Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
272,36 KB
Nội dung
DÀN Ý CHI TIẾT CÁC TÁC PHẨM NGỮ VĂN 11 KÌ óa ***** CHIỀU TỐI (MỘ) G ro up :2 00 3- To án Lý H I Giới thiệu sơ lược tác giả, nêu cảm nhận chung tác phẩm - Hồ Chí Minh nhà cách mạng vĩ đại đồng thời nhà thơ lớn dân tộc Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) tác phẩm tiêu biểu, Bác viết thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt Quảng Tây (Trung Quốc), từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943 - Mộ (Chiều tối) thơ có giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo: Điều khác lạ thơ viết hoàn cảnh người bị giải đường, với gơng cùm xiềng xích, khơng phải lời than vãn xót xa Trái lại, nét hoan ca sống, người, biểu tâm hồn đẹp đẽ, nhân cách lớn lao Hồ Chí Minh II Thân Hai câu đầu “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không” - Hai câu đầu vẽ nên tranh nên thơ, yên bình sống, chim bay rừng tìm chốn trú ngụ, đám mây trơi lững lờ bầu trời chiều, vài nét chấm phá, họa (trong thơ có họa) thơ xưa Song, phong vị cổ thi gần gũi bút pháp Còn thực ra, buổi chiều nay, với cảnh thật người thật (người tù - nhà thơ) tận mắt nhìn ngắm - Bức tranh phong cảnh đẹp nên thơ có nét buồn Quyện nghĩa mỏi, chán, mỏi mệt Tầm tìm kiếm Cánh chim sau ngày rong ruổi, khắc ngày tàn, mỏi mệt, phải trở rừng đặng tìm kiếm chỗ trú Cơ lẻ loi, Mạn mạn dài rộng, không bầu trời dài, rộng mênh mông Bản thân bầu trời dài rộng triệu năm qua, đám mây đơn lẻ khiến trở nên mênh mang Hai câu thơ, theo nghĩa đen cảnh buồn Với người bình thường, chí vui, trước cảnh ấy, lịng hẳn khơng tránh cảm xúc man mác, bâng khuâng Câu thơ khiến người ta liên tưởng đến buổi chiều khác, thơ cổ: “Trời chiều bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn G ro up :2 00 3- To án Lý H óa Gác mái ngư ơng viễn phố Gõ sừng mục tử lại thơn Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn” (Cảnh chiều hôm - Bà Huyện Thanh Quan) Buổi chiều xưa khơng vắng lặng, lịng người tím ngát nỗi buồn Cịn cảnh đây, vốn đơn Cảnh nói hộ lịng người, hẳn buồn Đúng thôi, đến cánh chim kia, chiều tắt vội trở Thế mà, này, người tù mắt mờ, chân yếu, lại bị gông cùm, lê bước đường dài Người không than vãn, nhân cách vĩ đại, song khơng cảm nỗi đau thật từ cảnh tình ấy? Hai câu cuối “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng” - Hai câu kết chuyển hướng vận động hình tượng thơ Ở trên, cảnh vật mênh mông, vắng lặng, ánh nắng ngày dần tắt, nhường chỗ cho bóng đêm ập xuống Cịn đây, dù khơng tả biết, đất trời vào đêm, bóng tối len dày mn nơi Vậy, điều khiến người ta cảm nhận bước thời gian, cảm nhận thấy ánh sáng bóng tối? Đó cánh chim đơn lẻ bay chốn cũ Đặc biệt, ánh rực hồng lị than nơi xóm núi Đây lối chấm phá, lấy ánh sáng tả bóng tối - Nhưng chuyển hướng đích thực hình tượng thơ khơng có Nếu cảnh mang nét buồn lẻ loi, hoang vắng, cảnh đây, dù đêm tối ấm áp, giàu sức sống Đôi mắt người nghệ sĩ cảnh trước phóng nhìn xa lên cao, nhìn hút trống trải Khi đơi mắt nhìn gần, bắt gặp hình ảnh không ngờ: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” - Vóc dáng người thơn nữ với cơng việc lao động dường thường ngày xua cô quạnh miền sơn cước Và, đến lúc cơng việc xong, ánh sáng tràn ngập “Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” Trong bóng đêm, ánh sáng có sức lan tỏa Lịng người man mác buồn ấm lại với ánh lửa Đến vận động hình tượng thơ trọn vẹn III Kết TỪ ẤY Lý H óa "Mộ" thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh Khi sử dụng thể thơ luật Đường, tác giả vận dụng nhuần nhuyễn bút pháp chấm phá để tả cảnh, lấy động tả tĩnh, đặc biệt lấy cảnh tả tình Trong thơ, khơng có từ hay chi tiết nói chủ thể trữ tình, người đọc nhận đơi mắt, lịng người Tuy nhiên, dù mang phong vị cổ điển, thơ đại Chất đại bộc lộ vận động hình tượng thơ, lòng tư tưởng thi nhân Dù bị gơng cùm, xiềng xích, người ung dung tự tại, ln qn để nhìn ngắm sống rung động với biểu hiện, dù nhỏ nhoi, tinh tế G ro up :2 00 3- To án I Mở Hoàn cảnh đời Từ thơ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca Tố Hữu, mốc đánh dấu thời điểm (1937) kết nạp Đảng năm 1938 - Tố Hữu giác ngộ gặp ánh sáng lí tưởng cộng sản Đó tun ngơn nghệ thuật Tố Hữu Tự nhận định Từ ấy, anh viết: "Từ ấy: tâm hồn trẻo tuổi mười tám, đơi mươi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh" Nội dung Tâm nguyện cao đẹp người niên trẻ trung nhiệt tình cách mạng: Niềm say mê mãnh liệt vui sướng tràn trề với nhận thức lẽ sống, chuyển biến sâu sắc tâm hồn gặp gỡ giác ngộ lí tưởng cộng sản Tứ thơ Tứ thơ "Từ ấy" bắt nguồn từ cảm hứng thời điểm Tơ Hữu đón nhận lí tưởng cách mạng II Thân Khổ 1: Diễn tả niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng - Hai câu đầu viết theo bút pháp tự sự: "Từ " Từ ấy, lúc nhà thơ vào tuổi 18 thật trẻ trung mặt trời "chân lí" cách mạng soi sáng đường đời Hình ảnh ẩn dụ "nắng hạ" cho nguồn nhiệt lượng cách mạng làm bùng sáng tâm hồn nhà thơ, "mặt trời chân lí" liên kết đầy sáng tạo hình ảnh ngữ nghĩa Câu thơ ca ngợi ánh sáng điệu kì cách mạng Đó thứ ánh H óa sáng tư tường cộng sản - ánh sáng cơng bình xã hội, chân lí xã hội - Hai câu thơ sau khổ thơ đầu, thoát bay bổng, dạt cảm hứng lãng mạn Những vang động vui tươi tràn ngập tâm hồn so sánh hình ảnh âm lấy từ thiên nhiên tạo vật: "vườn hoa lá", "đậm hương" "rộn tiếng chim" - Đón nhận ánh sáng cách mạng Tố Hữu đón nhận đường thênh thang tươi sáng cho đời, cho hồn thơ: đời có ý nghĩa thiêng liêng, to lớn, hồn thơ bát ngát tình yêu cách mạng, yêu đồng bào up :2 00 3- To án Lý Khổ 2: Biểu nhận thức lẽ sơng - Hai dịng đầu : nhà thơ khẳng định quan niệm mẽ lẽ sống gắn bó hài hịa "cái tơi" cá nhân với "cái ta" chung người - Động từ "buộc" ngoa dụ để thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm sắt đá Tố Hữu để vượt qua "ranh giới" "cái tơi" để chan hịa người "Tơi buộc lịng tơi với người" - Từ đó, tâm hồn nhà thơ vươn đến "trăm nơi" (hoán dụ) "trang trải" sẻ chia đồng cảm sâu sắc, chân thành tự nguyện đến với người cụ thể - Hai dịng thơ sau bộc lộ tình u thương người tình yêu giai cấp rõ ràng Nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ "Để hồn tơi với bao hồn khổ" từ biện chứng mang tất yếu sức mạnh tổng hợp "Gần gũi thêm mạnh khối đời" Ta gặp điều thơ Nguyễn Khoa Điềm - nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ xâm lược: "khi cầm tay người - Đất nước vẹn trịn, to lớn" Tóm lại, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc văn học đời sống, mà chủ yếu sống quần chúng nhân dân G ro Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ - Trước gặp cách mạng, Tố Hữu niên tiểu tư sản Khi ánh sáng cách mạng "Mặt trời chân lí chói qua tim", giúp nhà thơ vượt qua tầm thường ích kỉ đời sống tâm hồn chật hẹp để vươn đến tình yêu "vẹn tròn to lớn" - Nhà thơ tự nhận "là vạn nhà" nghĩa đồng bào thiêng liêng nhất; em "vạn kiếp phôi pha" gần gũi tình cảm xót thương kiếp đời lao khổ, bất hạnh, kiếp sống mòn mỏi, đáng thương; anh "vạn đầu em nhỏ" "cù bất cù bơ" Từ cảm nhận giúp nhà thơ say mê hoạt động cách mạng với thiết tha cao đẹp cơng hiến đời góp phần giải phóng đất nước, giải phóng kiếp lầm than xã hội tăm tối bóng thù xâm lược Lý H óa III Kết Bài - Hồn thơ Tố Hữu chứa chan tình yêu giai cấp niềm biết ơn sâu sắc Cách mạng - Thơ Tố Hữu rõ ràng thơ trữ tình - luận, hướng người đọc đến chân trời tươi sáng - Tiếng nói thơ tiếng nói nhà thơ vơ sản chân - Giọng thơ chân thành, sơi nổi, nồng nàn - Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc án VỘI VÀNG G ro up :2 00 3- To I Mở – Giới thiệu tác giả Xuân Diệu đặc điểm thơ Xuân Diệu – Giới thiệu khái quát thơ Vội vàng II Thân phân tích thơ vội vàng Bốn câu thơ đầu - Thể ước muốn tưởng chừng vơ lí, viển vơng Xn Diệu - Nhưng xét đến cùng, ước muốn giữ lại hương sắc cho đời - Nghệ thuật: điệp ngữ, thể thơ năm chữ, tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập Chín câu thơ - Bảy câu thơ đầu: tranh thiên nhiên – “thiên đường mặt đất” + Hình ảnh thơ tươi vui, trẻ trung, có đơi có cặp, tất tràn trề “ong bướm tuần tháng mật”, “hoa đồng nội xanh rì”, “yến anh khúc tình si”, “ánh sáng chớp hàng mi” + Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ Vè Một tranh thiên nhiên đầy ánh sáng mẻ, tinh khôi, đầy âm rộn rã, đầy màu sắc, hương thơm đầy tình tứ Dường như, tranh ấy, tất vạn vật căng tràn sống đanh chếnh choáng men say luyến ái, tình u - Hai câu cịn lại: niềm vui sướng, hân hoan, vội vàng muốn tận hưởng “thiên đường mặt đất” trữ tình Mười sáu câu - Quan niệm mẻ thời gian, tuổi trẻ: + Điệp từ “nghĩa là” :2 00 3- To án Lý H óa + Quan niệm thời gian, tuổi trẻ: thời gian, tuổi trẻ người quãng thời gian hữu hạn, chật hẹp, trơi chảy theo nhịp tuyến tính khơng trở lại - Tâm trạng nuối tiếc, ngậm ngùi trước chảy trôi thời gian, tuổi trẻ đời + Điệp từ: phải + Sử dụng hình ảnh thơ đối lập: “lịng tơi rộng” – “lượng trời chật”, “xn tuần hoàn” – “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”, “cịn trời đất” – “chẳng cịn tơi mãi” Mười câu thơ lại - Điệp từ “ta muốn” - Sử dụng hàng loạt động từ mạnh theo cấp độ tăng dần: “ôm” – “riết” – “say” – “thâu” – “cắn” Diễn tả cách trọn vẹn sâu sắc lời giục dã sống vội vàng, sống sôi trân quý thời gian, tuổi trẻ của tác giả Và xét đến cùng, lời giục dã biểu khát khao sống, khát khao tận hưởng vẻ đẹp chốn trần gian up III Kết Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ : Bài thơ với hình thức nghệ thuật điêu luyện: kết hợp hài hịa mạch trữ tình mặt triết lí, việc sử dụng thành cơng biện pháp tu từ cất lên lời giục dã sống mãnh liệt, sôi biết trân quý giây phút đời TRÀNG GIANG G ro I Khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác Tràng Giang Trước vào dàn ý chi tiết phân tích thơ Tràng Giang, khái qt qua thơng tin tác giả, hồn cảnh sáng tác ý nghĩa nhanh đề thơ: Tác giả Huy Cận (1919 – 2005) – Huy Cận sinh gia đình nhà Nho nghèo tỉnh Hà Tĩnh – Lúc nhỏ, ông theo học quê Đến học trung học, ông học Huế, sau thi đậu tú tài Pháp chuyển Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông G ro up :2 00 3- To án Lý H óa – Ơng có thơ đăng báo từ năm 15 tuổi trở nên tiếng qua nhiều tác phẩm, đặc biệt tập thơ “Lửa thiêng” – Trước Cách mạng, ông biết đến thi sĩ hàng đầu phong trào Thơ Thơ ơng có nỗi ám ảnh thường trực nỗi buồn nhân thế, nỗi sầu bi kéo dài – Sau Cách mạng, ông nhà thơ tiêu biểu với tiếng thơ yêu đời, lạc quan, căng tràn sức sống Hoàn cảnh sáng tác Tràng Giang Bài thơ sáng tác vào chiều thu năm 1939, Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sơng Hồng ngắm cảnh Chính khơng gian mênh mang sông Hồng suy nghĩ kiếp người nhỏ bé, trôi nổi, vô định gợi lên cảm hưng sáng tác thơ Ý nghĩa nhanh đề lời đề tựa thơ Tràng Giang – Nhan đề: Ngay từ thi đề, Huy Cận khéo léo gợi lên vẻ đẹp cổ điển mà đại cho thơ “Tràng Giang” cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm “ang” liền gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vô mà cịn rộng mênh mơng, bát ngát Hai chữ “tràng giang” mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường Giang Đường thi, dòng sơng mn thuở vĩnh hằng, dịng sơng tâm tưởng – Lời đề tựa: Nhấn mạnh không gian mênh mơng nỗi nhớ sâu thẳm lịng người II Dàn ý chi tiết phân tích thơ Tràng Giang Về bố cục, nội dung Tràng Giang chia thành phần: Phần (khổ thơ 1): Khung cảnh sông nước mênh mông, bất tận Phần (khổ 2): Cảnh cồn bến hoang vắng nắng chiều Phần (khổ 3): Cảnh bèo trôi, bờ xanh hoang vắng Phần (khổ 4): Tâm nhớ quê nỗi niềm nhà thơ Dàn ý phân tích khổ Tràng Giang “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dịng.” Với âm điệu nhịp nhàng, trầm buồn, từ láy đặc sắc, đối ý, hình ảnh độc đáo, chi tiết mẻ, Huy Cận phác họa nên nỗi buồn bơ vơ, bế tắc lịng người trước khơng gian sông nước mênh mông, rợn ngợp, hoang vắng a, Hai câu thơ đầu: – Câu thơ mở đầu nhắc lại nhan đề “tràng giang” với cách điệp vần “ang”: gợi ngân vọng vang xa cổ kính G ro up :2 00 3- To án Lý H óa – Từ láy “điệp điệp”, “song song”: Khung cảnh sông nước gắn với tâm trạng buồn da diết, khôn nguôi – Hình ảnh: + “Sóng”: gợi lên đợt nỗi buồn chồng chéo tâm trạng + “Thuyền” “nước”: vốn ln giao hịa câu thơ lại lạc điệu, li cách b, Câu thơ thứ ba: – Hình ảnh: “thuyền” “nước” lặp lại từ câu thơ khơng có đồng điệu mà tan tác với nghệ thuật đối “thuyền về” >< “nước lại” – Từ ngữ trực tiếp miêu tả cảm xúc “sầu trăm ngả”: nỗi buồn từ lòng người lan rộng khắp cảnh vật, đất trời c, Câu thơ cuối: – Hình ảnh độc đáo “củi cành khơ lạc dịng: trơi nổi, bấp bênh thân phận cỏ số kiếp người đời sóng gió trăm ngả – Nghệ thuật đảo ngữ đối lập: tăng sức gợi hình, gợi cảm giá trị biểu đạt cho câu thơ Khổ Tràng Giang “Lơ thơ cồn nhỏ gió điều hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiề Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu” Huy Cận khắc họa tranh thiên nhiên tràng giang mở rộng đến bến bờ, trời đất Từ không gian ấy, ta nhận ám ảnh vô biên trống trải tuyệt đối cảnh vật lòng người a, Hai câu thơ đầu: – Từ ngữ: + Khổ thơ bắt đầu câu thơ với hai từ láy gợi hình “lơ thơ” “đìu hiu”: gợi tả nỗi buồn nhỏ nhoi, thưa thớt, lạnh lẽo + Từ phiếm “đâu” kết hợp với âm “tiếng làng xa” có hai cách hiểu: - Âm nhỏ, khẽ phiên chợ chiều vãn vọng từ nơi xa không xác định - Khơng có âm tiếng chợ chiều - Dù cách khung cảnh tràng giang lên mênh mông, vắng vẻ, hiu hắt H óa – Hình ảnh: mở rộng so với khổ thơ trước Bức tranh thiên nhiên mênh mơng sơng nước mà cịn có cồn nhỏ, có gió thổi, có xóm làng, có nắng chiều, có trời cao… tốt lên vẻ hiu quạnh, lặng ngắt Những dấu hiệu sống xuất nốt nhạc cao hoi đàn trầm buồn triền miên Nó tơ đậm thêm nỗi đơn người G ro up :2 00 3- To án Lý b, Hai câu thơ cuối: – Hình ảnh “nắng xuống”, “trời lên”, “sơng dài”, “trời rộng”, “bến cô liêu” vẽ nên không gian rộng mênh mông, vô cùng, vô tận vật, chiều kích – Những tính từ gợi cảm xúc: “sâu chót vót”, “bến liêu” sáng tạo đặc biệt Huy Cận - Không gian mở rộng ba chiều: sâu thăm thẳm, cao chót vót, rộng mênh mơng Phân tích khổ thơ thứ “Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đồ ngan Không cần gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” Nhà thơ lại nhìn lại dịng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu lịng người lại rợn lên lẻ loi, trống vắng * Hình ảnh: – Hình ảnh thực “bèo dạt đâu hàng nối hàng”: cánh bèo trôi nổi, phiêu dạt sông nước gây ám ảnh số phận lạc lõng, đơn, vơ định người dịng đời vơ tận – Hình ảnh mong ước: người mong muốn tìm tới hình ảnh gần gũi, thân quen với sống trước vô vũ trụ Đó chuyến đồ ngang qua lại, cầu nối đôi bờ xa cách Mong ước có phần nhỏ bé, bình dị * Từ ngữ: G ro up :2 00 3- To án Lý H óa Phó từ phủ định “khơng” lặp lặp lại gắn với hình ảnh mong ước tác giả khiến cho mong ước bình dị, bé nhỏ trở nên vô vọng Cảnh vật lại rơi vào hoang vắng, lạnh lẽo Con người lại rợn ngợp, lẻ loi “bờ xanh tiếp bãi vàng” Khổ thơ cuối Tràng Giang “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà.” Bài thơ mở tiếng sóng sơng nước, kết thúc tiếng sóng tâm hồn người Cảnh vật đìu hiu quạnh vắng Con người mà trở trăn với bao nỗi niềm Đó nỗi niềm nhớ quê hương đứng q hương, q hương khơng cịn Đây nét tâm trạng chung nhiều nhà thơ lúc giờ, nỗi lịng đau xót trước cảnh nước * Hai câu thơ đầu: – Hình ảnh: thiên nhiên hùng vĩ với “mây cao” xếp thành nhiều tầng tạo nên liên tưởng dãy “búi bạc” khổng lồ, với cánh chim nhỏ cô đơn, nhỏ bé bóng chiều bao phủ, sà xuống trùm lên cảnh vật – Từ ngữ + “đùn”: khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc + “nghiêng”: bóng hồng dường sa suống q nhanh khiến cho cánh chim phải nghiêng lệch để bay phía trời xa xăm * Hai câu thơ cuối – Từ láy “dợn dợn” sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Từ láy hô ứng với cụm từ “vời nước” cho thấy nỗi niềm bâng khng, đơn “lịng quê” III Kết Bài thơ Tràng Giang tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Huy Cận, viết năm 1939 lấy cảm xúc từ không gian mênh mang sông Hồng, thơ in tập thơ “Lửa thiêng” ĐÂY THÔN VĨ DẠ I Mở G ro up :2 00 3- To án Lý H óa Giới thiệu tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), quê tỉnh Quảng Bình, nhà thơ có nhiều đóng góp lớn cho phong trào Thơ 1932 – 1940 Xuất xứ thơ Đây thôn Vĩ Dạ: rút từ tập Thơ điên Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái vốn quê Vĩ Dạ Hoàng Thị Kim Cúc Chủ đề: thơ tranh đẹp thơ mộng thôn Vĩ Dạ Thông qua thơ, tác giả muốn bộc lộ khát khao sống, yêu giao hòa với thiên nhiên II Thân Khổ 1: Câu thơ mở đầu: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” vừa lời mời mọc ân cần, tha thiết, vừa lời trách nhẹ nhàng ⇒ phân thân tác giả Cảnh vật người xứ Huế lên cách nhẹ nhàng, tinh khiết, đầy sức sống “Nắng lên, hàng cau, vườn xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Nghệ thuật cách điệu hóa tạo nên hình ảnh thơn Vĩ người xứ Huế thật dịu dàng, phúc hậu ⇒ cảnh đẹp, người đôn hậu Khổ 2: Miêu tả cảnh: gió, mây, dịng nước, hoa bắp lay ⇒ cảnh vật chia lìa Khơng gian mờ ảo đầy hình ảnh trăng: bến trăng, sông trăng, thuyền chở trăng Tâm trạng khắc khoải, đợi chờ nhân vật trữ tình Khổ 3: Sự ảo mộng cảnh người Câu hỏi tu từ: lời nhân vật trữ tình vừa để hỏi người vừa để hỏi mình, vừa gần gũi vừa xa xăm, vừa hoài nghi vừa giận hờn, trách móc Đại từ phiếm “ai” ⇒ làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn khát khao sống, yêu II Kết Nội dung: - Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ êm đềm, thơ mộng - Bức tranh tâm cảnh nhân vật trữ tình Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, câu hỏi tu từ,… - Hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo - Kết hợp bút pháp thơ tả thực lãng mạn, tượng trưng ... quý giây phút đời TRÀNG GIANG G ro I Khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác Tràng Giang Trước vào dàn ý chi tiết phân tích thơ Tràng Giang, khái qt qua thơng tin tác giả, hồn cảnh sáng tác ý nghĩa... thẳm lòng người II Dàn ý chi tiết phân tích thơ Tràng Giang Về bố cục, nội dung Tràng Giang chia thành phần: Phần (khổ thơ 1): Khung cảnh sông nước mênh mông, bất tận Phần (khổ 2) : Cảnh cồn bến... (Cảnh chi? ??u hôm - Bà Huyện Thanh Quan) Buổi chi? ??u xưa khơng vắng lặng, lịng người tím ngát nỗi buồn Cịn cảnh đây, vốn đơn Cảnh nói hộ lịng người, hẳn buồn Đúng thôi, đến cánh chim kia, chi? ??u