1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 5 tuần 13

4 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Thứ 6 ngày 19/11/2010 Tuần 13 Bài 13:Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. -Kỉ năng: HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người. * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động. - HS :SGK, vở ghi, đất nặn CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh - Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của học sinh - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Ở bài học hôm nay các em sẽ học bài “ Tập năn tạo dáng : Nặn dáng người”. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu - HS lấy bài ra bàn - HS lắng nghe Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : yêu cầu HS quan sát một số dáng người qua các bức tượng - GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người? - Gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận - Nêu một số dáng hoạt động của con người HS quan sát và nêu nhận xét - 1-2 HS nêu ( Đầu, mình, tay, chân…) - Đầu hình hơi tròn, mình hình chữ nhật, tay, chân hình trụ… - Đi, đứng, chạy, nhảy… CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: cách nặn GV giới thiệu dáng người hướng dẫn HS cách nặn như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau thực hiện nặn theo hướng dẫn , khi nặn người cần lưu ý thao tác chậm ,dúng theo trình tự các bước nặn , tạo dáng theo ý thích . Hoat động 3: Thực hành - HS lắng nghe và thực hiện - HS thực hiện nặn theo hướng dẫn , khi nặn người cần lưu ý thao tác chậm ,dúng theo trình tự các bước nặn , tạo dáng theo ý thích . +HS có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: Dáng người cõng hoặc bế em Dáng người ngồi đọc sách Dáng người chạy nhảy đá cầu +Nặn theo nhóm GV yêu cầu HS tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét bài vẽ của HS, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp - HS thực hiện - HS thực hiện theo nhóm GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài và có bài đẹp Dặn dò: - HS làm bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong. Nhắc HS sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm. . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh Ngày soạn : 16/11/2010 Ngày dạy : 22-26/11/2010 Tuần 14 Tiết 14 Bài 14:Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật -Kỉ năng: HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, vẽ màu đều, rõ hình trang trí II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài của HS lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong thực tế các đồ vật dùng hàng ngày của chúng ta đa số điều có trang trí đường diềm, trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp. Vậy trang trí đường diềm ở đồ vật là như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và học bài: “ Trang trí đường diềm ở đồ vật”. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - Tập nặn : Nặn dáng người - HS lấy bài ra bàn - HS lắng nghe - HS quan sát Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho HS quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát… + có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú…để trang trí. + GV kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. Hoạt động 2: cách trang trí GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK . - HS quan sát Hoạt động 3: thực hành - HS thực hiện theo hướng dẫn GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Gợi ý cách sắp xếp GV : đến từng bàn quan sát HS vẽ + Gợi ý cho HS một số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét bài vẽ của HS, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Dặn dò: Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên . Thứ 6 ngày 19/11/2010 Tuần 13 Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu biết. ghi nhớ dặn dò của học sinh Ngày soạn : 16/11/2010 Ngày dạy : 22-26/11/2010 Tuần 14 Tiết 14 Bài 14:Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. Mục tiêu

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: - Mĩ thuật 5 tuần 13
ho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: (Trang 2)
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí  - Mĩ thuật 5 tuần 13
ho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w