1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ tăng cường tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp việt trì

150 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 281,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ THỊ PHƯƠNG MAI TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ THỊ PHƯƠNG MAI TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Tuấn Linh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Phú Thọ, 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tạ Thị Phương Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Trương Tuấn Linh, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đồng nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi khóa học q trình thực Luận văn - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Tuấn Linh, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho tơi lời khun sâu sắc giúp tơi hồn thành Luận văn - Ban giám hiệu, Cán bộ, giáo viên trường Đại học Công nghiệp Việt Trì tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm Luận văn - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người ln sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tạ Thị Phương Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập (ĐVSN) 1.1.2 Công tác tự chủ tài đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục 18 1.1.3 Nội dung cơng tác tự chủ tài đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục 20 1.1.4 Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 26 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực giáo dục 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Một số mơ hình tự chủ tài trường ĐH giới 31 1.2.2 Kinh nghiệm tự chủ tài số trường ĐH Việt Nam 33 iv 1.2.3 Bài học Đại học cơng nghiệp Việt Trì .35 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 39 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ 43 3.1 Giới thiệu chung Đại học Công nghiệp Việt Trì 43 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 43 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu phát triển 43 3.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, viên chức 44 3.2 Thực trạng cơng tác tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì .47 3.2.1 Sự hình thành chế tự chủ tài trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì 47 3.2.2 Quy trình quản lý tài trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì .48 3.2.3 Thực trạng quản lý khai thác nguồn thu 51 3.2.4 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài 59 3.2.5 Thực trạng phân phối kết tài năm 82 3.2.6 Thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động tài .83 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 84 3.3.1 Cơ chế sách Nhà nước 84 3.3.2 Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 86 3.3.3 Tổ chức thực cơng tác tài 86 3.3.4 Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tài 91 3.3.5 Trình độ cán quản lý .92 v 3.3.6 Cơ sở vật chất 93 3.3.7 Nhận thức bộ, viên chức người lao động 94 3.4 Đánh giá chung cơng tác tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì .95 3.4.1 Những kết đạt 95 3.4.2 Hạn chế, nguyên nhân 97 3.4.3 Phân tích SWOT cơng tác tự chủ tài Nhà trường .100 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ 106 4.1 Định hướng phát triển Đại học Cơng nghiệp Việt Trì quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 106 4.1.1 Định hướng phát triển Đại học Công nghiệp Việt Trì 106 4.1.2 Quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 106 4.2 Một số giải pháp xây dựng chế tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 107 4.2.1 Nâng cao nhận thức vấn đề tự chủ tài 107 4.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán tài cán quản lý đơn vị 108 4.2.3 Tăng cường công tác khai thác quản lý nguồn thu 109 4.2.4 Tăng cường quản lý khoản chi đạt hiệu 111 4.2.5 Tăng cường công tác quản lý tài sản 113 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội 114 4.3 Kiến nghị 115 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 124 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANU The Australian National University CBVC Cán viên chức CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐVSN Đơn vị nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nước PGS Phó giáo sư SV Sinh viên TS Thạc sĩ TW Trung ương VN Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê cán bộ, giảng viên làm NCS, học cao học Bảng 3.2 Bảng tổng hợp nguồn thu ĐH Công nghiệp Việt Trì giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 3.4 Tổng hợp nguồn thu, cấu thu từ hoạt động nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 3.5 Quy mô đào tạo HSSV giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp nội dung chi cấu chi giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 3.7 Cơ cấu chi từ nguồn NSNN cấp năm 2015- 2017 Bảng 3.8 Tình hình mục chi GD-ĐT Nhà trường giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 3.9 Cơ cấu khoản chi nghiệp chi khác Nhà trường Bảng 3.10 Khảo sát chế sách Nhà nước Bảng 3.11 Đánh giá tổ chức máy quản lý tài Bảng 3.12 Khảo sát lực quản lý tài Bảng 3.13 Đánh giá quản lý sử dụng nguồn thu Bảng 3.14 Đánh giá quản lý sử dụng khoản chi Bảng 3.15 Đánh giá cơng tác kiểm tra tài Bảng 3.16 Khảo sát trình độ cán Bảng 3.17 Khảo sát sở vật chất Bảng 3.18 Phân tích ma trận SWOT viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức máy trường ĐH Công nghiệp Việt Trì 45 Sơ đồ 3.2 Quy trình quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 49 116 cho sở ĐHCL thu hồi đủ chi phí đào tạo cần thiết, chuyển chế nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên sở ĐHCL theo dự toán (được ổn định năm nay) sang thực chế Nhà nước đặt hàng đào tạo - Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập theo hướng tiếp tục giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho nhà trường việc định mức chi phù hợp điều kiện cụ thể trường, hướng dẫn quản lí tài hạch tốn nội dung có tính chất kinh doanh phát sinh đơn vị nghiệp công gồm: Hoạt động liên doanh, liên kết, hoạt động đầu tư đơn vị nghiệp tự chủ - Đổi chế phân bổ kinh phí Nhà nước cho giáo dục đại học Hiện nay, Việt Nam lựa chọn mơ hình phân bổ ngân sách chủ yếu dựa yếu tố đầu vào số lượng sinh viên tuyển sinh chưa khuyến khích tính hiệu Cần có chuyển đổi tiêu chí phân bổ dựa yếu tố đầu ra, phản ánh hiệu suất hoạt động trường đại học như: Số lượng sinh viên, tổng số giảng thực hiện, chất lượng cơng trình nghiên cứu, số lượng sinh viên tốt nghiệp tìm cơng việc liên quan đến chun ngành đào tạo, kỹ chung, hài lòng xã hội… - Có sách miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nguồn thu lãi từ tiền gửi ngân hàng sử dụng để lập quỹ hỗ trợ sinh viên, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, từ lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn nhằm tạo điều kiện cho Nhà trường bổ sung nguồn thu đảm bảo nhu cầu tiêu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - Đề nghị Ngân sách Nhà nước đầu tư cho phát triển hoạt động khoa học công nghệ đào tạo chuyên gia, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Cần có sách hỗ trợ lãi vay khoản vay tổ chức tín dụng để đầu tư xây dựng sở vật chất 117 - Cho phép trường đại học tự chủ tự định mở ngành, chuyên ngành đào tạo đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất, đội ngũ giảng viên ngành, chuyên ngành Đề nghị xem xét, cân nhắc, điều chỉnh yêu cầu trình độ tiến sĩ mở ngành quy định mở ngành - Đề nghị Chính phủ cho phép trường kĩ thuật tự chủ học phí số năm tăng cường đầu tư sở - Tạo điều kiện cho trường thành lập trường THPT kỹ thuật vừa dạy văn hóa, vừa dạy nghề để làm sau tốt nghiệp trung học tận dụng sở vật chất, giáo viên trường - Tạo điều kiện cho Nhà trường tham gia dự án đào tạo nhân lực Nhà nước, dạy nghề nông thôn lĩnh vực: công nghiệp, môi trường, an tồn hóa chất, an tồn lao động, điện, tự động hóa, chuẩn hóa trình độ cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức - Được tham gia nhiều dự án, đề tài KHCN mà trường mạnh 4.3.2 Kiến nghị tỉnh Phú Thọ - Theo định hướng Bộ Công Thương, trụ sở Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì chuyển Việt Trì, Nhà trường đề nghị tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện đất đai để nhà trường mở rộng quy mơ (hiện diện tích đất sở Việt trì có 1,03 ha) - Tạo điều kiện cho trường thành lập trường THPT kỹ thuật vừa dạy văn hóa, vừa dạy nghề để làm sau tốt nghiệp trung học tận dụng sở vật chất, giáo viên trường - Tạo điều kiện cho Nhà trường tham gia dự án đào tạo nhân lực tỉnh Phú Thọ, dạy nghề nông thôn Được tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện việc liên kết với sở đào tạo nước để đào tạo nhân lực cho ngành địa phương, khu vực Được phối hợp với sở, ngành, đơn vị 118 việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo nhân lực lĩnh vực: công nghiệp, mơi trường, an tồn hóa chất, an tồn lao động, điện, tự động hóa, chuẩn hóa trình độ cơng nghệ thông tin, ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức - Tạo điều kiện cho trường phối hợp với trường Đại học Công nghệ quốc gia Belarus thành lập Trung tâm đào tạo NCKH mở văn phòng đại diện trường - Tạo điều kiện để trường phối hợp với Công ty TNHH Minami Fuji, Nhật Bản thành lập Trung tâm đào tạo tiếng Nhật kỹ nghề nghiệp cho ứng viên tu nghiệp sinh lao động xuất Nhật Bản 119 KẾT LUẬN Hoạt động tự chủ tài Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì tạo điều kiện cho Nhà trường chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, sở vật chất để thực nhiệm vụ giao, chủ động phân bổ nguồn tài đơn vị theo nhu cầu chi tiêu lĩnh vực tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho Trường thực việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo, người lao động; nâng cao kỹ quản lý, chất lượng hoạt động nghiệp; yêu cầu công khai, minh bạch tổ chức xếp cơng việc, nhân sự, chi tiêu tài thực hiện, tạo khơng khí đồn kết, phấn khởi nội đơn vị Trong ba năm qua, thực theo định số 43 Thủ tướng Chính Phủ tự chủ tài chính, cơng tác tự chủ tài Trường vào nề nếp đạt thành tựu đáng kể, nhiên, bên cạnh cịn tồn tại, vướng mắc khó khăn định Những kết đạt đơn vị nghiệp có thu nói chung Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì nói riêng việc thực chế tự chủ tài đáp ứng yêu cầu đổi quản lý kinh tế, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cải cách tài Trường năm qua Song, q trình thực chế này, cịn số điểm hạn chế như: Nhận thức cán nhân viên nhà trường tự chủ tài chưa sâu chưa rõ, trình độ đội ngũ cơng tác tài kế tốn cịn hạn chế, chưa khai thác triệt để nguồn thu, cấu thu chưa hợp lý phụ thuộc nhiều vào cấp phát NSNN, quy chế chi tiêu nội chưa chi tiết cụ thể, nhiều khoản chi cịn lãng phí, chế độ trả vượt chưa khuyến khích người lao động làm việc, với hạn chê nêu cần phải có giải pháp hồn thiện Vì luận văn đưa giải pháp nhằm giúp trường hoàn thiện cơng tác tự chủ tài 120 Trong khuôn khổ giới hạn luận văn khả trình độ tác giả, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chê định Nhưng hy vọng vấn đề nêu lên luận văn đóng góp phần nhỏ bé việc hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì nói riêng hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nói chung./ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực I, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003 Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Bộ tài (2010), Thông tư Số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/ 2010 Bộ Tài chế độ cơng tác phí, chế độ tổ chức hội nghị quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Chính Phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Chính Phủ (2015), Nghị định số 86/2016/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2015-2016 đến năm 2020-2021 Đại học cơng nghiệp Việt Trì (2017), Quy chế Quản lý tài Đại học cơng nghiệp Việt Trì Đại học cơng nghiệp Việt Trì (2017), Quy chế chi tiêu Đại học cơng nghiệp Việt Trì 122 10 Đỗ Văn Nhân (2012): Quản lý tài Đại học Đà Nẵng, Luận văn tiến sỹ bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 11 Frank Ziegele (1998), Financial autonomy of higher education Institutions: The necessity and design of an Institutional framework, Centrum fur Hochschulentwicklung 12 Michael Mitsopoulos, Theodore Pelagidis (2008), “Comparing the Administrative and Financial Autonomy of Higher Education Institutions in EU Countries”, DOI: 10.1007/s10272-008-0262-y, Intereconomics, September/October 2008 13 Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, Đại học Thái Nguyên 14 Nguyễn Chí Hướng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Đỗ Thị Ngọc Hoa, Lê Hữu Thành (2008), Cơ chế tự chủ tài việc vận dụng đơn vị thuộc Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Anh Thái (2008), Hồn thiện chế quản lý tài trường đại học Việt Nam, Học viện tài 16 Nguyễn Ngọc Vũ (2012), Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài sở giáo dục đại học - Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài - Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 17 Nguyễn Đức Tồn (2006), Đổi cơng tác quản lý tài chính, tài sản đầu tư xây dựng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh sau trở thành đơn vị dự tốn cấp I, Đề tài cấp sở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Phùng Xuân Nhạ cộng (2016), Luận khoa học việc nâng cao hiệu đầu tư tài cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016 2020 tầm nhìn 2030 Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Đại học Quốc gia Hà Nội 123 19 Phùng Xuân Nhạ cộng (2012), Đổi chế tài hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài - Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 20 Selin Arslanhan, Yaprak Kurtsal (2010), How does the lack of autonomy across universities affect the innovation performance of Turkey?, TEPAV Policy Note, December 2010 21 Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, NXB Lao động, Hà Nội 22 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài trường Đại học cơng lập Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Vũ Thị Thu Phương (2014), Tự chủ luật giáo dục đại học Việt Nam, Đại học Kinh tế Tài & Hiệp hội trường đại học tư nhân Việt Nam 124 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào thầy (cô)/anh (chị) Tôi tiến hành nghiên cứu “Tăng cường tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì”, kính mong thầy (cơ)/anh (chị) dành thời gian trả lời số câu hỏi phiếu vấn Những ý kiến thầy (cô)/ anh (chị) đóng góp vơ q giá đề tài nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy (cô)/anh (chị) I.Thông tin cá nhân Đơn vị công tác: Chức vụ: Trình độ: Mức thu nhập: Trên triệu Thâm niên công tác: Dưới triệu Trên 10 năm Dưới 10 năm AI Đánh giá cơng tác tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì II.1 Ơng/bà chọn điểm số cách khoanh tròn vào số từ đến theo quy ước sau: Hoàn toàn khơng đồng ý TT I Tiêu chí Về tổ chức máy quản lý tài Tổ chức máy quản lý tài nhà trường hợp lý? Nhà trường sử dụng hợp lý mơ hình quản lý tài hợp lý? Mức độ chủ động công tác điều hành thu chi Hiệu quản lý cơng tác tự chủ tài 125 TT II Tiêu chí Về quản lý sử dụng nguồn thu Việc quy định mức thu học phí ngành đào tạo phù hợp với tình hình thực tế? Nên thu học phí tập trung thơng qua NH Nên tăng học phí sinh viên để tăng khả tự chủ tài hoạt động nhà trường III IV Nhà trường tăng cường nguồn thu để nâng cao hoạt động đào tạo nhà Trường Về quản lý sử dụng khoản chi Cơ cấu khoản chi thực tốt Chế độ toán cho giáo viên thực đầy đủ Các kế hoạch hoạt động phận quy định cụ thể, rõ ràng Thu nhập tăng thêm thực theo quy định Định mức chi thực theo quy định Công tác kiểm tra tài Cơng tác lập báo cáo, thẩm tra, kiểm tra tài tốn Nhà trường thực tốt cơng tác hạch tốn, tốn hàng năm? Việc lập báo cáo, phân tích BCTC đơn vị đảm bảo quy định Nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý nhằm mục tiêu đưa hướng phát triển hoàn thiện chế tự chủ lĩnh vực tài 126 TT Cơng khai tài nhà trường đảm bảo nội dung, hình thức thời điểm cơng khai Cơng tác thẩm tra tốn hàng q, năm nhà trường chấn chỉnh kịp thời sai sót, nâng cao hiệu cơng tác tài sở tự chủ Nhà trường thực tốt cơng tác tự kiểm tra tài hàng năm II.2 Ơng/bà chọn điểm số cách khoanh trịn vào số từ đến theo quy ước sau: Rất khơng phù hợp TT Hệ thống sách hành Anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá hệ thống sách hành có phù hợp với đơn vị hay khơng có giúp đơn vị thực tự chủ tài hay khơng? Năng lực quản lý Anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá trình độ khả quản lý cấp quản lý đơn vị mức độ có giúp đơn vị thực tự chủ tài hay khơng? 127 Điểm TT Cơ sở vật chất Anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá điều kiện sở vật chất đơn vị mức độ có giúp đơn vị thực tự chủ tài hay khơng? Trình độ cán Anh/ chị vui lịng cho biết ý kiến đánh giá trình độ cán đơn vị mức độ có giúp đơn vị thực tự chủ tài hay khơng Anh (chị) có ý kiến khác để tăng cường cơng tác tự chủ tài cho Đại học cơng nghiệp Việt Trì? Xin cảm ơn anh (chị)! ... PHÁP TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ 106 4.1 Định hướng phát triển Đại học Cơng nghiệp Việt Trì quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Cơng nghiệp Việt Trì. .. triển Đại học Công nghiệp Việt Trì 106 4.1.2 Quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 106 4.2 Một số giải pháp xây dựng chế tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp. .. tác tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì .47 3.2.1 Sự hình thành chế tự chủ tài trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì 47 3.2.2 Quy trình quản lý tài trường ĐH Cơng nghiệp

Ngày đăng: 10/04/2021, 07:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Michael Mitsopoulos, Theodore Pelagidis (2008), “Comparing the Administrative and Financial Autonomy of Higher Education Institutions in 7 EU Countries”, DOI: 10.1007/s10272-008-0262-y, Intereconomics, September/October 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparing theAdministrative and Financial Autonomy of Higher Education Institutionsin 7 EU Countries
Tác giả: Michael Mitsopoulos, Theodore Pelagidis
Năm: 2008
1. Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện quyển I, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003 Khác
2. Bộ Tài Chính (2003), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập Khác
3. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập Khác
4. Bộ tài chính (2010), Thông tư Số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/ 2010 của Bộ Tài chính về chế độ công tác phí, chế độ tổ chức hội nghị đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công Khác
5. Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập Khác
6. Chính Phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị nghiệp công lập Khác
7. Chính Phủ (2015), Nghị định số 86/2016/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2015-2016 đến năm 2020-2021 Khác
8. Đại học công nghiệp Việt Trì (2017), Quy chế Quản lý tài chính của Đại học công nghiệp Việt Trì Khác
9. Đại học công nghiệp Việt Trì (2017), Quy chế chi tiêu của Đại học công nghiệp Việt Trì Khác
10. Đỗ Văn Nhân (2012): Quản lý tài chính ở Đại học Đà Nẵng, Luận văn tiến sỹ bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Khác
11. Frank Ziegele (1998), Financial autonomy of higher education Institutions: The necessity and design of an Institutional framework, Centrum fur Hochschulentwicklung Khác
13. Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thái Nguyên Khác
14. Nguyễn Chí Hướng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Đỗ Thị Ngọc Hoa, Lê Hữu Thành (2008), Cơ chế tự chủ tài chính và việc vận dụng trong các đơn vị thuộc Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
15. Nguyễn Anh Thái (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học ở Việt Nam, Học viện tài chính Khác
16. Nguyễn Ngọc Vũ (2012), Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học - Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012 Khác
17. Nguyễn Đức Toàn (2006), Đổi mới công tác quản lý tài chính, tài sản và đầu tư xây dựng của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh sau khi trở thành đơn vị dự toán cấp I, Đề tài cấp cơ sở của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
18. Phùng Xuân Nhạ và cộng sự (2016), Luận cứ khoa học của việc nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn 2030. Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước. Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
19. Phùng Xuân Nhạ và cộng sự (2012), Đổi mới cơ chế tài chính hướng tới nền giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012 Khác
20. Selin Arslanhan, Yaprak Kurtsal (2010), How does the lack of autonomy across universities affect the innovation performance of Turkey?, TEPAV Policy Note, December 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w