1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lương Thế Vinh

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 335,79 KB

Nội dung

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lương Thế Vinh để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

ĐIỂM Trường THCS Lương Thế Vinh Họ và tên:   Lớp 9  KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KỲ 2 I. Phần trắc nghiệm (  7điểm)  Câu 1: Trong các nhân tố dưới đây, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của   quần thể sinh vật? (1) Mức độ sinh sản (2) Tuổi thọ sinh lí (3) Mức độ tử vong (4) Sự phân bố của cá thể (5) Mức độ nhập cư (6) Đột biến (7) Mức độ xuất cư (8) Hình thức sinh sản (9) Sự phân bố nguồn sống A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 2: Trong các mối quan hệ  giữa các lồi sinh vật sau, mối quan hệ  nào khác kiểu so với các   mối quan hệ cịn lại? A. Phong lan sống bám trên các thân cây gỗ B. Tầm gửi sống bám trên thân cây mít C. Giun sán sống trong ruột người D. Tơ hồng sống bám trên các bụi cây Câu 3: Trong các mối quan hệ  giữa các lồi sinh vật sau, mối quan hệ  nào khác kiểu so với các   mối quan hệ cịn lại? A. Vi sinh vật sống trong dạ dày của động vật nhai lại.B. Động vật ngun sinh sống trong ruột mối C. Vi khuẩn cơ đinh đam s ́ ̣ ̣ ống trong nốt sần cây họ đậu.D. Ấu trùng ong sống trong ấu trùng của bọ  dừa Câu 4: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ cho biết cả hai lồi tham gia đều có lợi và nhất thiết   phải có nhau? (1) Sán lá gan sống trong gan bị (2) Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm (4) Trùng roi sống trong ruột mối (5) Lúa và cỏ lồng vực trong ruộng lúa (6) Cây tầm gửi và cây thân gỗ (7) Chim sáo và trâu rừng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Phép lai nào sau đây tạo được ưu thế lai a. Lai gần ở động vật b. Lai con cái với bố mẹ  c. Lai khác dịng với nhau d. Tự thụ phấn bắt buột ở thực vật Câu 6: Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng?  a. Cây xương rồng b. Cây phượng  c. Cây mít d. Cây lá lốt Câu 7 : Dấu hiệu nào sau đây khơng phải là đặc trưng của quần thể?   a. Tỉ lệ giới tính b. Thành phần nhóm tuổi  c. Mật độ cá thể d. Độ đa dạng Câu 8 : Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì: a. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ b. Khả năng thốt hơi nước kém hơn nên cành sớm khơ và rụng c. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khơ và rụng d. Dễ bị sâu bệnh Câu 9 : Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khơ cằn thường có đặc điểm là: a. Lá to và màu nhạt b. Lá to và màu sẫm c. Lá nhỏ và màu nhạt d. Lá nhỏ và màu sẫm Câu 10: Tâp h ̣ ợp nao sau đây la qn xa sinh vât ̀ ̀ ̀ ̃ ̣? a. Bây khi sông trong r ̀ ̉ ́ ưng.                  b. Cac sinh vât trong r ̀ ́ ̣ ừng nhiệt đới c. Đan voi trong r ̀ ưng châu Phi.           d. Đôi co ̀ ̀ ̣ Câu 11: Trong chon giông, dung ph ̣ ́ ̀ ương tự thu phân hay giao phôi gân la đê: ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ a.Tao giông m ̣ ́ ới b. Tao dong thuân ̣ ̀ ̀ c. Tao  ̣ ưu thê lai ́ d. Cai tao giông ̉ ̣ ́ Câu 12 : Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu, là mối quan hệ :        a. Hội sinh     b. Hỗ trợ c. Kí sinh                    d. Cộng sinh                        Câu 13 : Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về: a. Dinh dưỡng             b. Cạnh tranh      c. Nguồn gốc       d. Hợp tác  Câu 14: Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật? a Các con gà trong cùng 1 lồng gà ngồi chợ b. Các con cá trong 1 ao b Các con cá sấu sống ở hiện tại và thời tiền sử d. Một đàn sư tử Câu 15. Vi khuẩn sống trong ruột con mối giúp mối phân giải xenlulozơ trong gỗ là mối quan hệ:        a. Hội sinh     b. Hỗ trợ c. Kí sinh                    d. Cộng sinh                        Câu 16. Cây tầm gửi sống nhờ cây khác là mối quan hệ:        a. Hội sinh     b. Hỗ trợ c. Kí sinh                    d. Nửa kí sinh Câu 17: Trong các nhân tố sinh thái dưới đây, có bao nhiêu nhân tố sinh thái hữu sinh? (1) Thực vật (2) Động vật  (3) Con người (4) Xác chết của sinh vật (5) Tảo      (6) Nước (7) Ơxi     (8) Nấm (9). Mùn bã hữu cơ.  (10) Chất thải của động vật A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 18: Trong các tập hợp sinh vật dưới đây, có bao nhiêu tập hợp được xem là quần thể? (1) Những con chim trong một đan chim đang di c ̀ ư.  (2) Những con gà nhốt ở một góc chợ (3) Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.     (4) Đàn cá rơ đồng trong ao (5) Bèo trên mặt ao.   (6) Những con cá trắm cỏ trong ao (7) Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì (8) Những con cá sống trong Hồ Tây (9) Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.(10) Những cây cọ  ở  trên cung mơt qu ̀ ̣ ả  đồi ở  Phú   Thọ A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 19: Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể    A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.           B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể   C. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng.  D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Câu 20: Trong các nhân tố dưới đây, có bao nhiêu nhân tố khi tác động đến sinh vật,  ảnh hưởng   của chúng khơng phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là: (1) Mối quan hệ cùng lồi (2) Mối quan hệ khác lồi (3) Nước (4) Khơng khí (5) Các bệnh truyền nhiễm  (6) Độ ẩm (7) Ánh sáng (8) Nhiệt độ A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 21: Trong các đặc trưng dưới đây của quần thể giao phối, đặc trưng nào là cơ bản nhất? A. Tỉ lệ các nhóm tuổi.  B. Mật độ cá thể.     C. Kích thước D. Sự phân bố của các cá thể trong qn thê ̀ ̉ II. Phần tự luận ( 3 điểm) Câu 1(2đ): Nêu các khái niệm: Giới hạn sinh thái, quần thể, cân bằng sinh học, hệ sinh thái Câu 2(1đ) : Cho một sơ đồ  lưới thức ăn sau đây: Cây xanh, sóc, chuột, sâu ăn lá, cáo, rắn, vi khuẩn,   ếch. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn BÀI LÀM     ... D. Sự phân bố của các cá thể trong qn thê ̀ ̉ II. Phần tự luận ( 3 điểm) Câu? ?1( 2? ?): Nêu các khái niệm: Giới hạn? ?sinh? ?thái, quần thể, cân bằng? ?sinh? ?học,  hệ? ?sinh? ?thái Câu? ?2 (1? ?) : Cho một sơ đồ  lưới thức ăn sau đây: Cây xanh, sóc, chuột, sâu ăn lá, cáo, rắn, vi khuẩn,... Câu? ?17 : Trong các nhân tố? ?sinh? ?thái dưới đây, có bao nhiêu nhân tố? ?sinh? ?thái hữu? ?sinh? (1)  Thực vật (2)  Động vật  (3) Con người (4) Xác chết của? ?sinh? ?vật (5) Tảo      (6) Nước (7) Ơxi     (8) Nấm (9) . Mùn bã hữu cơ.  (10 ) Chất thải của động vật... c. Kí? ?sinh? ?                   d. Cộng? ?sinh? ?                       Câu? ?16 . Cây tầm gửi sống nhờ cây khác là mối quan hệ:        a. Hội? ?sinh? ?    b. Hỗ trợ c. Kí? ?sinh? ?                   d. Nửa kí? ?sinh Câu? ?17 : Trong các nhân tố? ?sinh? ?thái dưới đây, có bao nhiêu nhân tố? ?sinh? ?thái hữu? ?sinh?

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w