- Cho học sinh nặn theo nhóm bàn - Yêu cầu học sinh giữ gìn vệ sinh khi thực hành.. HĐ 4 Nhận xét đánh giá.4[r]
(1)TUẦN 29
BÀI 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI NGÀY HỘI.
I- MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu nội dung số ngày lễ hội Kĩ năng: Biết cách nặn xếp hình nặn theo đề tài
3 Thái độ: Yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên:
- Giáo án, sách mĩ thuật, số tranh ảnh ngày hội - Bài nặn học sinh , đất nặn
- Hình hướng dẫn cách nặn
2 Học sinh: Sách mĩ thuật, tập vẽ, tranh ảnh sưu tầm, đất nặn
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh (1’) B/ Bài mới:
Giới thiệu (1’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 HĐ Quan sát nhận xét (5’)
- Quảng bá hình ảnh giới thiệu số tác phẩm nặn khác
- Nêu cách tạo dáng khác nhau? - Chất liệu dùng để tạo dáng? - Các tác phẩm tả nội dung gì? - Tác phẩm nặn để làm gì?
- Em thích nặn lễ hội nào?
- Tả lại lại lễ hội mà em tham gia
2 HĐ Cách nặn (5’)
- Quảng bá hình ảnh giới thiệu hình hướng dẫn cách nặn
- Nêu bước nặn tạo dáng lễ hội? - Minh họa cho học sinh quan sát - Gợi ý xếp thành đề tài
Cho học sinh xem số sản phẩm học sinh lớp trước
3 HĐ3Thực hành (19’)
- Nêu yêu cầu tập thực hành - Quan sát gợi ý đến học sinh - Chọn nặn người, xếp nội dung lễ
- Quan sát
- Nặn, đúc, phù điêu, đất nug, gốm - Chất liệu gỗ, đá, gốm, xi măng, đồng
- Đề tài lễ hội, vui chơi
- Làm cho sống đẹp hơn, phong phú sinh động
- Nhào đất cho nhuyễn - Nặn phận - Ghép lại với
- Sắp xếp tranh đề tài cho sinh động
- Nặn theo ý thích
(2)hội theo ý thích
- Cho học sinh nặn theo nhóm bàn - Yêu cầu học sinh giữ gìn vệ sinh thực hành
4 HĐ Nhận xét đánh giá (3’)
- Thu trưng bày
- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét - Hình dáng?
- Sắp xếp nội dung, bố cục? - Em thích nào, sao?
- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại sản phẩm
- Nhận xét chung học
- Khen ngợi khuyến khích học sinh
- Học sinh quan sát - Trả lời câu hỏi - Nhận xét
- Chọn thích theo cảm nhận riêng
C/ Dặn dị (1')
- Sưu tầm tranh ảnh đầu báo, tạp chí