- HS sử dụng thẻ xanh, đỏ để làm BT 2b - Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3 : HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ tài sản của người khác.. - Nhận xét, biểu dươn[r]
(1)Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 3C: 5.3.2013 3D: 6.3.2013 Thứ ba, ngày tháng năm 2013 Thủ công Tiết 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : HS biết cách làm lọ hoa gắn tường Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối Đối với HS khéo tay: + Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối + Có thể trang trí lọ hoa đẹp II/ CHUẨN BỊ: GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường HS: Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo, bìa cứng III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2) Hoạt động 1: Thực hành làm lọ hoa gắn tường theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy + Bước 1: gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách + Bước 2: tách phần gấp đế lọ hoa khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa + Bước 3: làm thành lọ hoa gắn tường - Học sinh thực hành theo nhóm - Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ các nhóm hoàn thành sản phẩm Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm - Học sinh cắt dán các bông hoa có cánh lá để cắm trang trí vào lọ hoa (bài 5) HS có thể dùng bút chì vẽ thêm các bông hoa để trang trí lọ hoa - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi nhóm trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (2) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập làm cho thành thạo - Chuẩn bị ĐDHT để thực hành hoàn chỉnh lọ hoa gắn tường Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (3) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 3C: 6.3.2013 Thứ ba, ngày tháng năm 2013 3D: 5.3.2013 Tự nhiên và Xã hội Tiết 51: TÔM, CUA I- Mục tiêu: - Nêu ích lợi tôm cua đời sống người - Nói tên và các phận bên ngoài tôm, cua trên hình vẽ vật thật * HS khá giỏi: Biết tôm, cua là động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt II- Chuẩn bị : - Hình vẽ SGK trang 98,99 - Sưu tầm các ảnh việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua Trò:- Sưu tầm các ảnh việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua III- Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định, tổ chức lớp 2.Bài cũ : Côn trùng + Côn trùng có chân? + Chân côn trùng có gì đặc biệt ? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên thể chúng có xương sống không ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Bài : Tôm và cua Hoạt động 1: Các phận bên ngoài thể tôm, cua GV cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 98, 99 SGK và kết hợp quan sát tranh ảnh các vật học sinh sưu tầm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau: +Bạn có nhận xét gì kích thước chúng +Nêu số điểm giống và khác tôm và cua +Bên ngoài thể tôm, cua có gì bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống không? +Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân chúng có gì đặc biệt ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (4) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Kết luận: Tôm và cua có hình dạng và kích thước khác chúng không có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt Hoạt động 2: Ích lợi tôm, cua - Học sinh thảo luận nhóm liệt kê ích lợi tôm, cua: + Tôm, cua sử dụng để làm gì? - Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Tôm, cua dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (gà, cá) và làm hàng xuất - Học sinh kể tên số loài tôm, cua: tôm càng xanh, tôm rào tôm lướt, tôm sú, cua bể, cua đồng … - GV giới thiệu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp … Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua - GV và HS xem số tranh ảnh tôm, cua Hoạt động xuất - Giáo viên: Tôm, cua sống nước nên gọi là hải sản Hải sản tôm, cua là thức ăn có nhiều chất đạm bổ cho thể người Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành mặt hàng xuất nước ta 4- Củng cố- Dặn dò: - Nêu ích lợi tôm? - Nêu đặc điểm tôm, cua? - Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK Liên hệ thực tế Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học, tuyên dương em HS có ý thức học bài, phát biểu xây dựng bài - Chuẩn bị: Cá: tìm hiểu ích lợi cá đời sống người Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (5) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 Thứ tư, ngày tháng năm 2013 Âm nhạc Tiết 26:Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé - Nghe nhạc I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Nghe bài hát thiếu nhi II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Máy nghe nhạc,song loan, động tác phụ họa Học sinh: Tập bài hát, III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS hát tập thể bài hát Chị Ong Nâu và em bé GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn hát bài Chị Ong Nâu và em bé - GV trình bày mẫu bài hát HS chú ý lắng nghe nghe - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát bài theo dãy, nhóm, cá nhân hát theo giai điệu - GV nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp voã tay theo nhịp lời ca Chị Ong Nâu Nâu Nâu Nâu chị bay đâu đâu X x x x HS thực - GV nhận xét, sửa sai - Chỉ định học sinh khá thực HS thực GV nhận xét và sữa sai Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (6) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp GV nhắc lại động tác HS ôn luyện - Tổ chức cho học sinh thực theo dãy, nhóm HS thực - GV nhận xét đánh giá và hướng dẫn sửa sai Hoạt động 3: Nghe nhạc GV điều khiển cho HS nghe bài hát “ Đưa cơm cho mẹ” HS lắng nghe và nêu cảm nhận mình ý nghĩa bài hát GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: Cho HS trình bày lại bài hát CB: Tiết 27: Học bài hát : Tiếng hát bạn bè mình – Đọc trước lời bài hát Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (7) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 3C: 7.3.2013 Thứ năm, ngày tháng năm 2013 3D: 8.3.2013 Tự nhiên và Xã hội Tiết 52: CÁ I/ MỤC TIÊU : Nêu ích lợi cá đời sống người Nói tên và các phận bên ngoài cá trên hình vẽ vật thật HS khá, giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống nước Cơ thể chúng thường có vảy, có vây II/ CHUẨN BỊ: Các hình SGK Vở BT TNXH Học sinh và giáo viên sưu tầm tranh aûnh caù III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Tôm, cua Nêu các phận ngoài tôm, cua? Nêu lợi ích tôm, cua đời sống người? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: Hoạt động 1: Các phận bên ngoài thể cá - Học sinh quan sát, thảo luận : + Loài cá hình tên là gì? Sống đâu? + Cơ thể các loài cá có gì giống nhau? - Đại diện các nhóm trình bày Gv nhận xét, cho HS nhắc lại - GV kết luận: Giáo viên: Cá sống nước Cơ thể chúng có: đầu, mình, đuôi, vây, vẩy + Cá thở nào và thở gì? + Khi ăn cá, em thấy có gì? - GV kết luận: Cá là loài vật có xương sống (khác với côn trùng, tôm, cua không có xương sống) Cá thở mang Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng cá - Học sinh quan sát hình, tranh TB và sưu tầm - Nhận xét khác các loài cá màu sắc, hình dạng, các phận đầu, răng, đuôi, vây, vẩy … Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (8) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp - GV kết luận: Cá có nhiều loài khác nhau, loài có đặc điểm, màu sắc, hình dạng khác tạo nên giới cá phong phú và đa dạng Hoạt động 3: Ích lợi cá - Học sinh suy nghĩ Viết vào giấy ích lợi cá và tên các loài cá đó - Các nhóm bổ sung - Giáo viên: Cá có nhiều lợi ích Phần lớn cá dùng làm thức ăn cho người và cho động vật Ngoài cá dùng để chữa bệnh ( gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy nước Củng cố- Dặn dò - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá? ( bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lý) Liên hệ thực tế Giáo dục học sinh - Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chim: tìm hiểu ích lợi chim đời sống người Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (9) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 3C: 8.3.2013 3D: 7.3.2013 Thứ năm, ngày tháng năm 2013 Đạo đức Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (t1) I / Mục tiêu: - Nêu vài biểu tôn trọng thư từ tài sản người khác - Biết không xâm phạm thư từ tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật ký ,sách vở, đồ dùng bạn bè và người GDKNS: Kỹ làm chủ thân II/ Chuẩn bị : - Phiếu học tập cho hoạt động - Cặp sách, truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Thực hành kĩ HKII - Cho học sinh thực hành: HS đặt câu hỏi, HS trả lời - Nhận xét đánh giá Bài mới: Tôn trọng thư từ tài sản người khác (t1) * Hoạt động 1: Biết vài biểu tôn trọng thư từ tài sản người khác Xử lý tình qua đóng vai : - Chia nhóm, phát phiếu học tập - Gọi HS đọc yêu cầu BT phiếu - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, phân vai đóng vai - Mời số nhóm trình bày trước lớp + Trong các cách giải đó, cách nào là phù hợp ? + Em thử đoán xem, ông Tư nghĩ gì Nam và Minh thư bị bóc ? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không bóc thư người khác Đó là tôn trọng thư từ tài sản người khác Hoạt động 2: Hiểu nào là tôn trọng thư từ tài sản người khác và vì phải cần tôn trọng Thảo luận nhóm : - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT) Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (10) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp - Yêu cầu cặp HS thảo luận và làm bài - Mời đại diện số cặp trình bày kết - Giáo viên kết luận: + Thư từ, tài sản người khác là riêng người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật + Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng trẻ em vì đó là quyền trẻ em hưởng + Tôn trọng tài sản người khác là hỏi mượn cần; sử dụng phép; giữ gìn, bảo quản sử dụng - HS sử dụng thẻ xanh, đỏ để làm BT 2b - Sau câu trả lời GV nhận xét kết luận * Hoạt động : HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ tài sản người khác Liên hệ thực tế : - Nêu câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác chưa ? + Việc đó xảy nào ? - Gọi HS kể - Nhận xét, biểu dương * Củng cố, dặn dò: - Thực tôn trọng thư từ, tài sản người khác và nhắc bạn bè cùng thực - Sưu tầm gương, mẫu chuyện chủ đề bài học - Chuẩn bị: Tôn trọng thư từ tài sản người khác (t2) Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (11) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2013 Sinh hoạt ngoại khóa Tiết 26: VẼ TRANH VỀ MẸ VÀ CÔ I/ MỤC TIÊU : HS vẽ tranh chủ đề mẹ và cô HS yêu quý và kính trọng, biết ơn mẹ và cô giáo – người luôn chăm sóc, yêu thương, dạy dỗ mình nên người II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh liên quan đến chủ đề III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định Bài Mới Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu số tranh và gợi ý để HS nhận : + Tranh nào vẽ đề tài mẹ và cô giáo + Tranh vẽ có hình ảnh gì ? - GV gợi ý HS nhận xét số tranh : Hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc - GV kết luận : + Có nhiều cách vẽ tranh mẹ và cô + Tranh thể được: Tình cảm yêu quý em mẹ, cô giáo Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu tranh và gợi ý HS nhận cách thể nội dung : + Tặng hoa cô giáo (ở lớp học, sân trường) + HS vây quanh cô giáo + Cùng cha mẹ chơi + Được mẹ chăm sóc bị ốm - GV gợi ý cách vẽ tranh : + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động + Vẽ các hình ảnh phụ + Vẽ màu theo ý thích - Cho HS vẽ mẫu ngoài giấy nháp - GV quan sát, hướng dẫn thêm Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (12) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp 3 Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tinh thần tham gia lớp Động viên, tuyên dương - Chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài: Mẹ và cô (t.t): thực hành vẽ vào giấy Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (13) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 Thứ tư, ngày tháng năm 2013 Thể dục Tiết 51 : NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I/ MỤC TIÊU - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu - Biết cách thực bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN _ Địa điểm : Trên sân trường _ Phương tiện : Còi , kẻ sân, dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Đứng chỗ khởi động các khớp - Trò chơi "Tìm vật bay được" 2/ Phần : * Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Yêu cầu lớp làm các động tác bài thể dục phát triển chung lần x nhịp * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Lớp tập hợp theo đội hình - hàng ngang thực các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây lần - Gọi lần em lên thực - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (14) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người - Cho nhóm chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi thử lượt - Sau đó cho chơi chính thức - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập và chơi và chú ý số trường hợp phạm qui - Các đội chạy phải chạy thẳng không chạy chéo sân không để va chạm chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (15) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Thứ năm, ngày tháng năm 2013 Thể dục Tiết 52 : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN I/ MỤC TIÊU - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu - Biết cách thực bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN _ Địa điểm : Trên sân trường _ Phương tiện : Còi , kẻ sân, dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Đứng chỗ khởi động các khớp - Trò chơi "Tìm vật bay được" 2/ Phần : * Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Yêu cầu lớp làm các động tác bài thể dục phát triển chung lần x nhịp * Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Lớp tập hợp theo đội hình chữ U em thực các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho 3-4 học sinh chụm hai chân tập nhảy dây lần - Đánh giá học sinh theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (16) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người - Cho nhóm chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi thử lượt - Sau đó cho chơi chính thức - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập và chơi và chú ý số trường hợp phạm qui - Các đội chạy phải chạy thẳng không chạy chéo sân không để va chạm chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (17) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 (BUỔI CHIỀU) 3C: 8.3.2013 3D: 11.3.2013 Tiết 26 Thứ sáu, ngày tháng năm 2013 Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ NGHE NHẠC I/ MỤC TIÊU : Củng cố bài Chị Ong Nâu và em bé Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa HS khá, giỏi: Nghe bài hát thiếu nhi bài dân ca II/ CHUẨN BỊ: Máy hát, đĩa nhạc III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Gọi 2,3 HS hát lại bài hát bài Chị Ong Nâu và em bé Bài mới: ôn tập bài hát: bài chị ong nâu và em bé - GV ghi tựa bài lên bảng Hai HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: Ôn bài hát: Chị Ong Nâu và em bé - HS nghe toàn bài hát qua băng đĩa GV trình by - GV chia lớp thành hai nửa, nửa hát câu đối đáp đến hết lời - Cho học sinh đọc đồng lời bài hát - Hướng dẫn tập theo nhóm sau đó hát lại lớp vài lần - Cả lớp cùng hát lại bài hát - Từng bàn nhóm luyện tập - Tập hát theo hình thức đơn ca và tốp ca - Lắng nghe sửa chỗ học sinh hát sai - Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca - Cả lớp vừa hát vừa gõ gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Chia lớp thành hai đội đội hát đội gõ đệm theo nhịp - Chia thành hai dãy , dãy A hát dãy B gõ đệm theo nhịp sau đó ngược lại Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Gọi HS có khiếu biểu diễn bài hát Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (18) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Học hát: Bài Tiếng hát bạn bè mình Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (19) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp TUẦN 26 3C: 8.3.2013 Thứ sáu, ngày tháng năm 2013 3D: 11.3.2013 Tự học Tiết 26: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : HS ôn các kiến thức đã học HS biết tự học, nhớ lại các kiến thức đã học II/ CHUẨN BỊ: các câu hỏi môn học Ổn định Bài Mới Hoạt động 1: Chuẩn bị câu hỏi - Gv cho các nhóm thảo luận ghi câu hỏi, nhóm ít câu môn học nào - Gv có thể gợi ý các câu hỏi: + Nêu nội dung bài: Nhà ảo thuật + Kể đoạn và theo lời Xô-phi Mác + Đặt câu trả lời cho câu hỏi Như nào? + Kể lại câu chuyện đối đáp với vua + Tính: 1023 x ; 1712 x + Tính: 5609 : ; 3623 : + Trên đường học em gặp đám tang an táng, em làm gì? + Nêu cấu tạo ngoài lá cây? + Nêu chức lá đời sống người? Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV cho các nhóm bắt thăm chọn và trả lời câu hỏi - Nhóm nào không trả lời câu hỏi nhóm khác giành quyền ưu tiên - Nhóm có câu trả lời đúng nhiều thắng Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tinh thần tham gia lớp Động viên, tuyên dương - Chuẩn bị: Ôn tập Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (20) Trường Tiểu học Trường Tây C Giáo án Lớp Giáo viên: Lý Thị Minh Thanh Năm học 2012-2013 Lop3.net (21)