Bài soạn GA 2 T21

18 152 0
Bài soạn GA 2 T21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc : Chim Sơn ca và bông Cúc trắng I. mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng. - Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim đợc tự do ca hát bay lợn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mùa nớc nổi - 2 HS đọc - Bài văn tả mùa nớc nổi ở vùng nào ? - 1 HS trả lời. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3: 2.1. GV đọc diễn cảm cả bài - HS nghe. 2.2. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. *Giải nghĩa từ: Sơn ca - 1 HS đọc phần chú giải + Khôn tả - Tả không nổi + Véo von - Âm thanh cao trong trẻo. + Bình minh - Lúc mặt trời mọc + Cầm tù - Bị giam giữ + Long trọng - Đầy đủ nghi lễ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Trớc khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ? - Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. - Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tơi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. Câu 3: - Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ? - Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca. Câu 4, 5: - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim đợc tự do bay lợn 4. Luyện đọc lại: - 3, 4 em đọc lại chuyện C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. TUầN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Toán : Luyện tập i. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán. - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. iii. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 2: Tính theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu 5 x 4 = 20 9 = 11 - Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. a) 5 x 7 - 15 = 35 15 = 20 b) 5 x 8 20 = 40 20 = 20 c) 5 x 10 28 = 50 28 = 22 Bài 3: Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn HS phân tích đề toán. - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải. Tóm tắt: Mỗi ngày học: 5 giờ Mỗi tuần học: 5 ngày Mỗi tuần học: giờ ? - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ Bài 4: Đọc yêu cầu - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho hỏi gì ? Tóm tắt: Mỗi can: 5 lít dầu 10 can: lít dầu ? - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: 10 can đựng số lít dầu là: 5 x 10 = 50 (lít) Đáp số: 50 lít Bài 5: Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. a) 5, 10, 15, 20, 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20 C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức : Biết nói lời yêu cầu đề nghị (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau. - Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng ngời khác. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ: - HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu. II. hoạt động dạy học: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. - Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm. - Phiếu học tập. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: b. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận lớp *Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng . *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh nội dung tranh vẽ gì ? - HS quan sát tranh - Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ? - Nam muốn mợn bút chì của bạn Tâm. - Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ? - HS nhiều em tiếp nối nhau. *Kết luận : Muốn mợn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Nh vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng . Hoạt động 2: Đánh giá hành vi: *Mục tiêu :HS biệt phân biệt cá hành vi nên làm và không nên làm . *Cách tiến hành: - GV nêu tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. 1. Em muốn hỏi thăm chú công an đờng đến nhà 1 ngời quen. - 1 vài cặp lên đóng vai. - Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ? *KL: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của ngời khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trớc những hành vi , việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của ngời khác . *Cách tiến hành: Trò chơi: Văn minh lịch sử *KL: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng ngời khác. C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Toán : Đờng gấp khúc, độ dài đờng gấp khúc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đờng gấp khúc (khi biết đo đờng gấp khúc đó). II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đờng gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín đợc thành thình tam giác. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 5 - 3 HS đọc. B. Bài mới: 1.GTđờng gấp khúc độ dài đờng gấp khúc - GV vẽ đờng gấp khúc ABCD - HS quan sát - Đây là đờng gấp khúc ABCD - HS nhắc lại: Đờng gấp khúc ABCD - Nhận dạng: Đờng gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ? - Gồm 3 đoạn thẳng - Độ dài đờng gấp khúc ABCD là gì ? - Cho HS tính 2. Thực hành: Bài 1: Nối các điểm để đờng thẳng gấp khúc gồm. - 1 HS đọc yêu cầu. a. Hai đoạn thẳng. b. Ba đoạn thẳng. Bài 2: Tính độ dài đờng gấp khúc theo mẫu (SGK) - HS quan sát. a. Mẫu: - Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Bài giải: Độ dài đờng gấp khúc ABCD là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm Bài 3: - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Tính độ dài đoạn dây đồng. Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 16(cm) Đáp số: 12 cm - Nhận xét chữa bài Bài 4: C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Kể chuyện : Chim Sơn ca và bông Cúc trắng I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại đợc tứng đoạn và toàn bộ câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý bài tập 1. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Ông Manh thắng thần gió - 2HS tiếp nối nhau kể - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 1 HS nêu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu - GV đa bảng phụ đã viết sẵn gợi ý từng đoạn câu chuyện. - 1 HS khá kể mẫu. - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi kể - Nhận xét, bình nhóm kể hay nhất. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện - GV mời đại diện các tổ chức kể - Đại diện các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen những HS kể hay, động viên những HS kể có tiến bộ. Chính tả : Tập chép : Chim Sơn ca và bông Cúc trắng I. Mục đích - yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện 2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Bảng phụ bài tập 2 a. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng - Các từ: sơng mù, xơng cá, đờng xa, phù xa.- Lớp viết bảng con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hớng dẫn tập chép: 2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - 2, 3 HS đọc lại bài. - Đoạn này cho em biết gì về Cúc và Sơn Ca. - Cúc và Sơn Ca sống vui vẻ và hạnh phúc trong những ngời đợc tự do - Đoạn chép có những dấu câu nào? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s. - Rào, rằng, trắng, trời, sơn sà, sung sớng. - Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã. - Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm *Viết bảng con: Sung sớng,véo von,xanh thẳm, sà xuống *HS chép bài vào vở. 3. Hớng dần làm bài tập: Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh - Gọi HS lên chữa Giải: Từ ngữ chỉ loài vật. - Có tiếng bắt đầu bằng chim chào mào, chích choè, chèo bẻo - Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá, trắm, cá trê, cá trôi. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS - HS làm bảng con (nhận xét). Giải: a) chân trời, (chân mây) C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tập đọc : Vè chim I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu vè. - Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lon xon, tếu, nhấp nhem - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm tính nết giống con ngời của một số loài chim. II. đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loài chim có trong bài vè. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. Giáo viên đọc mẫu bài vè: 2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh. b. Đọc từng đoạn trớc lớp: - Bài chia làm mấy đoạn ? - 5 đoạn, mỗi đoạn gồm 4 dòng. - GV hớng dẫn một số câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giải nghĩa từ: Vè chim - Lời kể có vần. + Tếu - Vui nhộn, gây cời + Chao - Nghiêng mình từ bên này sang bên kia. + Mách lẻo KC riêng của ngời ngày cho ngời khác. + Nhấp nhem - Mắt lúc nhắm lúc mở. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm tên các loài chim đợc kể trong bài ? Câu 2: Tìm những từ ngữ đợc dùng để gọi các loài chim ? Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. - Tìm những từ ngữ để tả các loài chim ? Câu 3: Em thích con chim nào trong bài? vì sao ? 4. Học thuộc lòng bài vè: - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài. C. Củng cố - dặn dò: - Cho HS tập đặt một số câu vè - Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, nhận biết đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc. II. các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đờng thẳng gồm 3 đoạn thẳng? - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. b. Bài mới: 1. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - 1 đờng gấp khúc có độ dài 12cm, 15cm. - Bài toán hỏi gì ? - Tính độ dài đờng gấp khúc - Nêu cách tính ? - Lấy tổng độ dài các đoạn thẳng. + Với nhau: - Yêu cầu HS làm bài Bài giải: a. Độ dài đờng gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm b. Độ dài đờng gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33(dm) Đáp số: 33 dm Bài 2: - 1 HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ - Hớng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. Bài giải: Con ốc sên phải bò đoạn đờng dài là: 5 + 7 + 2 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm - Nhận xét, chữa bài - Ghi tên các đờng gấp khúc có trong hình vẽ bên ? a. Đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD. b. Đờng gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC, BCD. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu : Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu ? I. mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp). 2. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ? II. hoạt động dạy học: - Tranh ảnh đủ 9 loài chim - Viết nội dung bài tập 1. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Hớng dãn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim. - GV phát bút dạ giấy cho các nhóm. - HS làm bài theo nhóm a. Gọi tên theo hình dáng ? Mẫu: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo, b. Gọi tên theo tiếng kêu ? - Tu hú, quốc, quạ. c. Gọi tên theo cách kiếm ăn - Bói cá, chim sâu, gõ kiến Bài 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - HS thực hành hỏi đáp. a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ? a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại . b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. c. Em làm thẻ mợn sách ở đâu ? c. Em làm thẻ mợn sách ở th viện nhà tr- ờng. Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Tơng tự bài tập 2: - HS làm bài. - 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu. a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trờng. a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ? b. Em ngồi ở dãy bàn thứ t, bên trái. b. Em ngồi học ở đâu ? c. Sách của em để trên giá sách. c. Sách của em để ở đâu ? C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu thềm về các loài chim. [...]... th¼ng cđa mçi ®êng gÊp khóc - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh C Cđng cè – dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - 1 HS ®äc yªu cÇu - HS lµm 2 x 5 = 10 2 x 9 = 18 2x4= 8 2x2= 4 3 x 7 = 21 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3x2= 6 - 1 HS ®äc yªu cÇu Thõa sè 2 5 4 3 5 Thõa sè 6 9 8 7 8 TÝch 12 45 32 21 40 - 2 HS ®äc yªu cÇu Tãm t¾t: Mçi häc sinh: 5 qun 8 häc sinh :….qun ? Bµi gi¶i: 8 häc sinh mỵn sè qun lµ: 5 x 8 = 40 (qun) §¸p sè:... Ghi biểu thức 2x3+4 - Cho HS tìm kết quả theo nhóm - Theo dõi và thực hiện thực hiện theo ý mình cặp 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14 - H.dẫn cách tính - Theo dõi và nắm cách thực hiện : Thực hiện nhân trước rồi cộng sau - Hai bạn cùng bàn thực hiện Sau đó, trình bày kết quả Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu -1HS yếu đọc đề bài - Gợi ý và cho thực hiện theo -1HS khá-giỏi tóm tắt bài toán nhóm... Sau đó, trình bày KQ Nhận xét Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu -1HS yếu đọc đề bài - Gợi ý và cho thực hiện theo -1HS khá-giỏi tóm tắt bài toán nhóm 1 ngày …… 5 giờ 5 ngày ……… giờ ? - Từng nhóm thực hiện, trình bày, nhận xét Số giờ của 5 ngày Nhận xét 5 x 5 = 25 ( giờ ) Đáp số : 25 giờ D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các bảng nhân - Về ôn lại bài - Chuẩn bò bài : Đường gấp khúc, độ dài đường gấp...Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 20 11 To¸n : I Mơc tiªu: Lun tËp chung Gióp HS: - Ghi nhí c¸c b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5 b»ng thùc hµnh tÝnh vµ gi¶i to¸n - TÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A KiĨm tra bµi cò: - §äc c¸c b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5 - GV nhËn xÐt - 2 HS ®äc B Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi: Bµi 1: TÝnh nhÈm - Yªu cÇu HS tù nhÈm vµ ghi kÕt qu¶ - NhËn xÐt, ch÷a bµi Bµi 2: §äc yªu cÇu - ViÕt... giản -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) -HS làm thêm BT1(b) B/ CHUẨN BỊ: - Các bảng nhân 2, 3, 4 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH a/ H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu -1HS yếu đọc yêu cầu của bài - Cho thực hiện cá nhân - Thực hiện cá nhân, nhẩm rồi nêu kết quả, cả lớp theo dõi nhận xét Hs nêu nối tiếp kết quả Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc yêu... ? - Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi b¾t ®Çu b»ng tr, s - ViÕt tiÕng khã 2. 2 Gi¸o viªn ®äc cho HS viÕt chÝnh t¶ - §äc cho HS so¸t lçi 2. 3 ChÊm ch÷a bµi: - ChÊm 5 - 7 bµi nhËn xÐt - HS nghe - 2 HS ®äc l¹i bµi - Chim nhiỊu kh«ng t¶ xiÕt - C¶ líp viÕt b¶ng con: xiÕt, tr¾ng xo¸ - HS viÕt bµi - HS tù so¸t lçi ghi ra lỊ vë 3 Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 2: a) - 1 HS ®äc yªu cÇu - §iỊn vµo chç trèng GV tỉ chøc cho HS... em Nhận xét 4 x 5 = 20 ( quyển ) Đáp số : 20 quyển D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại bảng nhân 4.Về ôn lại bài «n to¸n LUYỆN TẬP A / MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 5 -Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng đơn giản -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) -HS làm thêm BT1(b) B/ CHUẨN BỊ: C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 1 : Cho đọc yêu... GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu 2 Híng dÉn viÕt ch÷ hoa R: 2. 1 Híng Én HS quan s¸t ch÷ R vµ nhËn xÐt - GV giíi thiƯu mÉu ch÷ R - Ch÷ R cã ®é cao mÊy li ? - §ỵc cÊu t¹o mÊy nÐt ? - GV võa viÕt mÉu võa nh¾c l¹i c¸ch viÕt: 2. 2 Híng dÉn c¸ch viÕt trªn b¶ng con - GV nhËn xÐt sưa sai cho HS 3 Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng: 3.1 Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng - Em hiĨu ý c©u trªn nh thÕ nµo ? 3 .2 HS quan s¸t c©u øng dơng... cò: B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: (MiƯng) - 1 HS ®äc yªu cÇu - Yªu cÇu c¶ líp quan s¸t tranh minh ho¹ trong SGK, ®äc lêi c¸c nh©n vËt - HS thùc hµnh ®ãng vai a M×nh cho b¹n mỵn qun trun nµy hay - "C¶m ¬n b¹n Tn sau m×nh sÏ tr¶", l¾m ®Êy ? "B¹n kh«ng ph¶i véi M×nh cha cÇn ngay ®©u" - PhÇn b, c t¬ng tù Bµi 2: - 1 HS ®äc yªu cÇu - Yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau cïng ®ãng vai... s¸u ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 20 11 To¸n : Lun tËp chung I Mơc tiªu: Gióp HS: - Ghi nhí c¸c b¶ng nh©n ®· häc b»ng thùc hµnh tÝnh vµ gi¶i to¸n - Tªn gäi thµnh phÇn kÕt qu¶ cđa phÐp nh©n - §é dµi ®o¹n th¼ng TÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A KiĨm tra bµi cò: B bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Bµi tËp: Bµi 1: TÝnh nhÈm - Yªu cÇu HS tÝnh nhÈm vµ ghi kÕt qu¶ vµo SGK - NhËn xÐt ch÷a bµi Bµi 2: - ViÕt . SGK - HS làm 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 2 x 4 = 8 3 x 9 = 27 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết số. chim có trong bài vè. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2. 1. Giáo viên đọc mẫu bài vè: 2. 2. Luyện đọc

Ngày đăng: 27/11/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

1 số câu trên bảng phụ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Bài soạn GA 2 T21

1.

số câu trên bảng phụ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán. - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. - Bài soạn GA 2 T21

ng.

cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán. - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Vẽ đờng thẳng gồm 3 đoạn thẳng? -1HS lên bảng - Bài soạn GA 2 T21

ng.

thẳng gồm 3 đoạn thẳng? -1HS lên bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4 ,5 bằng thực hành tính và giải toán. - Tính độ dài đờng gấp khúc. - Bài soạn GA 2 T21

hi.

nhớ các bảng nhân 2, 3, 4 ,5 bằng thực hành tính và giải toán. - Tính độ dài đờng gấp khúc Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân. - Bài soạn GA 2 T21

hi.

nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan