(tính toaùn coâng tröø nhaân chia treân maùy tính nhanh hôn con ngöôøi raát nhieàu. Ngaøy nay coù theå thöïc hieän ñöôïc haøng tæ pheùp tính trong moät giaây.) * Khaû naêng tính toaùn[r]
(1)Ngaøy giaûng 6A 6B
Chương I: LAØM QUEN VỚI TIN HỌC VAØ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1 : Bài 1: THÔNG TIN VAØ TIN HỌC
I Muïc tieâu:
Học sinh nắm được khái niệm thông tin, vai trò của thông tin; Hoạt động thông tin của con người
II Chuaån bò:
Giaùo vieân: Baøi giaûng
Học sinh: Đọc trước bài học
II.Các hoạt động: 1. Ổn định lớp:
2. Tích cực hoá tri thức: Giáo viên giới thiệu những nét cơ bản về môn học và vê bài học đầu tiên này
3. Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Thông tin là gì?
GV: Yêu cầu học sinh thử lấy ví dụ về thông tin mà các em biết?
Khái niệm thông tin được con người sử dụng hằng ngày Con người có nhu cầu đọc báo nghe đài, xem ti vi, tham quan du lịch … để thu nhận thêm thông tin mới
Ví dụ : - Đám mây đen đùn lên ờ chân trời cho ta biết gì?
- Khi nói về một người nào đó ta cần biết thông tin gì?
* Thông tin có thể ở nhiều dạng thức khác nhau như sóng ánh sáng, sóng âm, kí hiệu viết trên giấy, viết trên gỗ trên đá…
* Cùng một thông tin có thể biểu diễn những dữ liệu khác nhau
* Thông tin có thể bị biến đổi, biến dạng, có thể sao chép, di chuyển …
GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ những thông tin mà các em tiếp thu hàng ngày HS: Lấy thêm ví dụ
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người
Ví dụ: tấm biển chỉ đường hưỡng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó
Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp…
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người.
GV: Thoâng tin coù vai troø gì?
Thông tin là căn cứ cho những quyết định Khi nắm được những thông tin nào đó có thể cho ta những quyết định Lấy ví dụ
Thông tin và sự phát triển của nhân loại Toàn bộ tri thức của nhân loại chính là lượng thông tin được tích lũy và hệ thống hóa Nó
(2)phản ánh được mức độ tiến hóa của nhân loại Việc học tập chính là quá trình dạy – học của thầy và trò bao gồm yếu tố truyền, tiếp nhận và làm giàu thông tin – tri thức của nhân loại
Việc nắm và phân tích thông tin có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế xã hội của mọi quốc gia
4 Heä thoáng cuûng coá baøi
GV: Yeâu caàu nhaéc laïi thoâng tin laø gì? Laáy ví duï minh hoïa
GV: Hãy nêu một vài ví dụ về những thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan khác nhau?
HS: Trả lời
5 Ra baøi taäp veà nhaø
GV: Yêu cầu HS học theo sách và tự trả lời các câu hỏi 1,2 (sgk)
Ngaøy giaûng 6A 6B
Tieát 2 : Baøi 1: THOÂNG TIN VAØ TIN HOÏC (tieáp theo)
(3)I Muïc tieâu:
Học sinh nắm được khái niệm thông tin, vai trò của thông tin; Hoạt động thông tin của con người
II Chuaån bò: Phaán ,baûng, giaùo aùn
II.Các hoạt động: 1.Oån định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi thoâng tin laø gì? Laáy ví duï minh hoïa
- Hãy nêu một vài ví dụ về những thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan khác nhau?
Học sinh trả lời
3 Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và Tin học (30’)
GV: * Hoạt động của con người nhờ gìø? (nhờ các giác quan Bộ não giúp con người xử lý, biến đổi đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin.)
* Có vấn đề gì gây khó khăn cho sự tiếp nhận thông tin đó? (Khả năng các giác quan và bộ não con người có giới hạn; => con người nghiên cứu ra các thiết bị để hỗ trợ cho việc tiếp nhận thông tin như kính hiển vi; kính thiên văn …)
* Ngày nay công nghệ thông tin phát triển con người biết ứng dụng công nghệ thông tin vào rất nhiều lĩnh vực Đó là những lĩnh vực nào? (y học, hóa học , sinh vật học …)
GV: Yêu cầu học sinh cùng lấy thêm các ví dụ khác nữa
HS: Lấy thêm các ví dụ về ứng dụng của CNTT mà em biết
Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần túy mà có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống
Kính hieån vi
Trao đổi thông tin
4 Heä thoáng cuûng coá baøi (5’)
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa
Nhaéc laïi khaùi nieäm thoâng tin? Laáy ví duï minh hoïa
Nêu ví dụ về hoạt động thông tin của con người
(4)5 Baøi taäp veà nhaø (5’)
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa đọc thêm bài đọc thêm
Ngaøy giaûng 6A 6B
Tieát 3 : Baøi 2: THOÂNG TIN VAØ BIEÅU DIEÃN THOÂNG TIN I.Muïc tieâu :
- Học sinh nắm được các dạng thông tin cơ bản
- Biết được biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin trong máy tính
(5)II.Các hoạt động: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu nhắc lại thông tin là gì? Lấy ví dụ minh họa Hãy nêu một vài ví dụ về những thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan khác nhau?
Nêu ví dụ về hoạt động thông tin của con người; tìm ví dụ về công cụ và phương tiện để con người khắc phụ những hạn chế của giác quan
Học sinh 1 trả lời
Học sinh 2 trả lời
3 Bài giảng mới:
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh thử chia dạng thông tin?
HS: Trả lời
GV rút ra kết luận : Thông tin quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên chúng ta chỉ quan tâm đến ba dạng cơ bản và cũng chính là ba dạng chính của thông tin: dạng văn bản; hình ảnh; âm thanh
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về dạng văn bản (những gì được ghi lại bằng số, chữ viết , kí hiệu trên sách vở, báo chí …)
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu lấy ví dụ về dạng hình ảnh (những hình vẽ trên sách báo; trong phim tấm hình; bức tranh …)
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu lấy ví dụ về dạng âm thanh (tiếng đàn ; tiếng hát tiếng còi ô tô; tiếng trống trường …)
HS: Trả lời
Ba daïng thoâng tin cô baûn: a) Daïng vaên baûn:
Những gì được ghi lại bằng các chữ; con số hay kí hiệu trên sách vở, báo chí …là thông tin dạng văn bản
b) Daïng hình aûnh:
những hình vẽ trên sách báo ; hình ảnh trên phim … cho ta thông tin dạng hình ảnh c) Dạng âm thanh:
Tiếng đàn; tiếng hát; tiếng trống; tiếng còi … là thông tin ở dạng âm thanh
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin
GV: Theá naøo laø bieåu dieãn thoâng tin?
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
GV: Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï (hoïc sinh cuøng laáy ví duï)
Vaäy thì bieåu dieãn thoâng tin coù vai troø gì? Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän roài chæ ra GV keát luaän:
Biểu diễn thông tin có vai trò hết sức quan trọng nó quyết định đối với mọi hoạt động
* Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
Ví dụ: Mật mã có thể được biểu diễn thông qua tiếng còi
* Vai troø cuûa bieåu dieãn thoâng tin:
biểu diễn thông tin có vai trò rất quan trọng đối với việc tiếp nhận thông tin
(6)thông tin nói chung và xử lí thông tin nói riêng do đó con người không ngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin
hình dung được về bạn ấy
Biểu diễn thông tin qua chữ viết; qua kí hiệu
Thông tin về một sản phẩm được quảng cáo trên truyền hình , trên báo chí …
Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính
Thông tin có thể biểu diễn nhiều dạng khác nhau Do việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò rất quan trọng
Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp Đối với máy tính thông dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dãy bít ( còn gọi là dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 tương ứng cho hai trạng thái đóng mở của mạch điện
Trong tin học, thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu
Với vai trò là công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin máy tính cần có bộ phận đảm nhận hai quá trình sau :
Biến đổi thông tin vào máy thành dãy bit Biến đổi thông tin được lưu trữ dưới dạng dãy bit thành dang quen thuộc với con người
Đối với máy tính thông dụng hiện nay , dạng biểu diễn ấy là dãy bít ( còn gọi là dãy nhị phân)chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 tương ứng cho hai trạng thái đóng mở của mạch điện
Hoạt động thông tin máy tính có bộ phận đảm nhận hai quá trình sau:
Biến đổi thông tin vào máy thành dãy bit Biến đổi thông tin được lưu trữ dưới dạng dãy bit thành dang quen thuộc với con người
4 Heä thoáng cuûng coá baøi
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học được
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1
Ngoài ba dạng thông tin trên còn có thông tin biểu diễn dưới dạng sóng điện từ; mùi vị …
5 Daën doø
Nắm các kiến thức đã học tự lấy ví dụ cho các kiến thức đó Trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuaån bò cho baøi hoïc sau
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HIỆU TRƯỞNG:
(7)
Tiết 4 Bài 3: EM CÓ THỂ LAØM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I.Mục tiêu:
- Học sinh biết được những khả năng của máy tính hơn hẳn so với con người - Biết con người chúng ta có thể nhờ máy tính vào những việc gì
II Chuẩn bị: II.Các hoạt động:
(8)1 Oån định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Trình baøy caùc daïng thoâng tin cô baûn laáy
ví dụ cho từng dạng? Học sinh trả lời
3 Bài giảng mới:
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính (15’)
GV: Yêu cầu học sinh đưa ra những khả năng của máy tính ?
* Khả năng tính toán nhanh:
Lấy ví dụ cho khả năng này? (tính toán công trừ nhân chia trên máy tính nhanh hơn con người rất nhiều Ngày nay có thể thực hiện được hàng tỉ phép tính trong một giây.) * Khả năng tính toán với độ chính xác cao: Lấy ví dụ cho khả năng này? ( tính số Pi với 40 nghìn tỉ chữ số sau dấu chấm…; tính toán các phép tính rất chính xác …)
* Khả năng lưu trữ lớn:
Máy tính có khả năng lưu trữ rất lớn: có thể lưu trữ được hàng trăm nghì cuốn sách; hàng trang nghìn bài hát ; phim ảnh …
* Khản năng làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc liên tục trong suốt một thời gian dài
Haõy laáy theâm ví duï minh hoïa
* Khả năng tính toán nhanh:
* Khả năng tính toán với độ chính xác cao:
* Khả năng lưu trữ lớn:
* Khaûn naêng laøm vieäc khoâng meät moûi:
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?(15’)
Với các khả năng của máy tính chúng ta có thể vận dụng máy tính vào những việc gì? * Thực hiện các tính toán :
Nhờ khả năng tính toán nhanh và độ chính xác cao
Laáy ví duï cho coâng taùc naøy
* Tự động hóa các công việc văn phòng: Có thể dùng máy tính trong việc soạn thảo văn bản trình bày và in ấn các văn bản ; thư mời … dùng thuyết trình trong hội nghị Lấy ví dụ cho công tác này
* Hỗ trợ công tác quản lý:
Máy tính hỗ trợ con người quan lý thông tin về nhân sự; thông tin về sản phẩm ; cơ sở dữ liệu
Laáy ví duï cho coâng taùc naøy
* Thực hiện các tính toán :
* Tự động hóa các công việc văn phòng:
(9)4 Heä thoáng cuûng coá baøi (3’)
GV: Heä thoáng baøi hoïc
5 Baøi taäp veà nhaøø (2’)
Nắm chắc bài học; tìm hiểu thêm về các công việc cần dùng đến máy tính Chuần bị cho tiết sau
Ngaøy giaûng 6A 16/9/2008
6B 16/9/2008
Tiết 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LAØM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH (tiếp theo) I.Mục tiêu:
- Biết con người chúng ta có thể nhờ máy tính vào những việc gì - Thấy được những hạn chế của máy tính
- Từ đó thấy được tầm quan trọng của máy tính trong đời sống con người nói chung và bản thân mỗi học sinh nói riêng
II Chuaån bò:
- Giaùo vieân: Giaùo aùn
- Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa
(10)1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Trình bày các khả năng của máy tính? Học sinh trả lời
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? (tiếp)
Với các khả năng của máy tính chúng ta có thể vận dụng máy tính vào những việc gì? * Công cụ học tập và giải trí :
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho việc này ( nghe nhạc, xem phim; chơi điện tử …) * Điều khiển tự động Robot
Máy tính hỗ trợ con người điều khiển tự động hóa các cơ sở dây chuyền sản xuất ; các vệ tinh nhân tạo; các con robot làm việc trong môi trường độc hại …
* Liên lạc, tra cứu và mua bán trược tuyến: Các máy tính được nối mạng giúp chúng ta có thể liên lac Emell; Chat; mua bán … Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể
* Công cụ học tập và giải trí : * Điều khiển tự động Robot
* Liên lạc, tra cứu và mua bán trược tuyến:
Hoạt động 2: Máy tính chưa thể.(5’)
Những khả năng của máy tính là to lớn nhưng tất cả sức mạnh đó của máy tính nếu không có con người điều khiển thì sao? Vậy máy tính có những yếu điểm gì?
GV: Máy tính có phân biệt được mùi vị hay cảm giác không?
HS: suy nghĩ trả lời
GV KL: Chưa tự phân biệt được mùi vị; cảm giác; chưa thể tự mình thực hiện nếu không có con người viết chương trình lập sẵn cho
Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
4 Heä thoáng cuûng coá baøi (3’)
GV: Hệ thống bài học HS: Đọc phần ghi nhớ
5 Baøi taäp veà nhaøø (2’)
(11)Ngaøy giaûng 6A 23/9/2008
6B 23/9/2008
Tieát 6 Baøi 4: MAÙY TÍNH VAØ PHAÀN MEÀM MAÙY TÍNH I.Muïc tieâu:
Học sinh nắm được quá trình xử lí thông tin qua ba bước Nắm được cấu trúc của máy tình gồm hai phần : Phần cứng và phần mềm Nắm được khái niệm phần cứng; phần mềm và cấu tạo cụ thể của từng phần
II Chuẩn bị: III.Các hoạt động: 1 Ổn định :
2.Noäi dung :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’)
Trình bày các khả năng của máy tính và những việc con người có thể làm được nhờ máy tính?
Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Mô hình qua ba bước (5’)
Trong thực tế, nhiều quá trình có thể tiến hành thông qua 3 bước
Lấy ví dụ thực tế minh họa (học sinh đọc trong sách giáo khoa)
Yeâu caàu laáy theâm ví duï minh hoïa
Nhaäp
(12)Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử.(30’)
Phần cứng (Hardware): Là toàn bộ linh kiện, thiết bị cấu tạo nên máy tính
Cấu trúc chung: Thiết bị vào (Input); thiết bị ra (output); bộ nhớ (Main Memory); Bộ xử lí trung tâm (CPU)
* Khối xử lý trung tâm (CPU): Là bộ não máy tính, điều khiển và xử lý các hoạt động của máy tính Gồm:
+ Khối điều khiển (CU): Phân tích lệnh, điều phối các hoạt động của các bộ phận, đảm bảo tính trật tự của hoạt động giữa các bộ phận
+ Khối tính toán (ALU): Thực hiện các phép toán số học, các phép toán logic
+ Các thanh ghi (Register): Là một số ngăn nhớ chứa dữ liệu, tham gia vào các hoạt động của CU và ALU
* Khối xử lý trung tâm (CPU): Gồm: + Khối điều khiển (CU):
+ Khối tính toán (ALU): + Các thanh ghi (Register):
Caùc thieát bò vaøo(Input Device)
KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM
Central processing Unit - CPU
Khoái ñieàu khieån (Control
Unit – CU)
Khối tính toán
(Arithmetic and Logic Unit – ALU)
Caùc thanh ghi (Register)
Bộ nhớ trong (Main Memory ROM – RAM)
Bộ nhớ ngoài (Auxilliary Storage)
Caùc thieát bò ra (Output
Device)
(13)* Bộ nhớ trong (Main Memory): Dùng để lưu trữ thông tin cần thiết cho máy hoạt động như chương trình, dữ liệu, kết quả tính toán Có tốc độ đọc, ghi rất nhanh nhưng sức chứa nhỏ
+ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ chỉ đọc Chứa các thông tin, chương trình do nhà sản xuất cài đặt vào ngay tại thời điểm sản xuất Thông tin trong ROM lưu dữ mãi mãi không cần nguồn điện nuôi Đặc điểm: Không bị mốt thông tin khi mất điện
+ RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Chứa các thông tin, chương trình, dữ liệu tạm thời khi máy hoạt động Do đó nó cho phép đọc và ghi thông tin Đặc điểm: Mất hết thông tin khi mất điện
* Bộ nhớ ngoài (Auxilliary Storage): Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và dung lượng lớn Có các loại như: Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CDROM,…
+ Đĩa mềm (Floppy disk / Diskette): Loại đĩa mềm thông dụng hiện nay: Loại 2HD (Hight Density) có dung lượng 1.44MB, gồm 2 mặt, mỗi mặt có 80 rãnh (track), mỗi rãnh có 18 cung (sector)
+ Đĩa cứng (Hard Disk): Gồm nhiều đĩa bằng kim loại đặt xếp chồng lên nhau trong một hộp kín Có đặc tính: truy xuất rất nhanh, dung lượng lớn
Caùc thieát bò nhaäp, xuaát
Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï thieát bò nhaäp
Laáy ví duï thieát bò xuaát:
* Bộ nhớ trong (Main Memory):
+ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ chỉ đọc Chứa các thông tin, chương trình do nhà sản xuất cài đặt vào ngay tại thời điểm sản xuất Thông tin trong ROM lưu dữ mãi mãi không cần nguồn điện nuôi Đặc điểm: Không bị mất thông tin khi mất điện
+ RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Chứa các thông tin, chương trình, dữ liệu tạm thời khi máy hoạt động Do đó nó cho phép đọc và ghi thông tin Đặc điểm: Mất hết thông tin khi mất điện
* Bộ nhớ ngoài (Auxilliary Storage): Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và dung lượng lớn Có các loại như: Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CDROM,…
+ Ñóa meàm (Floppy disk )
+ Đĩa cứng (Hard Disk):
+ Ñóa CD, ñóa USB…
(14)Thieát bò xuaát: Maøn hình (Monitor), Maùy in (Printer), , Loa (Speaker)…
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
Heä thoáng laïi baøi hoïc
Hoạt động 4: dặn dò(2’)
Nắm chắc các kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết học sau
Ngaøy giaûng 6A 26/9/2008
6B 26/9/2008
Tieát 7 Baøi 4: MAÙY TÍNH VAØ PHAÀN MEÀM MAÙY TÍNH
(tieáp theo) I.Muïc tieâu:
Nắm được đơn vị đo thông tin, máy tính là 1 công cụ xử lý Nắm được khái niệm phần mềm và phân loại phần mềm
II.Các hoạt động: 1.Oån định :
2.Noäi dung :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Trình bày cấu trúc của máy tính? Học sinh 1 trả lời
Hoạt động 2: Đơn vị đo thông tin (5’)
Tiếp tục giới thiệu đơn vị đo của bộ nhớ trong máy tính
Byte (B): 1 B = 8 Bit
KiloByte (KB): 1 KB = 210 B = 1024 B.
MegaByte (MB): 1 MB = 210 KB = 1024 KB.
GigaByte (GB): 1 GB = 210 MB = 1024 MB. Hoạt động 3: Máy tính là công cụ xử lý (5’)
(15)Hoạt động 4: Phần mềm và phân loại phần mềm.(25’)
Phaàn meàm laø gì?
GV: Giới thiệu khái niệm phần mềm: để phân biệt với phần cứng là tất cà thiết bị vật lí kém theo, người ta gọi các chương trình là phầm mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm
Phần mềm đem lại sự sống cho máy tính Phân loại phần mềm:
GV: Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï veà moät soá phaàn meàm maø em bieát?
Phần mềm là những chương trình được thiết lập trong máy tính
Phần mềm gồm hai loại : Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
a) Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính
Ví duï : Dos; Windows 9x; WinDow XP
b) Phần mềm ứng dụng : là các chương trình đáp ứng những nhu ứng dụng cầu cụ thể
Ví dụ : phần mềm soạn thảo văn bản Word; bảng tính Exel; đồ họa …
Hoạt động 4: Củng cố(3’)
Heä thoáng baøi hoïc
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 5: Dăn dò(2’)
Nắm chắc cấu tạo máy tính chuẩn bị tiết sau thực hành
(16)Ngaøy giaûng 6A 30/9/2008
6B 30/9/2008
Tiết 8.BAØI THỰC HAØNH SỐ 1:
LAØM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY VI TÍNH
I.Muïc tieâu:
Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản nên máy tính cá nhân Biết cách bật tắt máy
Làm quen với bàn phím và con chuột
II.Các hoạt động: 1.Ổn định :
2.Noäi dung :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Trình baøy caáu taïo maùy tính ?
Thế nào là phần cứng? phần mềm? Có bao nhiêu loại phần mềm? Lấy ví dụ từng loại phần mềm em biết?
Học sinh 1 trả lời Học sinh 2 trả lời
Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
* Caùc thieát bò nhaäp lieäu cô baûn: Baøn phím vaø con chuoät
+ Cho học sinh làm quen với bàn phím, gõ lên bàn phím ; phân biệt các vùng
+ Làm quen với chuột : cấu tạo ngoài và tháo bi chuột; vệ sinh chuột
* Thaân Maùy tính:
Chứa nhiều thiết bị phức tạp Menboard
(17)Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: Đĩa cứng :
Ñóa meåm :
Các thiết bị lưu trữ khác : CD; USB …
Các bộ phận cấu thành máy tính hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Bật tắt CPU và màn hình
Hưỡng dẫn học sinh bật tắt CPU và màn hình Bật CPU: bấm vào công tắc nút nguồn Power chờ máy tự khởi động
Tắt máy : nhấp chuột vào Star(màu xanh ở góc trái màn hình) Turn off computer … Turn off Chờ cho máy tự tắt (có thể dùng phím để di chuyển)
Hoặc bấm vào nút bấm phím U (2 lần)
Hoạt động 3: Làm quen với bàn phím và chuột
Cho học sinh mở chương trinh Word gõ một số phím rồi so sánh ( học sinh tiến hành gõ và so sánh )
Hoạt động 4: Tắt máy
Hưỡng dẫn học sinh tắt máy
Tắt máy : nhấp chuột vào Star(màu xanh ở góc trái màn hình) Turn off computer … Turn off Chờ cho máy tự tắt (có thể dùng phím để di chuyển)
Hoặc bấm vào nút bấm phím U (2 lần)