng tháng năm 1945: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến với thể qn chủ chun chế nên khơng có Hiến pháp Tuy nhiên, vào năm đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789, ảnh hưởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 sách tân mà Minh Trị thiên hoàng áp dụng Nhật Bản,… nên giới trí thức Việt Nam xuất tư tưởng lập hiến Có hai khuynh hướng chủ yếu lập hiến thời gian là: Khuynh hướng thứ nhất: thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Việt Nam bảo hộ Pháp, cầu xin Pháp ban bố cho Việt Nam Hiến pháp bảo đảm: quyền thực dân Pháp trì, quyền Hồng đế Việt Nam cần hạn chế quyền "dân An Nam" tự do, dân chủ mở rộng Đại diện cho xu hướng Bùi Quang Chiêu (người sáng lập Đảng lập hiến năm 1923) Phạm Quỳnh Khuynh hướng thứ hai: chủ trương đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc sau giành độc lập xây dựng Hiến pháp Nhà nước độc lập Khơng có độc lập dân tộc khơng thể có Hiến pháp thực dân chủ Đại diện cho chủ trương cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc * Ý kiến nhận xét khuynh hướng vừa nêu: Khuynh hướng thứ nhất: thực chất tư tưởng Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu dù trình bày cách hay cách khác, người chủ trương xoá bỏ chế độ vua quan, người chủ trương thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến, đặt đất nước ta thống trị thực dân Pháp Khuynh hướng thứ hai: Khác với Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Nguyễn Quốc chủ trương phải giành lại độc lập, tự cho dân tộc, sau xây dựng Hiến pháp nhà nước độc lập Khơng có độc lập tự khơng thể có Hiến pháp thực Đây khuynh hướng thứ hai khuynh hướng đắn Cũng người yêu nước, tìm đường cứu nước, Phan Chu Trinh Phan Bội Châu có kiến riêng Tư tưởng Phan Bội Châu đoàn kết nhân dân lao động đánh đuổi thực dân Pháp tiến hành canh tân xã hội Cịn Phan Chu Trinh chủ trương đồn kết nhân dân canh tân, dân chủ hoá xã hội, đánh đổ phong kiến noi theo phương Tây, tự cường dân tộc, giành độc lập Do hạn chế hoàn cảnh lịch sử mà Phan Bội Châu Phan Chu Trinh mức độ khác chưa nhận thức chất thực chủ nghĩa đế quốc Nhưng nói tư tưởng lớn Phan Bội Châu Phan Chu Trinh hai mạch nguồn quan trọng tư tưởng Nguyễn Quốc, có tư tưởng lập hiến Nhờ ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Quốc khắc phục hạn chế hai ông, phong trào yêu nước lãnh đạo Nguyễn Quốc kết hợp cờ phản đế phản phong đến thắng lợi Câu Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1946 tác động đến mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân quy định Hiến pháp này? Trả lời: * Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946: Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tun ngơn độc lập" khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Ngay sau đó, phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Một nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Người viết: "Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta khơng hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ" Ngày 20-9-1945, Chính phủ Lâm thời Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm người Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11-1945, Ban dự thảo hồn thành cơng việc dự thảo cơng bố cho tồn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo Hiến pháp chứa đựng mơ ước bao đời nhân dân ta độc lập tự Ngày 2-3-1946, Quốc hội nghe Chính phủ trình bày dự thảo Hiến pháp Trên sở đó, Quốc hội (Khố I, Kỳ họp thứ nhất) thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người, đại biểu nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ban dự thảo có nhiệm vụ tổng kết ý kiến đóng góp nhân dân xây dựng dự thảo cuối để đưa Quốc hội xem xét thông qua Ngày 28-10-1946, Nhà hát lớn Hà Nội, kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I khai mạc Ngày 9-11-1946, sau mười ngày làm việc khẩn trương, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với 240 phiếu thuận, phiếu chống Vào thời điểm Quốc hội thông qua Hiến pháp, thực dân Pháp phản bội hiệp định ký kết với Chính phủ ta, chúng khơng ngừng khiêu khích cơng vũ lực, hòng lập lại ách thống trị chúng Việt Nam Trước tình hình đó, phiên họp ngày 9-11-1946, sau tuyên bố Hiến pháp trở thành thức, Quốc hội Nghị giao nhiệm vụ cho Ban thường trực Quốc hội với Chính phủ ban bố thi hành Hiến pháp có điều kiện thuận lợi Theo Nghị Quốc hội điều kiện chưa thi hành Hiến pháp Chính phủ phải dựa vào nguyên tắc quy định Hiến pháp để ban hành sắc luật Ngày 19-12-1946, mười ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Do hoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp 1946 khơng thức công bố, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân khơng có điều kiện thực Tuy nhiên Chính phủ lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ban thường vụ Quốc hội luôn dựa vào tinh thần nội dung Hiến pháp 1946 để điều hành hoạt động Nhà nước * Mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân quy định Hiến pháp 1946: Không giống Hiến pháp số nước giới, toàn nội dung Hiến pháp năm 1946 khơng có điều khoản định nghĩa Chủ tịch nước, quy định cách thức thành lập, thẩm quyền, mối quan hệ Chủ tịch nước với quan máy nhà nước mà vị trí pháp lý Chủ tịch nước khẳng định theo nội dung quy định Chương IV – Chính phủ, từ Điều 43 đến Điều 56 Hiến pháp năm 1946 Theo quy định Điều 43 Hiến pháp năm 1946: “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa” “Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Phó chủ tịch Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Phó Thủ tướng” (Điều 44 Hiến pháp) Do vậy, Chủ tịch nước xác lập với vị trí tương đối đặc biệt, nằm Chính phủ Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nghị viện nhân dân bầu số Nghị viên Nghị viện nhân dân phải 2/3 tổng số Nghị viên bỏ phiếu thuận (nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ 2/3 số phiếu bầu lại lần hai theo đa số tương đối, tức cần ½ tổng số Nghị viên bỏ phiếu thuận) Nhiệm kỳ Chủ tịch nước 05 năm bầu lại Về mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân “cơ quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Điều 22): Tuy Chủ tịch nước Nghị viện bầu số Nghị viên mối quan hệ Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân mối quan hệ tương đối độc lập mặt tổ chức, mặt thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hai chế định Chủ tịch nước có nhiệm kỳ khác với nhiệm kỳ Nghị viện Nhiệm kỳ Nghị viện nhân dân 03 năm (Điều 24) nhiệm kỳ Chủ tịch nước 05 năm Điều đảm bảo tính độc lập Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân Tính độc lập cịn thể hiện, Chủ tịch nước không chịu trách nhiệm pháp lý trước Nghị viện Nghị viện có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Nội khơng phải với Chính phủ Chủ tịch nước đứng đầu (Điều 54) Câu Anh (chị) trình bày điểm khác thủ tục sửa đổi Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013 Anh (chị) có nhận xét vấn đề này? * Điểm khác thủ tục sửa đổi Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013 - Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946: + Theo quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1946, việc sửa đổi Hiến pháp Nghị viện nhân dân, Quốc hội định với thủ tục bỏ phiếu đa số đặc biệt, việc sửa đổi (kể ban hành) phải đưa nhân dân phúc Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp với thủ tục đa số đặc biệt (2/3) + Trong điều kiện khó khăn chiến tranh Quốc hội lập hiến thay cho Quốc hội lập pháp Quyền lập hiến bao gồm sang quyền lập hiến cách thức sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp 1946 quy định thành chương riêng gọi Chương VII Sửa đổi Hiến pháp Điều 70 quy định: Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu b) Nghị viện bầu ban dự thảo điều thay đổi c) Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa toàn dân phúc Bổ sung, sửa đổi Hiến pháp nhiều chủ thể khác thực hiện, như: + Chính phủ: đề nghị soạn thảo, ban hành Hiến pháp năm 1946 + Quốc hội với 2/3 tổng số đại biểu yêu cầu + Nghị viện nhân dân, Quốc hội: đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1946 để ban hành Hiến pháp năm 1959 - Hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013: + Để thể rõ tính chất, vị trí vai trị Quốc hội đề nghị sở Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định theo hướng Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan cao quyền lực nhà nước, thực quyền lập pháp + Về nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội khoản Điều 70 quy định Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn “Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật” Tại Chương XI Điều 120, việc sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực Hiến pháp Quốc hội định * Những nhận xét thủ tục sửa đổi Hiến pháp: Nhìn chung, quy trình sửa đổi, bổ sung hiến pháp nước ta không khác nhiều so với quy trình chung nước giới Khơng thế, cịn có ưu việt định: rủi ro so với thơng qua trưng cầu ý dân trưng cầu ý dân có lựa chọn đồng ý không nên kết phụ thuộc lớn vào trình độ dân trí nhân dân; lại tranh thủ nhiều ý kiến đông đảo tầng lớp nhân dân so với Quốc hội lập hiến Đại hội nhân dân chế có đông đảo đại diện nên thường không tổ chức lấy ý kiến nhân dân Ở nước ta, trình thi hành Hiến pháp Việt Nam, ngồi lần tổ chức sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cách thức để thể chế hóa đường lối, sách Đảng có nội dung khác với quy định Hiến pháp hành Việc sửa 10 đổi Hiến pháp thường xuyên, tràn lan mà trường hợp yêu cầu cấp thiết bắt buộc với nhiệm vụ trị, phát triển đất nước, phù hợp với chuẩn mực chung giới Câu Anh (chị) trình bày nội dung ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 * Nội dung Hiến pháp năm 1946: Hiến pháp 1946 gồm lời nói đầu, chương với 70 điều Trong Lời nói đầu, Hiến pháp ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám “giành lại chủ quyền cho đất nước tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hịa” Lời nói đầu nêu rõ: “Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo đảm lãnh thổ, giành độc lặp hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Chương I (từ Điều đến Điều 3) quy định thể, theo Việt Nam nước dân chủ cộng hòa, thống nhất, tất quyền lực thuộc nhân dân, quốc kỳ lả cờ đỏ vàng, quốc ca Tiến quân ca, thủ đô đặt Hà Nội Chương II (từ Điều đến Điều 21) quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, ghi nhận quyền bình đẳng phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hơi; bình đẳng nam vả nữ; bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quyền cơng việc kiến quốc tùy theo tài đức; quyền tự ngôn luận, hội họp, cư trú, lại, tín ngưỡng; quyền bầu cử, bãi miễn, phúc quyết; quyền đảm bảo thân thể, nhà ở, thư tín ; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tuân theo Hiến pháp pháp luật Chương III (từ Điều 22 đến Điều 42) quy định Nghị viện nhân dân (Quốc hội), theo đó, quan lập pháp tối cao Nghị viện nhân dân gồm Nghị viện nhân dân trực tiếp bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín Nghị viện nhân dân gồm viên, “cơ quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ Cơng hịa”: định vấn đề chung quan trọng đất nước, đặt luật pháp biểu ngân sách, bầu giám sát hoạt động Chính phủ…Chương quy anh cấu, hoạt đơng Nghị viện nhân dân; quyền nghĩa vụ nghị viên Chương IV (từ Điều 43 đến Điều 56) quy định Chính phủ, theo đó, “Chính phủ quan hành cao nhất” quốc gia, gồm Chủ tịch nước, Thủ tướng, trưởng thứ trưởng Chính phủ lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chương quy định chi tiết cấu, thẩm quyền phương thức hoạt động phủ Chương V (từ Điều 57 đến Điều 62) quy định hội đồng nhân dân ủy ban hành Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Ủy ban hành quan quản lý nhà nước địa phương, thực định hội đồng nhân dân quan nhà nước cấp Chương quy định cấu đơn vị hành lãnh thổ Việt Nam Chương VI (từ Điều 63 đến Điều 69) quy định quan tư pháp, theo đó, tịa án chia thành cấp, có trách nhiệm xét xử vụ án hình dân Khi xét xử thẩm phán tuân theo pháp luật Xét xử vụ án hình sự, phải có phụ thẩm nhân dân tham gia Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm Bị cáo quyền tự bào chữa, mượn luật sư, dùng tiếng nói riêng khơng bị ngược đãi Chương VII (Điều 70) quy định việc sửa đổi Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi có khơng 2/3 tổng số Nghị viện u cầu, Nghị viện bầu Ban Dự thảo 11 điều thay đổi toàn dân phúc điều thay đổi Nghị viện tán thành * Ý nghĩa: Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử Việt Nam, Hiến pháp dân chủ tiến Đông Nam Á thời Nó ghi nhận thành vĩ dân ta đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc thống lãnh thổ Hiến pháp 1946 đề nhiệm vụ Nhà nước nhân dân ta giai đoạn trước mắt, rõ đường lối thực nhiệm vụ Đồng thời, đặt móng cho máy nhà nước kiểu - nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Hiến pháp 1946 cịn cơng nhận, đảm bảo quyền dân chủ thiêng liêng công dân, phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới Câu Anh (chị) trình bày nội dung ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 * Nội dung Hiến pháp năm 2013: Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm chương 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến, thể sâu sắc toàn diện đổi đồng kinh tế trị; thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đảng lãnh đạo, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, quy định rõ ràng, đắn, đầy đủ khái quát kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức máy nhà nước, hiệu lực quy trình sửa đổi Hiến pháp - Về Lời nói đầu: Lời nói đầu Hiến pháp xây dựng sở chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật cách ngắn gọn, súc tích tinh thần, nội dung Hiến pháp, phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc, mốc lịch sử quan trọng, thành cách mạng to lớn mà Nhân dân ta đạt Lời nói đầu Hiến pháp thể rõ mục tiêu dân chủ khẳng định chủ quyền Nhân dân Việt Nam việc xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Chế độ trị (Chương I): Chương I Hiến pháp xây dựng sở sửa đổi tên Chương I Hiến pháp năm 1992 (Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Chế độ trị) gộp với Chương XI Hiến pháp năm 1992 (Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh) Về bản, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khẳng định chất mơ hình tổng thể thể chế trị xác định làm rõ - Về quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (Chương II): Chương II Hiến pháp xây dựng sở sửa đổi, bổ sung bố cục lại Chương V Hiến pháp năm 1992 (Quyền nghĩa vụ công dân) thành Chương: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Chuyển quy định liên quan đến quyền người, quyền công dân chương khác Hiến pháp năm 1992 Chương Sự thay đổi tên gọi bố cục nhằm khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền cịn người, quyền cơng dân Hiến pháp, thể quán đường lối Đảng Nhà nước việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp có sửa đổi, bổ sung phát triển quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 12 - Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường (Chương III): Chương III Hiến pháp xây dựng sở gộp Chương II - Chế độ kinh tế Chương III - Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ Hiến pháp năm 1992 nhằm thể gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường + Về kinh tế: Hiến pháp quy định nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Điều 50) + Về xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ bảo vệ môi trường: Hiến pháp kế thừa nội dung lĩnh vực Hiến pháp năm 1992 thể cách tổng quát, mang tính ngun tắc, cịn vấn đề sách cụ thể luật định (các điều 57, 58, 59, 60, 61, 62 63) - Về bảo vệ Tổ quốc (Chương IV) Trên sở giữ nội dung bố cục Chương IV Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp xác định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hệ thống trị, phải thể tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh đối ngoại Hiến pháp khẳng định làm sâu sắc vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc, gắn kết nhiệm vụ đối ngoại với quốc phòng, an ninh việc xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, thực nghĩa vụ quốc tế góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới - Về máy nhà nước: Tiếp tục kế thừa chất mơ hình tổng thể máy nhà nước Hiến pháp năm 1992, thể chế hóa quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Hiến pháp định danh làm rõ nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; xác định rõ chức năng, thẩm quyền quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp điều chỉnh lại số nhiệm vụ, quyền hạn quan này; bổ sung số thiết chế hiến định độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước + Quốc hội (Chương V) Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69) Về Ủy ban thường vụ Quốc hội: Hiến pháp làm rõ thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực Quốc hội (Điều 73); đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (khoản Điều 74) Bổ sung thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội việc định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản Điều 74) Về Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội: Từ tính chất hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, yêu cầu công tác cán nước ta, Hiến pháp quy định theo hướng Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban; cịn Phó Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Hội đồng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Ủy viên Ủy 13 ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 75, Điều 76) Hiến pháp quy định rõ quyền yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung quyền yêu cầu giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Điều 77) Về Đại biểu Quốc hội: Hiến pháp tiếp tục quy định vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước; đồng thời, khẳng định đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu bổ sung quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội + Về Chủ tịch nước (Chương VI) Hiến pháp tiếp tục giữ quy định Hiến pháp năm 1992 vị trí, vai trò Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Hiến pháp xếp, bổ sung để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quan lập pháp, hành pháp tư pháp + Chính phủ (Chương VII) Về nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ: Hiến pháp xếp, cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cho phù hợp với vị trí, chức Chính phủ với tính chất quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao quan thực quyền hành pháp bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn sau: Bổ sung thẩm quyền đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành pháp quy định Điều 96 Hiến pháp Phân định rõ thẩm quyền Chính phủ việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70 Hiến pháp Về Thủ tướng Chính phủ: Hiến pháp xếp, cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ bảo đảm tương thích với nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; làm rõ thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ việc định hướng, điều hành hoạt động Chính phủ; lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia; bổ sung thẩm quyền định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Điều 98) Về Bộ trưởng thành viên Chính phủ: Hiến pháp làm rõ mối quan hệ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ Nhằm tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hiến pháp quy định thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ (Điều 95) Hiến pháp bổ sung quy định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo cơng tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý” (khoản Điều 99) +Tòa án nhân dân (Chương VIII): Hiến pháp bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền 14 người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (khoản Điều 102); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án (khoản Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp Tòa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án, theo yêu cầu cải cách tư pháp, Hiến pháp xếp bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm (Điều 103) + Viện kiểm sát nhân dân (Chương VIII): Hiến pháp thể chế hóa yêu cầu đổi hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để phù hợp với mơ hình Tòa án nhân dân, Hiến pháp sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Viện kiểm sát cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp (khoản Điều 107).Bổ sung làm rõ nguyên tắc “khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo đạo Viện trưởng Viện kiểm sát” (khoản Điều 109) - Chính quyền địa phương (Chương IX) Về đơn vị hành chính: Hiến pháp tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp hành đơn vị hành nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta; đồng thời bổ sung quy định đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương Theo đó, nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã vàthành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã vàthành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường; đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập (Điều 110) Về tổ chức quyền địa phương: Hiến pháp quy định khái quát theo hướng: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệtdo luật định” (Điều 111) Việc tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cụ thể đơn vị hành quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền thị kết tổng kết thực Nghị 26 Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương cấp quyền địa phương Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương: Hiến pháp quy định quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ (Điều 112) Về địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Hội đồng nhân dân 15 quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, vấn đề quan trọng địa phương giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương (Điều 113) Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp (Điều 114) Hiến pháp xếp lại làm rõ tính chất, trách nhiệm, thẩm quyền Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân để phù hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thống mối quan hệ trung ương địa phương tình hình (Điều 113, Điều 114) + Về Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước (Chương X) Để làm rõ quyền làm chủ Nhân dân, chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp bổ sung thiết chế hiến định độc lập vào Chương X gồm Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước - Hội đồng bầu cử quốc gia: Hiến pháp bổ sung thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (Điều 117) Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm góp phần thể tính khách quan đạo tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân - Kiểm toán nhà nước: Hiến pháp hiến định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp để tăng cường vị trách nhiệm quan Kiểm toán nhà nước Đâylà quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, có chức kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng (Điều 118) - Về hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp (Chương XI) Hiến pháp tiếp tục khẳng định Hiến pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất; văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp; đồng thời, bổ sung quy định rõ vi phạm Hiến pháp bị xử lý trách nhiệm Quốc hội quan nhà nước toàn dân việc bảo vệ Hiến pháp (Điều 119) Về quy trình sửa đổi Hiến pháp, Hiến pháp cụ thể hóa quy định thẩm quyền đề nghị sửa đổi Hiến pháp, thủ tục soạn thảo Hiến pháp, quy trình thơng qua Hiến pháp (Điều 120) Theo đó, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp Hiến pháp thông qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định (Điều 120) Đây điểm quan trọng, thể chủ quyền Nhân dân - Về kỹ thuật lập hiến: Để Hiến pháp thực đạo luật Nhà nước, có tính ổn định lâu dài, Hiến pháp định vấn đề có tính ngun tắc cần thể 16 khái qt, đọng, súc tích Theo đó, vấn đề vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước quy định rõ Hiến pháp cịn quy trình, thủ tục, cách thức tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ cần để luật điều chỉnh Một số chủ trương sách cụ thể phát triển ngành, lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, y tế, thể dục, thể thao) không quy định Hiến pháp mà để luật điều chỉnh để bảo đảm tính linh hoạt bổ sung, hồn chỉnh chủ trương, sách quản lý, điều hành - Về hiệu lực Hiến pháp việc Thi hành Hiến pháp: Để có pháp lý cho việc triển khai thi hành Hiến pháp mới, Quốc hội ban hành Nghị số 64/2013/QH13 quy định số điểm thi hành Hiến pháp Nghị quy định rõ thời hạn công bố chậm 15 ngày, kể từ ngày thông qua, thời điểm Hiến pháp có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, đồng thời quy định trách nhiệm quan, tổ chức hữu quan việc tổ chức thi hành Hiến pháp, trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp nhằm bảo đảm Hiên pháp tuân thủ chấp hành nghiêm tất lĩnh vực đời sống xã hội * Ý nghĩa Hiến pháp năm 2013: Hiến pháp năm 2013 ban hành kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam Sự đời Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa vơ to lớn Hiến pháp năm 2013 thể chế hóa đường lối Đảng cộng sản Việt Nam mặt đời sống xã hội, khẳng định tâm bảo vệ thành cách mạng kiên định theo đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Hiến pháp năm 2013 tảng pháp lý, trị vững cho cơng đổi toàn diện đất nước, tạo sở hiến định để tiến hành công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước tình hình Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý cho việc đẩy mạnh đổi trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, tiếp tục đổi hệ thống trị cải cách máy nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Câu 10 Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) * Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992: Thứ nhất, cấu trúc Hiến pháp: Cấu trúc Hiến pháp 2013 gọn nhẹ Hiến pháp năm 1992 Nếu Hiến pháp năm 1992 có 12 chương, 147 điều Hiến pháp 2013 rút gọn chương 27 điều, 11 chương 120 điều Lời nói đầu Hiến pháp 2013 khái quát lịch sử Việt Nam mục tiêu Hiến pháp quy định ngắn gọn khúc chiết so với Hiến pháp năm 1992 Vị trí chương Hiến pháp hợp lý so với Hiến pháp năm 1992 Chương V Hiến pháp năm 1992 gọi “Quyền nghĩa vụ cơng dân” chuyển vào vị trí Chương II đổi tên thành: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Việc quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương II thể coi trọng quyền người, quyền công dân nhà nước ta giai đoạn phát triển đổi tồn diện đất nước Chương “Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân” chuyển từ vị trí Chương X Chương VIII trước chương “ Chính quyền địa phương” Sự điều chỉnh 17 cấu trúc Hiến pháp hợp lý theo tư lơ gíc quyền Trung ương quy định trước, quyền địa phương quy định sau Ngoài việc ghép Chương XI vào Chương I, Chương II Chương III (của Hiến pháp năm 1992) vào Chương III, Hiến pháp sáng tạo thêm chương Chương X:“Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước” So với Hiến pháp trước đây, chương hoàn toàn Chương kết việc tiếp nhận tư lập hiến thiết chế hiến định độc lập Hiến pháp nước Thứ hai, chế độ trị cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: Chế độ trị cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 thể điểm sau đây: - Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 xác định:“ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bên cạnh quy định phân công, phối hợp bổ sung thêm việc kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự bổ sung cần thiết để khắc phục yếu kiểm soát quyền lực nhà nước máy nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) - Về hình thức thực quyền lực nhân dân, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước biện pháp dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan nhà nước khác” So với Hiến pháp năm 1992, quy định Hiến pháp năm 2013 thể tiến rõ ràng tư lập hiến Việt Nam Hiến pháp năm 1992 quy định hình thức dân chủ đại diện, Hiến pháp năm 2013 quy định đầy đủ hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Hiến pháp - Về địa vị pháp lý Đảng Cộng sản Việt Nam, việc tiếp tục xác định vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm khoản quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Đồng thời bên cạnh việc quy định “Các tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 quy định bổ sung “các đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Các quy định hoàn toàn hợp lý cần thiết Những quy định xác định nghĩa vụ tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định Các quy định sở pháp lý để nhân dân giám sát tổ chức Đảng Đảng viên hoạt động theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; - Trong chương Chế độ trị cịn có quy định bổ sung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, “vai trị phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bổ sung quan trọng Hiến pháp năm 2013 Chế độ trị nguyên nước xã hội chủ nghĩa có ưu thống trị cao, ổn định đường lối sách trị, nhiên có hạn chế thiếu phân tích phản biện mức nên đơi sách chưa nhìn nhận, xem xét nhiều bình diện khác cách khách quan đầy đủ 18 Việc bổ sung quy định vai trị Mặt trận hồn tồn phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 thể tiếp nhận hạt nhân hợp lý học thuyết phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước xác lập vị trí, tính chất Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cách rõ ràng Hiến pháp năm 2013 xác định rõ Quốc hội quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ quan thực quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102);Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 107) - Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Về cách thức thực quyền tư pháp Hiến pháp năm 2013 có quy định so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Nếu Hiến pháp năm 1992 Điều 132 quy định: “quyền bào chữa bị cáo đảm bảo Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho mình” Hiến pháp năm 2013 quy định thêm quyền bào chữa bị can: “quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” (Khoản Điều 103) Ngoài nguyên tắc tố tụng quy định Hiến pháp năm 1992, nguyên tắc tịa án xét xử cơng khai trừ trường hợp luật định, nguyên tắc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số, Hiến pháp năm 2013 xác định thêm nguyên tắc: “nguyên tắc tranh tụng bảo đảm” (khoản Điều 103) “chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm bảo đảm” (khoản Điều 103) Để bảo đảm tính độc lập Tịa án, Hiến pháp năm 2013 khơng quy định Chánh án tòa án địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân quy định Hiến pháp năm 1992 Thực chủ trương tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 - Về chế định Chủ tịch nước, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ quyền hạn Chủ tịch nước xác định Chủ tịch nước định phong, thăng, giáng tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đốc, đốc hải qn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị quân đội nhân dân Việt Nam thay cho quy định định phong hàm, cấp “sĩ quan cấp cao” lực lượng vũ trang nhân dân quy định Hiến pháp năm 1992 Trên thực tế theo Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước định phong sĩ quan cấp thượng tướng đại tướng, thẩm quyền định phong sĩ quan cấp thiếu tướng trung tướng thuộc thẩm quyền Thủ tướng - Một điểm khác cần phải kể đến việc tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 tổ chức quyền địa phương Trong Hiến pháp năm 1992, Chương IX có tên gọi Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cịn Hiến pháp năm 2013, Chương IX có tên gọi là: “Chính quyền địa phương” Việc khẳng định Hiến pháp quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cần thiết Do Hiến pháp năm 1992 khơng xác định rõ quyền địa phương bao gồm quan nên số địa phương quan niệm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân địa phương quyền địa phương, từ can thiệp cản trở tính độc lập Tịa án xét xử 19 - Một điểm khác cần lưu ý ngồi ba cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn, Hiến pháp quy định thêm đơn vị hành - lãnh thổ đặc biệt Quốc hội thành lập Mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa quyền địa phương, khoản Điều 111 quy định: “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định.” - Về tổ chức thực kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp năm 2013 cịn có điểm có quy định hai quan hiến định độc lập Hội đồng bầu cử Trung ương Kiểm tốn nhà nước Ở nước ngồi, ngồi hai quan nói trên, quan hiến định độc lập cịn có Tịa án Hiến pháp, Ủy ban Phịng chống tham nhũng, Ủy ban Thơng tin quốc gia, Ủy ban Nhân quyền Các quan hiến định độc lập Hiến pháp quy định nên thể tính độc lập cao tổ chức hoạt động mình, nhờ mà thiết chế hoạt động có hiệu lực, hiệu cao không phụ thuộc vào thiết chế khác máy nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước kiểm soát chặt chẽ Thứ ba, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền người quyền công dân Bên cạnh việc quy định quyền công dân, quyền người quy định cách chi tiết đầy đủ Nếu Hiến pháp năm 1992 chương Quyền nghĩa vụ công dân có 29 điều chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 có 36 điều (tăng điều so với Hiến pháp năm 1992) Hiến pháp năm 2013 dành 21 điều quy định quyền người, 15 điều quy định quyền công dân Tại Điều 14 khoản Hiến pháp năm 2013 xác định: “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Việc quy định cụ thể quyền người thể bình diện: quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản Điều 16), quyền không bị phân biệt đối xử (Khoản Điều 16), quyền người Việt Nam định cư nước (Điều 18), quyền sống, tính mạng pháp luật bảo hộ (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm thân thể (Điều 20, khoản 1), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (Điều 21) Ngồi quyền người lĩnh vực khác quy định Điều 22, 24, 26, 30, 31, 32, 33,35, 36, 37, 38, 40, 41, 43, 48,49 Nhìn chung, quyền người có phạm vi chủ thể rộng quyền cơng dân Trong quyền công dân Việt Nam dành cho người có quốc tịch Việt Nam quyền người có phạm vi chủ thể rộng cơng dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi, người khơng có quốc tịch (bao gồm người nước người Việt Nam) Quyền công dân Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh, quyền người vừa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh 20 ... thẩm quyền định phong sĩ quan cấp thiếu tướng trung tướng thuộc thẩm quyền Thủ tướng + Trong việc tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 tổ chức quyền địa phương Trong Hiến pháp năm... thay cho quy định định phong hàm, cấp “sĩ quan cấp cao” lực lượng vũ trang nhân dân quy định Hiến pháp năm 1992 Trên thực tế theo Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước định phong sĩ quan cấp thượng... lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia, song tập trung vào mối quan hệ đề cập đến nguyên tắc định hướng, tảng, khơng sâu vào chi tiết Trong đó, đạo luật thông thường đề cập đến lĩnh vực,