1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

slide 1 bài 6 tam giác cân tiết 35 gi¸o viªn phan v¨n quèc tuên bài tập cho hình vẽ sau chứng minh kiểm tra bài cũ giải h a b c 1 2 1 2 ab ac và b c 1 2 1 2 xét δ ahb và δ ahc có a a gt

14 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

GIỜ HỌC TOÁN CỦA LỚP ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG. CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE[r]

(1)

Bài 6 .TAM GIÁC CÂN

Tiết 35

(2)

BÀI TẬP

H A

B 1 C

2

1 2

Cho hình vẽ sau Chứng minh :

AB = AC và B = C

Xét Δ AHB và Δ AHC , có : + A = A (gt) + AH là canh chung + H = H (gt)

1 2

1 2

+ AB = AC (Cạnh tương ứng)

+ B = C (Góc tương ứng)

Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) 

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)

BÀI 6. TAM GIÁC CÂN

1 – Định nghĩa :

Cạn h bê

n

Cạnh đáy

A

B C

Định nghĩa :

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh b»ng nhau

Góc đáy

?1

(4)

2 – Tính chất :

B H C

A

1 2 1 2

a) Ví dụ : cho Δ ABC cân tại A hãy so sánh:

ABH và ACH

b) Tính chất :

* TÝnh chÊt 1: Trong một tam

giác cân , hai góc ở đáy b»ng nhau

* TÝnh chÊt 2: Ng îc l¹i nếu trong một tam giác có

hai gúc ở đỏy bằng nhau thỡ tam giỏc đó là tam giác cân.

BÀI 6 TAM GIÁC CÂN

1 – Định nghĩa :

TIẾT 35

(5)

c – Tam giác vuông cân :

* Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có

……… bằng nhauhai cạnh góc vuông

Vì Δ ABC cân tại A B = C = = 45°

B + C = 90°

Δ ABC cÓ A = 90°

 90

2

BÀI 6 TAM GIÁC CÂN

* Tính số đo B , C ?

TIẾT 35

A B

C

(6)

3 – Tam giác đều :

a) Định nghĩa : Tam giác đều là tam

giác có 3 cạnh bằng nhau

b) Tính số đo mỗi góc của Δ đều :

A

B C

+ Vì AB = AC nên Δ ABC cân tại A B = C

+ Vì AB = BC nên Δ ABC cân tại B A = C

* Vậy A = B = C = = 60°180

3

c) Kết luận : TrongΔ đều có 3 cạnh bằng nhau , 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60°

(7)

Bài tập 1

Điền từ thích hợp vào ô trống để có các mệnh đề đúng :

a) Trong một tam giác đều , mỗi góc bằng …….60° b) Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là …….Tam giác đều

c) Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là ….Tam giác đều

(8)

Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ?

A

B C

D

E

Hình a

I G

H

40° 70°

Hình b

O

K M N P

Hình c

(9)

Trả lời

- Tam giác ABD cân tại A, vì : AB = AD

- Tam giác ACE cân tại A , vì : AC = AE

Tam giác IGH cân tại I , vì :

G = 180° - ( 70° + 40° ) = 70°

G = H

A

B C

D

E

Hình a

I G

H

40° 70°

Hình b

(10)

+ Δ MOK cân tại M , vì MO = MK ; + Δ NOP cân tại N , vì NO = NP

+ Δ OKP cân tại O , vì OK = OP + Δ OMN đều , vì OM = MN = NO

O

K M N P

(11)

Bài tập 49b (Trang 127)

A B

C

40°

Giải

- Vì Δ ABC cân tại A

 B = C

- Mà C = 40° , nên B + C = 80° - Do đó A = 180° – 80° = 100°

(12)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

1) Học thuộc và hiểu rõ định nghĩa , tính chất tam giác cân , tính chất và các hệ quả của tam giác đều

2) Làm các bài tâp : 46 , 48 , 50, 52 ( Trang 127 , 128)

(13)

GIỜ HỌC TOÁN CỦA LỚP ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG

CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE

(14)

C 6 A B H D E 6 2 2 4 2 2

Trong hình vẽ bên có tam giác nào cân ? Cân tại đâu ? Vì sao ?

* Tam giác ABC cân tại A , vì có AB = AC = 4

* Tam giác ADE cân tại A , vì có AD = AE = 2

* Tam giác ACH cân tại A , vì có AC = AH = 4

* Tam giác CHB cân tại C , vì có CB = CH = 6

?1

Ngày đăng: 10/04/2021, 04:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w