1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án môn Mỹ thuật lớp 4 lớp 5 - tuần 19

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,07 KB

Nội dung

Kỹ năng: Tập nhận xét, phân tích về hình thức, nội dung tranh để thấy được vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của tranh dân gian Việt Nam.. Thái độ: Thêm trân trọng, tham gia bảo vệ, giữ gìn cá[r]

(1)

Tuần 19

Ngày soạn: 12/01/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/01/2018 (4C,4B,4A)

BÀI 19.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam; Biết thêm giá trị nghệ thuật, ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội

2 Kỹ năng: Tập nhận xét, phân tích hình thức, nội dung tranh để thấy vẻ đẹp ý nghĩa sâu sắc tranh dân gian Việt Nam

3 Thái độ: Thêm trân trọng, tham gia bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố - nghệ thuật dân tộc

II CHUẨN BỊ

GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện)

- Giấy vẽ, SGK 4, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(5’)

- Giáo viên giới thiệu tranh dân gian:

+ Tranh dân gian có từ lâu, di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống (Hà Nội) hai dòng tranh tiêu biểu

+ Tranh dân gian cịn gọi tranh gì?, sao?

+ Tranh xuất từ nào?

+ Nổi bật dòng tranh dân gian VN tranh nào?

+ Đề tài tranh dân gian

+ HS quan sát tranh

-Tranh cịn gọi tranh tết treo vào diệp tết

(2)

Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh (20’)

Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm +Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt hinh ảnh nào?

+ Hình ảnh hai tranh ? + Hình ảnh phụ hai tranh vẽ đâu?

+ Hai tranh có giống nhau, khác nhau?

- Giáo viên u cầu nhóm đại diện trình bày ý kiến mình.- Giáo viên nhận xét ý kiến, trình bày nhóm

- HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn theo hướng dẫn GV

+ HS q/s tranh trả lời

- Cùng vẽ cá chép hình dáng giống (giống nhau)

- Cá chép tranh hàng trống nhẹ nhàng nét khắc mảnh màu chủ đạo màu xanh êm dịu Tranh Đơng Hồ mập mạp nết khắc dứt khốt khỏe khoắn màu chủ đạo màu nâu đỏ

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (3’)

- Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài: * GV tổ chức trị chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian khổ giấy A3, chọn tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư Vọng Nguyệt )

*Dặn dị: (1p)

- Chuẩn bị đồ dùng cho học sau

- HS lắng nghe

(3)

Tuần 19

Ngày soạn: 12/01/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/01/2018 (5D)

Thứ tư ngày 17/01/2018 (5C,5B,5A)

Bài 19 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết chọn nội dung để vẽ tranh

2 Kỹ năng: Vẽ tranh rõ nội dung phù hợp với khả

3 Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ mùa xuân; thêm yêu quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

Sgk, sgv

- Một số tranh, ảnh ngày Tết, lễ hội, mùa xuân - Hình gợi ý cách v

- Bài vẽ HS năm học trước

2 Học sinh:

- Sgk

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ ổn định:

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

( 5’ )

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân để học sinh thấy:

+ Khơng khí ngày Tết, lễ hội, mùa xn + Những hoạt động ngày Tết, lễ hội, mùa xuân

- Giáo viên nhận xét chung

- Gợi ý để học sinh kể lại hình ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân địa phương

Quan sát Lắng nghe

- Học sinh nêu lại nội dung vẽ tranh: + Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết

+ Chuẩn bị cho ngày Tết trang trí nhà cửa, gói bánh chưng

(4)

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ ( 7’ )

- Giáo viên nêu lên số nội dung để vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hộ và, mùa xuân: - Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh hình tham khảo sgk để nhận cách vẽ.:

+ Vẽ hình ảnh trước ( vẽ rõ nội dung) + Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động )

+ Vẽ màu: tươi sáng

- Cho học sinh quan sát số vẽ năm trước

Hoạt động 3: Thực hành ( 20’ ) Giáo viên cho học sinh vẽ vào Giáo viên lưu ý học sinh

- Cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình người, cảnh cho hợp lý, ý vẽ dáng người hoạt động

- Vẽ màu tươi sáng rực rỡ thể khơng khí tươi vui phù hợp với nơi dung đề tài

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 3’ )

- Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm - Cho học sinh nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung - Nhận xét tiết học - Dặn dò

chuẩn bị học sau

lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca… - Lắng nghe

- Quan sát

- HS vẽ vào

- Trình bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

- Lắng nghe

Ngày đăng: 10/04/2021, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w