1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài mở đầu y học hạt nhân (y học hạt NHÂN SLIDE)

25 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mở đầu Y học hạt nhân ĐỊNH NGHĨA VÀ KỸ THUẬT YHHN: Y học hạt nhân chuyên ngành y học bao gồm việc sử dụng đồng vị phóng xạ (đvpx) chủ yếu nguồn phóng xạ hở để chẩn đốn, điều trị bệnh nghiên cứu y học   Việc ứng dụng chủ yếu dựa theo kỹ thuật là: -   Kỹ thuật đánh dấu phóng xạ hay điểm phóng xạ (Labelling, Radioactive Indicator, radiotracer) -   Dùng xạ để tạo hiệu ứng sinh học mong muốn tổ chức sống để tiêu diệt tế bào bệnh KỸ THUẬT ĐÁNH DẤU BẰNG ĐVPX : (Nguyên lý Hevesy) ĐVPX đồng vị bền chịu trinh sinh lý sinh hóa tổ chức sống (khơng phân biệt đồng vị bền đồng vị phóng xạ hoạt động sinh học) 1943 Nobel Prize Chemistry the father of Nuclear Medicine CHẤT ĐÁNH DẤU (TRACER) LÝ TƯỞNG NHẤT CẦN CĨ CÁC ĐẶC ĐIỂM : * Có tính chất hoàn toàn giống đối tượng cần khảo sát * Chất đánh dấu hấp thụ hoàn toàn, nhanh chóng riêng quan, mơ cần khảo sát (Target Organ) * Nồng độ thay đổi chỗ suốt trình khảo sát * Sau khảo sát xong, nhanh chóng hồn tồn đào thải khỏi thể * Bức xạ phát từ chất đánh dấu dễ dàng ghi đo phương tiện sẵn có (Loại tia, lượng tia) CÁC MỐC LỊCH SỬ LIÊN QUAN ĐẾN YHHN: * Năm 1896 Becquerel phát minh tượng phóng xạ (từ quặng U ran) * Năm 1898 ông bà Marie Pierre Curie tách đvpx tự nhiên Radium Polonium * Năm 1900 phát loại tia: ,   * Năm 1913, George Hevesy chứng minh chuyển hóa đồng vị nguyên tố tổ chức sinh học giống *     Năm 1923 Paneth lần dùng Pb - 210 Bi - 210 làm phương tiện đáng dấu để nghiên cứu động học chuyển hóa tổ chức sinh học *      Cũng năm Fermi tìm đồng vị phóng xạ I 128 P - 32 , ứng dụng vào việc nghiên cứu tuyến giáp, nghiên cứu chuyển hóa xương (1935), điều trị bệnh máu trắng Năm 1936 tìm Na - 24 để nghiên cứu chuyển hóa chất điện giải Natri *     Năm 1934 , nhà bác học Irena Frederick Curie thực nghiệm lần tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo P - 30: 27 70 Al + He P + N 13 15 * Năm 1932 Chadwick thu hạt Neutron qua thực nghiệm: C 12 + N Be + He Với hạt Neutron tạo người ta có nhiều tiến xây dựng máy gia tốc, phương tiện có ý nghĩa to lớn việc điều trị ung thư sản xuất đồng vị phóng xạ ngắn ngày   * Segre Seaborg (1938): Tìm đồng vị phóng xạ Tc - 99m từ Mo - 99 Tuy 25 năm sau (1963) hiểu hết gía trị phát minh để sản xuất * Tạo Generator Mo - 99  Tc - 99m Tc - 99m có chu kỳ bán rã ngắn (6 giờ) *       Năm 1962 có đầu dị lớn với đường kính tinh thể nhấp nháy NaI (Tl) đến 20cm, gọi Planar Gamma Camera *       Gắn PC với Gamma Camera khai thác nhiều thơng tin hữu ích cho chẩn đoán bệnh * Kỹ thuật SPECT (Single Photon Emission Computerized Tomography) đời *       Tạo thiết bị chụp cắt lớp positron (PET : Positron Emission Tomography PET/CT) NỘI DUNG CỦA Y HỌC HẠT NHÂN: Y học hạt nhân có nội dung lớn sau đây: Thăm dị chức tế bào, mơ, quan hay hệ thống thể bao gồm cả: Chức hấp thụ, chuyển hóa, đào thải Động học q trình sinh lý ví dụ hệ tuần hoàn, tiết niệu 4. xác định thể tích số khoang, thể tích dịch thể Các gía trị thu đồ thị, biểu đồ, số xung gía trị tuyệt đối hàm lượng 2 Ghi hình phóng xạ: - Khởi đầu kỹ thuật tự chụp hình phóng xạ (Autoradiography): chụp hình vĩ mơ vi mơ (Macro Microautoradiography) - Sau máy móc kỹ thuật ghi hình tĩnh, động cắt lớp CÁC ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý CỦA ĐVPX DÙNG ĐỂ GHI HINH: -  Phát xạ Gamma với lượng thích hợp (Với dầu dò nhấp nháy lượng tốt 100 - 300 KeV) -  Tốt không phát xạ bêta tuyệt đối không phát xạ alpha -   Có thời gian bán rã T 1/2 đủ để ghi hình theo dõi mà khơng gây nên liều chiếu cao khó khăn xử lý chất thải - Khơng độc, có độ cao - Liên kết vững bền cấu trúc phân tử dược chất sử dụng - Dễ cung cấp giá rẻ từ lò phản ứng rẻ Cyclotron Giá trị phương thức chẩn đoán hình ảnh : Khả phát Cấu trúc so với Chức Mô chết Khối u phát triển tổn thương ung thư MR não Nghiên cứu chuyển hoá FDG-PET Glucose Xạ trị lâm sàng Cấu trúc Y học hạt nhân Chức Giải phẫu Hoá sinh Bệnh học Sinh lý bệnh Định lượng chất có nồng độ thấp: * Định lượng kích hoạt nơtrơn ( Neutron Activization Analyis: NAA) : Tạo phản ứng hạt nhân thích hợp để định lượng yếu tố vi, đa lượng mẫu sinh học (máu, da, tóc ) để chẩn đốn bệnh Ví dụ: 55 Mn (n,  ) 56 Mn O (n, P) 16 N Nó cho phép xác định xác yếu tố vi lượng: Fe, Sc, Zn, Rb, Mn, Cr, Co, Cu, Cs, K, Th, Au, Mg, Na, Br, As, I yếu tố đa lượng C, O, N, Ca thể * Định lượng miễn dịch phóng xạ (RIA IRMA) 16 Điều trị kỹ thuật y học hạt nhân: - Sử dụng tác dụng sinh học xạ ion hóa lên mầm bệnh, tế bào bệnh - Nội dung làm cho y học hạt nhân khoa lâm sàng - Nó tạo lợi ích thiết thực luôn đổi y học hạt nhân CÁC KỸ THUẬT XẠ TRỊ BAO GỒM: *    Điều trị chiếu (Teletherapy) sử dụng tia X, tia Gamma cứng máy gia tốc để diệt tế bào ung thư *     Điều trị áp sát (Brachytherapy) bao gồm nguồn kín (Kim, hạt ) nguồn hở (Applicator) sử dụng đồng vị phóng xạ phát beta cứng gamma mềm Kỹ thuật điều trị áp sát cải tiến làm xuất phương pháp điều trị nạp nguồn sau (After Loading Therapy), Gamma Knife để chia bệnh mạch máu hộp sọ *    Điều trị nguồn hở (Curietherapy): Dựa vào hoạt động chuyển hóa bình thường thay đổi bệnh lý cho nguồn hở phóng xạ vào đến tổ chức đích (Target Tissue) bị bệnh để điều trị - Đôi người ta cịn đưa đồng vị phóng xạ vào tổ chức đích nhờ vào qúa trình học dụng cụ nội soi đưa vào khí phế quản phổi nhờ thơng khí (Ventilation), vào dày (nhờ động tác nuốt), vào tế bào máu (nhờ tuần hồn máu) - Bằng nguồn phóng xạ hở thích hợp ngày điều trị số bệnh tuyến giáp, bệnh máu, xương khớp, tắc mạch vành nhiều bệnh ung thư di VAI TRỊ CỦA YHHN TRONG CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC: YHHN phát huy mạnh mẽ vai trò chẩn đốn bệnh rối loạn, thay đổi hình ảnh ghi điều trị chuyên khoa sau đây: - Nội tiết đặc biệt tuyến giáp - Tim mạch học chẩn đoán sớm thiếu máu tim từ tạm thời cục - Ung thư loại - Hoạt động chức động học hệ tiết niệu - Tiêu hoá: Các bệnh rối loạn hấp thụ khối u - Các bệnh máu hệ thống tạo máu - Thần kinh tâm thần ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA YHHN: 1)   Ưu điểm: - Không phải kỹ thuật phức tạp - Cho kết qủa xác, nhanh - Cho hình ảnh chức * Khối lượng chất đánh dấu nhỏ,không gây nên ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sống * Các kỹ thuật áp dụng y học hạt nhân không gây thương tổn (Non - invasive) * Liều chiếu xạ cho bệnh nhân nhỏ nghiệm pháp tương đương dùng tia X Hơn với liều chiếu định từ đồng vị phóng xạ khảo sát ghi hình nhiều lần 24).  Nhược điểm: - Phải tuân thủ yêu cầu kiểm sốt an tồn phóng xạ - Các DCPX ĐVPX bị phân rã theo thời gian, ĐVPX phát positron Xin trân trọng cảm ơn ! ... KỸ THUẬT YHHN: Y học hạt nhân chuyên ngành y học bao gồm việc sử dụng đồng vị phóng xạ (đvpx) chủ y? ??u nguồn phóng xạ hở để chẩn đốn, điều trị bệnh nghiên cứu y học   Việc ứng dụng chủ y? ??u dựa... Computerized Tomography) đời *       Tạo thiết bị chụp cắt lớp positron (PET : Positron Emission Tomography PET/CT) NỘI DUNG CỦA Y HỌC HẠT NHÂN: Y học hạt nhân có nội dung lớn sau đ? ?y: Thăm dò chức... làm cho y học hạt nhân khoa lâm sàng - Nó tạo lợi ích thiết thực ln ln đổi y học hạt nhân CÁC KỸ THUẬT XẠ TRỊ BAO GỒM: *    Điều trị chiếu (Teletherapy) sử dụng tia X, tia Gamma cứng m? ?y gia tốc

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài mở đầu Y học hạt nhân

    *     Năm 1923 Paneth lần đầu tiên dùng Pb - 210 và Bi - 210 làm phương tiện đáng dấu để nghiên cứu động học và chuyển hóa trong tổ chức sinh học. *      Cũng năm đó Fermi đã tìm ra đồng vị phóng xạ I - 128 và P - 32 , ứng dụng vào việc nghiên cứu tuyến giáp, nghiên cứu chuyển hóa xương (1935), điều trị bệnh máu trắng. Năm 1936 tìm ra Na - 24 để nghiên cứu chuyển hóa chất điện giải Natri. *     Năm 1934 , 2 nhà bác học Irena và Frederick Curie bằng thực nghiệm lần đầu tiên tạo ra đồng vị phóng xạ nhân tạo P - 30: 13Al27 + 2He4 15P70 + 0N1

    ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA YHHN: 1)   Ưu điểm: - Không phải là kỹ thuật phức tạp. - Cho kết qủa chính xác, nhanh. - Cho hình ảnh về chức năng * Khối lượng các chất đánh dấu rất nhỏ,không gây nên một sự ảnh hưởng nào đến hoạt động của tổ chức sống. * Các kỹ thuật áp dụng trong y học hạt nhân không gây thương tổn (Non - invasive) * Liều chiếu xạ cho bệnh nhân nhỏ hơn hoặc bằng các nghiệm pháp tương đương khi dùng tia X. Hơn thế nữa với một liều chiếu nhất định từ đồng vị phóng xạ chúng ta có thể khảo sát hoặc ghi hình nhiều lần

    24).  Nhược điểm: - Phải tuân thủ các yêu cầu về kiểm soát và an toàn phóng xạ... - Các DCPX và ĐVPX bị phân rã theo thời gian, nhất là các ĐVPX phát positron

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN