Thu nộp quỹ BHXH
Trang 1Lời mở đầu
Nh mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong nhữngnăm qua đợc xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhànớc, luôn đợc sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà n -ớc; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXH không chỉ liên quanđến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đối vớicả những ngời phụ thuộc vào các đối tợng trên BHXH chẳngnhững có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa nhânđạo sâu sắc, chính sách này thể hiện trình độ văn minh, tiềm lựckinh tế và khả năng tổ chức quản lý của Nhà nớc.
Khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungsang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì việcbao cấp toàn bộ cho hoạt động BHXH tỏ ra không còn phù hợp vớitình hình mới Để từng bớc đổi mới công tác tổ chức quản lýBHXH, chính phủ đã ra Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 về việcban hành điều lệ BHXH và Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 vềviệc thành lập BHXH Việt Nam và các quyết định khác kèm theovề việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH ViệtNam Với mục đích thống nhất việc quản lý và thực hiện các chếđộ BHXH nhằm đảm bảo tốt hơn lợi ích của ng ời lao động thìBHXH Việt Nam đã đợc thành lập trên cơ sở thống nhất các tổchức BHXH ở trung ơng và địa phơng thuộc hệ thống Bộ Lao động- TB&XH và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam nhằm giúp Thủ t -ớng chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiệnchế độ chính sách BHXH theo pháp luật hiện hành Và để giảiquyết tốt vấn đề trên đảm bảo nguồn quỹ chi trả các chế độ BHXHcho các đối tợng đợc hởng trợ cấp BHXH thì việc nâng cao hiệuquả thu quỹ đồng thời duy trì và phát triển nguồn quỹ là đòi hỏibức bách khiến em đi đến lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạngthu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảthu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay"
Những nội dung chính của đề tài:
Lời mở đầu
Phần I Khái quát chung về BHXH và quỹ BHXH
Phần II Thực trạng công tác thu nộp quỹ BHXH Việt Nam
trong thời gian qua.
Trang 2Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp
quỹ BHXH
Lời kết
Mặc dù em đã rất cố gắng nghiên cứu nh ng do trình độ vàkinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy em rất mong nhận đ ợc sự góp ý, xây dựng của các thầycô giáo và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn /.
Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2000
Tác giả
Nông Hữu Tùng
Trang 3pHầN THứ NHấT
khái quát CHUNG Về BHXH Và QUỹ BHXH
I Tính tất yếu khách quan hình thành và phát triển BHXH
1 Sự tồn tại khách quan của BHXH
Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ởvà đi lại v.v Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng ời taphải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết Khi sản phẩmđợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ng ời ngày càng đầy đủvà hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn Nh vậy, việc thoảmãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ng ời phụ thuộcvào chính khả năng lao động của họ Nh ng trong thực tế, khôngphải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhậpvà mọi điều kiện sinh sống bình th ờng Trái lại, có rất nhiều tr ờnghợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ng ờita bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác.Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mấtviệc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phụcvụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào những tr ờng hợp này, các nhu cầucần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cáicòn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh :cần đợc khám chứa bệnh và điều trị ốm đau; tai nạn th ơng tật nặngcần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tạivà ổn định cuộc sống, con ng ời và xã hội loài ngời phải tìm ra vàthực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh : san sẻ, đùmbọc lẫn nhau trong nội bộ công đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vàosự cứu trợ của Nhà nớc v.v Rõ ràng, những cách đó là hoàn toànthụ động và không chắc chắn.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê m ớn nhân côngtrở nên phổ biến Lúc đầu ng ời chủ chỉ cam kết trả công lao động,nhng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ng ời làm thuê cómột số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cu thiết yếukhi không may bị ốm đau, tại nạn, thai sản v.v Trong thực tế,nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phảichi ra một đồng nào Nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họphải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn Vìthế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh
Trang 4buộc giới chủ thực hiện cam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngàycàng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xãhội Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâuthuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng đ ợc vai trò của Nhà nớc,mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoảntiền nhất định hàng tháng đ ợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sởxác suất rủi ro xảy ra đối với ng ời làm thuê Số tiền đóng góp củacả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm viquốc gia Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cầnthiết nhằm đảm bảo đời sống cho ng ời lao động khi gặp phảinhững biến cố bất lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đómà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống củangời lao động và gia đình họ ngày càng đ ợc đảm bảo ổn định Giớichủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễnra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết Vì vậy,nguồn quỹ tiền tệ tập trung đ ợc thiết lập ngày càng lớn và nhanhchóng Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càngđảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộcchặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là BHXH đối với ng ời laođộng Nh vậy BHXH ra đời và phát triển là một tất yếu khách quanvà ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia,mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết tham gia BHXH, nótrở thành quyền lợi và nhu cầu của ng ời lao động và đợc thừa nhậnlà nhu cầu tất yếu khách quan.
2 Quá trình phát triển của BHXH
2.1 Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển chính sách vềBHXH trên thế giới
BHXH đã có từ lâu và thực sự trở thành hoạt động mang tínhxã hội từ đầu thế kỷ 19 Bộ luật đầu tiên về chế độ bảo hiểm đ ợchình thành ở Anh vào năm 1819 với tên gọi "Luật nhà máy" và tậptrung vào bảo hiểm cho ngời lao động làm việc trong các x ởngthợ Vào năm 1883, luật bảo hiểm ốm đau hình thành ở Đức Cũngtại Đức, một số các luật khác đ ợc hình thành, sau đó chẳng hạnluật tai nạn lao động hình thành năm 1884; luật bảo hiểm ng ời giàvà tàn tật do lao động hình thành năm 1889 Đến nay BHXH đ ợcthực hiện trên rất nhiều n ớc và trở thành một bộ phận quan trọng
Trang 5trong hoạt động của Liên hợp quốc Một tổ chức quốc tế lớn nhấtthế giới hiện nay Trong tuyên ngôn của Liên hợp quốc thông quangày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: "Tất cả mọi ng ời, với t cách làthành viên của xã hội, có quyền h ởng BHXH Quyền đó đặt cơ sởtrên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần chonhân cách và sự tự do phát triển con ng ời" Để thể chế hoá tinhthần đó, tổ chức lao động quốc tế ILO (một tổ chức cơ cấu trongliên hợp quốc) đã đa ra Công ớc 102 quy định về tiêu chuẩn tốithiểu của BHXH và những khuyến nghị các n ớc thành viên về việcthực hiện các tiêu chuẩn này.
2.2 Khái quát về sự hình thành và phát triển chính sách BHXH ở Việt Nam
Nh ở phần trên, BHXH phát triển gắn liền với sự phát triểncủa nền kinh tế hàng hoá, ở Việt Nam trong gần một thế kỷ caitrị, bọn thực dân Pháp hầu nh không đề ra đợc những gì để bảo vệcác quyền cơ bản của con ng ời Không thực hiện đợc chế độ chínhsách về BHXH đối với ngời lao động Việt Nam Ngay sau cáchmạng tháng 8 thành công trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của n ớcViệt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ đã ban hành một loạt cácsắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, h u trí chocông nhân viên chức Nhà n ớc (có Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947;Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh 77/SL ngày22/5/1950) Cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH đ ợc thể hiện trongHiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1959 của n ớc ta đã thừa nhậncông nhân viên chức có quyền đ ợc trợ cấp BHXH Quyền này đợccụ thể hoá trong Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viênchức Nhà nớc, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày27/12/1961 và Điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghịđịnh 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ Suốt trong nhữngnăm tháng kháng chiến chống xâm l ợc, chính sách BHXH nớc tađã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho côngnhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trongviệc động viên sức ngời sức của cho thắng lợi của cuộc khángchiến chống xâm lợc thống nhất đất nớc.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyểnđổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrờng Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi t -ơng ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói
Trang 6riêng Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ: "Nhà n ớc thực hiện chế độBHXH đối với công chức Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng,khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với ng ời laođộng" Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Namcũng đã chỉ rõ, cần đổi mới chính sách BHXH theo h ớng mọi ngờilao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều cónghĩa vụ đóng góp BHXH, thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏingân sách Tiếp đến Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đãnêu lên "Mở rộng chế độ BHXH đối với ng ời lao động thuộc cácthành phần kinh tế" Nh vậy, các văn bản trên của Đảng và Nhà n -ớc là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới chính sáchBHXH nớc ta theo cơ chế thị trờng Ngay sau khi Bộ luật lao độngcó hiệu lực từ ngày 1/1/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định12/CP ngày 26/1/1995 về Điều lệ BHXH đối với ng ời lao độngtrong các thành phần kinh tế Nội dung của bản điều lệ này gópphần thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà n ớc đề ra, góp phần thựchiện công bằng và sự tiến bộ xã hội, góp phần làm lành mạnh hoáthị trờng lao động và đồng thời đáp ứng đ ợc sự mong mỏi củađông đảo ngời lao động trong các thành phần kinh tế của cả n ớc.
II Những nội dung chủ yếu của BHXH
1 Khái niệm BHXH
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quantrọng của Đảng và Nhà nớc Chính sách BHXH đã đợc thể chế hoávà thực hiện theo Luật BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các nguồnquỹ nhằm bảo vệ ngời lao động khi họ không còn khả năng làmviệc.
"Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoảnthu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao độnghoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hìnhthành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên thamgia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ng ời laođộng và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội".Chính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ng ời laođộng bị biến động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả nănglao động, mất việc làm của những ng ời lao động tham gia BHXH.
Đồi tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng laođộng Tuy vậy, tuỳ theo sự phát triển kinh tế – xã hội cuả mỗi n -
Trang 7ớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ng ờilao động nào đó
Dới giác độ pháp lý, BHXH là một loại chế độ pháp định bảovệ ngời lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của ng ời lao động,ngời sử dụng lao động và sự tài trợ, bảo hộ của Nhà n ớc, nhằm trợcấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm và gia đình trong tr ờng hợp bịgiảm hoặc mất thu nhập bình thờng do ốm đau, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quyđịnh của pháp luật, hoặc chết.
Quỹ bảo hiểm xã hội dành chi trả các chế độ trợ cấp và quảnlý phí đợc hình thành từ đóng góp của ngời lao động, chủ sử dụnglao động và nguồn hỗ trợ của Nhà n ớc.
Quỹ BHXH đợc Nhà nớc bảo hộ để tồn tại và phát triển Mụcđích chính của các chế độ BHXH là trợ cấp vật chất cho ng ời bảohiểm khi gặp rủi ro đã đợc quy định trong luật.
2 Những nguyên tắc của BHXH
2.1 BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội để ngời lao động có
thể duy trì và ổn định cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời(ốm đau, thai sản, tai nạn lao động v.v ).
Đây là nguyên tắc đảm bảo ý nghĩa và tính chất của bảo hiểm.Nó vừa mang giá trị vật chất, vừa mang tính xã hội Điểm này đ ợcthể hiện trớc hết là sự bảo đảm bằng vật chất (qua các chế độBHXH) Mức bảo đảm về vật chất cũng là yếu tố quan trọng ảnh h -ởng tới yếu tố tham gia vào BHXH và vì vậy ảnh h ởng đến sự pháttriển của sự nghiệp này Về mặt xã hội, theo nguyên tắc này,BHXH lấy số đông bù số ít, lấy quãng đời lao động thực tế có thunhập là cơ số để bảo đảm cho quãng đời không tham gia vào laođộng (mất sức lao động hay cao tuổi).
2.2 BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện
Tính bắt buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia tối thiểu (thời gianmức đóng bảo hiểm v.v ) Nh vậy, Nhà nớc đóng vai trò tổ chức,định hớng để ngời lao động và ngời sử dụng lao động hiểu đ ợcnghĩa vụ và trách nhiệm hợp lý tham gia vào các quan hệ vềBHXH Điều này đợc thể chế hoá trong Bộ luật Lao động và cácvăn bản pháp quy khác về BHXH Tính tự nguyện có ý nghĩakhuyến khích mức tham gia, các loạI hình và chế độ bảo hiểm, màngời lao động có thể tham gia trên cơ sở sự phát triển của hệ thốngBHXH của một số nớc trong từng giai đoạn nhất định Nguyên tắcnày cho phép BHXH có điều kiện để phát triển và mở rộng hơn.
2.3 Xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH
Trang 8Vấn đề này có quan hệ trực tiếp đến các khía cạnh có liênquan đến việc thiết kế các chính sách và nội dung cụ thể của từngchế độ BHXH Mức tối thiểu của các chế độ BHXH là mức đóngđịnh kỳ (hàng tháng), mức thời gian tối thiểu để tham gia và đ ợchởng các chế độ BHXH cụ thể Các mức tối thiểu này, khi thiết kếthờng dựa vào tiền lơng tối thiểu, tiền lơng bình quân, quảng đờilao động v.v Mặt khác, mức tối thiểu còn phải tính đến giá trịcủa các chế độ BHXH mà ngời tham gia đợc hởng Nguyên tắc nàyliên quan trức tiếp đến việc tạo nguồn, xây dựng quỹ BHXH, vàkhuyến khích ngời lao động và các tầng lớp xã hội tham gia.
2.4 BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mứctham gia và thời gian thức hiện, đảm bảo quyền lợi của ng ời laođộng
Nguyên tắc này đảm bảo sự thích hợp của BHXH trong cơ chếthị trờng, trong đó sự di chuyển và biến động lao động có thể xảyra, thậm trí mang tính thờng xuyên Sự thay đổi nơI làm việc vàthay đổi hợp đồng lao động cả vể nội dung đối, tác v.v… tạo ra tạo ranhững giai đoạn có thể vệ thời gian và không gian của quá trìnhlàm việc Điều này có thể xảy ra trong cả các quan hệ về BHXH.Việc đảm bảo cho ngời tham gia BHXH có thể duy trì quan hệ mộtcách liên tục theo thời gian có tham gia và thống nhất về các chếđộ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết và thuận tiên cho ng ời lao độngtham gia vào các quan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ và tích cực hơn.Do vậy, mức tham gia và thời gian thực tế tham gia là căn cứ chủyếu nhất đẻ duy trì quan hệ BHXH đối với ng ời lao động.
2.5 Công bằng trong BHXH
Đây là nguyên tắc rất quan trọng songcũng rất phức tạp trongchính sách BHXH Quan hệ BHXH đ ợc thực hiên trong một thờigian dài, cả trong và ngoài quá trình lao động Trong quá trình đócó thể có sự thay đổi diễn ra Mức và thời gian tham gia của từngngời và mức hởng lơng của họ cũng có thể không giống nhau Việctheo rõi và ghi nhận các vấn đề này không đơn giản nhất là trongđiều kiện một hệ thống BHXH đang còn có những khác biệt về đốitợng thành phần và khu vực tham gia ở n ớc ta hiện nay Do vậyđảm bảo công bằng trong BHXH là rất cần thiết nh ng rất khó đảmbảo tính tuyệt đối
Sự công bằng, trớc hết là phải đặt trong trong quan hệ giữađóng góp và đợc hởng Điều này đợc thể hiên trong nội dung vàđiều kiên tham gia trong từng chế độ về BHXH Xét trên góc độkhác, công bằng còn đặt trongcác quan hệ xã hội giữa những ng ời
Trang 9tham gia BHXH trong từng khu vực hay giữa các vùng, địa bàn,ngành nghề khác nhau v.v… tạo ra dựa trên nguyên tắc tính xã hội củabảo hiểm.
Trên đây là những nguyên tắc phải tính đến khi thiết kếvàthực hiện các quan hệ và các chế độ về BHXH
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sởquan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bênBHXH và bên đợc BHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ng ờilao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động BênBHXH (Bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông th ờng là cơ quan chuyêntrách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợc BHXH là ngời laođộng và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ýmuốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những tr ờng hợp xảy ra khônghoàn toàn ngẫu nhiên nh: Tuổi già, thai sản v.v Đồng thời nhữngbiến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khigặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đ ợc bù đắp hoặc thay thế từ mộtnguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ này do bêntham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đ ợc sự hỗ trợ từphía Nhà nớc.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiếtyếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập,mất việc làm Mục tiêu này đã đ ợc tổ chức lao động quốc tế (ILO)cụ thể hoá nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất đểđảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
Trang 10ở nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sáchbảo đảm xã hội Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm xã hội còn cócứu trợ xã hội và u đãi xã hội.
Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà n ớc và xã hội về thunhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên trongxãhội, trong nhng trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói,khôngđủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thânvà giađình Sự giúp đỡ này dợc thể hiện bằng các nguồn quỹ dự phòngcủa Nhà nớc, bằng tiền hoặc hiện vật đíng góp của các tổ chức xãhội và những ngời hảo tâm.
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt về cả vật chất và tinhthần của Nhà nớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối vớinhững ngời hay một bộ phận xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội.Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt sỹ và thân nhân liệtsỹ, thơng binh,bệnh binh v.v đều là những đối t ợng đợc hởng sựđãi ngộ của Nhà nớc, của xã hội, u đãi xã hội tuyệt nhiên khôngphải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xã hội có mụctiêu chính trị - kinh tế - xã hội, góp phần củng cố thể chế chính trịcủa Nhà nớc trớc mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xã hội
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối t ợng và phạm vi,song BHXH, cứu trợ xã hội và u đãi xã hội đều là những chínhsách xã hội không thể thiếu đ ợc trong một quốc gia Những chínhsách này luôn bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau và tất cả đề góp phầnđảm bảo an toàn xã hội.
4 Chức năng của BHXH
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ng ời lao độngtham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khảnăng lao động hoặc mất việc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù
Trang 11đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng laođộng sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao độngtheo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mấtkhả năng lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức h ởngphụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đ ợc h-ởng phải đúng quy định Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH,nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt độngcủa BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa nhữngngời tham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có ng ời lao độngmà cả những ngời sử dụng lao động Các bên tham gia đều phảiđóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ng -ời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Số l ợngnhững ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những ng -ời tham gia đóng góp Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít,BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiềungang Phân phối lại giữa những ng ời lao động có thu nhập cao vàthấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ng ờiốm yếu phải nghỉ việc v.v Thực hiện chức năng này có nghĩa làBHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sảnxuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao độngxã hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ng ời lao độngđợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền công Khi ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấpthay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và giađình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, ng ời laođộng luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làmviệc Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suấtlao động và hiệu quả kinh tế Chức năng này biểu hiện nh một đònbẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao độngcá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động,giữa ngời lao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất,ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫnnội tại, khách quan về tiền l ơng, tiền công, thời gian lao độngv.v Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đ ợc điều hoà vàgiải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH màmình có lợi và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắnbó lợi ích đợc với nhau Đối với Nhà n ớc và xã hội, chi cho BHXH
Trang 12là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nh ng vẫn giảiquyết đợc khó khăn về đời sống cho ng ời lao động và gia đình họ,góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đ -ợc phát triển và an toàn hơn.
5 Tính chất của BHXH
BHXH gắn liền với đời sống của ng ời lao động, vì vậy nó cómột số tính chất cơ bản sau:
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
Nh ở phần trên đã trình bày, trong quá trình lao động sản xuấtngời lao động có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro khi đó ng ời sử dụnglao động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không cảm nh : sản xuấtkinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng lao động và hợp đồnglao động luôn phải đợc đặt ra để thay thế v.v Sản xuất càng pháttriển, những rủi ro đối với ng ời lao động và những khó khăn đốivới ngời sử dụng lao động càng nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đếnmối quan hệ chủ - thợ ngày càng căng thẳng Để giải quyết vấn đềnày, Nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua BHXH Và nh vậy,BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinhtế xã hội của mỗi nớc.
- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theothời gian và không gian Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nộidung cơ bản của BHXH Từ thời điểm hình thành và triển khai,đến mức đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH.Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian và không gianđến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho ng ời lao động v.v
- BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còncó tính dịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ BHXH muốn đ ợchình thành, bảo toàn và tăng tr ởng phải có sự đóng góp của cácbên tham gia và phải đ ợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mụcđích Mức đóng góp của các bên phải đ ợc tính toán rất cụ thể dựatrên xác suất phát sinh thiệt hại cuả tập hợp ng ời lao động thamgia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ng ời lao độngtheo các điều kiện của BHXH Thực chất, phần đóng góp của mỗingời lao động là không đáng kể, nh ng quyền lợi nhận đợc là rấtlớn khi gặp rủi ro Đối với ng ời sử dụng lao động việc tham giađóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho ng ời lao động màmình sử dụng Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vì khôngphải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang thải cho những ng ời lao
Trang 13động bị mất hoặc giảm khả năng lao động Với Nhà n ớc BHXHgóp phầm làm giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXHcòn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vìvậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ nét Xét về lâu dài, mọi ng ờilao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Và ng ợc lại,BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi ng ời lao động và giađình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động Tính xã hộicủa BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nền kinh tế -xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hoácủa BHXH cũng ngày càng cao.
6 Những quan điểm cơ bản về BHXH
Khi thực hiện BHXH, Các n ớc đều phải lựa chọn hình thức, cơchế và mức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tạp quán,khả năng trang trải và đình h ớng phát triển kinh tế - xã hội của n -ớc mình Đồng thời, phải nhận thức thống nhất các quan điểm vềBHXH sau đây:
6.1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộphần quan trọng nhất trong chính sách BHXH
Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sốngcho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao động bị giảm hoặcmất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việclàm ở nớc ta, BHXH nằm trong hệ thống các chính sách và xã hộicủa Đảng và Nhà nớc Thực chất, đây là một trong những loạichính sách đối với ngời lao động nhằm đáp ứng một trong nhữngquyền và nhu cầu hiển nhiên của con ng ời , nhu cầu an toàn vềviệc làm,an toàn lao động,an toàn xã hội v.v Chính sách BHXHcòn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khảnăng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia Trong một chừng mựcnhất định,nó còn thể hiện tính u việt của một chế độ xã hội Nếutổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớnphát huy tiềm năng sáng tạo của ng ời lao động trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của đất n ớc.
6.2 Ngời sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệmBHXH cho ngời lao động
Ngời sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, các doanhnghiệp và các cá nhân có thuê mớn lao động Họ phải có nghĩa vụđóng góp vào quỹ BHXH và có trách nhiệm thực hiện các chế độBHXH đối với ngời lao động mà mình sử dụng theo đúng luật pháp
Trang 14quy định Ngời sử dụng lao động muốn ổn định sản xuất kinhdoanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu t để có thiết bị hiện đại,công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sống cho ng -ời lao động mà mình sử dụng Khi ng ời lao động làm việc bình th-ờng thì phải trả lơng thoả đáng cho họ Khi họ gặp rủi ro, bị ốmđau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v trong đó có rấtnhiều trờng hợp gắn với quá trình lao động với những điều kiệnlao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm BHXHcho họ Chỉ có nh vậy, ngời lao động mới yên tâm, tích cực laođộng sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nângcao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
6.3 Ngời lao động đợc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợiđối với BHXH, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghềnghiệp v.v
Điều đó có nghĩa là mọi ng ời lao động trong xã hội đều đ ợchởng BHXH nh tuyên ngôn dân quyền đã nêu,đồng thời bình đẳngvề nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH Ng ời lao độngkhi gặp rủi ro không mong muốn và không phải hoàn toàn haytrực tiếp do lỗi của ngời khác thì trớc hết đó là rủi ro của bảnthân Vì thế, muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời khác hỗ trợcho mìnhlà dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ng ời khác thì tựmình phải gánh chịu trực tiếp và tr ớc hết Điều đó có nghĩa là ng ờilao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm chomình.
Tuy nhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của ng ời lao động về BHXHcòn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, vào các mối quan hệkinh tế, chính trị, xã hội ổn định thì ng ời lao động tham gia và đợchởng trợ cấp BHXH ngày càng đông.
6.4 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố
- Tình trạng mất khả năng lao động- Tiền lơng lúc đang đi làm
- Tuổi thọ bình quan của ngời lao động
- Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ.Tuy nhiên, về nguyên tắc trợ cấp BHXH phải thấp hơn lúcđang đi làm, nhng thấp hơn cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu.
Quan điểm này vừa phải phản ánh tính cộng đồng xã hội, vừaphản ánh nguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho những ng ời laođộng tham gia BHXH Trợ cấp BHXH là loại trợ cấp thay thế tiền
Trang 15lơng Mà tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả chongời lao động khi họ thực hiện đ ợc những công việc hoặc địnhmức công việc nào đó Nghĩa là, chỉ ng ời lao động có sức khoẻbình thờng, có việc làm bình th ờng và thực hiện đợc nhất định mớicó tiền lơng Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làmviệc đợc mà trớc đó có tham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXHvà trợ cấp đó không thể bằng tiền lơng do lao động tao ra đợc.Mức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền l ơng thì không một ngời laođộng nào phải có gắng tìm kiếm việc làm và tích cực làm việc đểcó lơng, mà ngợc lại sẽ lợi dụng BHXH để đợc nhận trợ cấp Hơnnữa cách lập quỹ BHXH theo phơng thức dàn trải rủi ro cũngkhông cho phép trả trợ cấp BHXH bằng lúc đang làm việc Và nhvậy thì chẳng khác gì ngời lao động bị rủi ro và qua rủi ro củamình dàn trải hết cho những ngời khác.
Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền l ơng lúcđang đi làm Tuy nhiên, do mục đích bản chất và ph ơng thứcBHXH thì mức trợ cấp thấp hơn cũng không thể thấp hơn mứcsống tối thiểu.
6.5 Nhà nớc quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chứcbộ máy thực hiện chính sách BHXH
Bởi vì, BHXH là một bộ phần cấu thành các chính sách xãhội, nó vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triểnkinh tế - xã hội Cho nên, vai trò của Nhà n ớc là rất quan trọng.Thực tế đã chỉ rõ, nếu không có sự can thiệp của Nhà n ớc, nếukhông có sự quản lý vĩ mô của Nhà n ớc thì mối quan hệ giữa ng ờilao động và ngời sử dụng lao động sẽ không đ ợc duy trì bền vững,mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ.
Hơn nữa, BHXH đợc thực hiện thông qua một quy trình, từviệc hoạch định chính sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấpv.v Vì vậy, Nhà nớc quản lý toàn bộ quy trình này, hay có nhữnggiới hạn về mức độ và phạm vi.
Trớc hết, phải khảng định rằng việc hoạch định chính sáchBHXH là khâu đầu tiên và quan trọng nhất Sự quản lý của Nhà n -ớc về vấn đề này thể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, các vănbản pháp quy về BHXH và ban hành thực hiện Sau đó là hớng dẫn,kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách.
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhànớc phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà n ớc quy định Cónhững mô hình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà
Trang 16nớc cung cấp thì vai trò quản lý Nhà n ớc là trực tiếp và toàn diện,nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do ngời sử dụng lao động, ngời laođộng và Nhà nớc đóng góp thì Nhà nớc tham gia quản lý.
Để quản lý BHXH, Nhà nớc sử dụng các công cụ chủ yếu nhluật pháp và bộ máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết các n ớc trên thếgiới, việc quản lý vĩ mô BHXH đều đ ợc Nhà nớc giao cho Bộ Laođộng hoặc bộ xã hội trực tiếp điều hành.
III Quỹ BHXH
1 Khái niệm
Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trìnhđộ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia vào điều kiện lịchsử trong thời kỳ nhất định của đất n ớc Trình độ kinh tế - xã hộicàng phát triển thì các chế độ BHXH d ợc áp dụng càng mở rộng,nhu cầu thoả mãn về BHXH đối với ng ời lao động càng đợc nângcao và khi kinh tế phát triển,ngời lao động có thu nhập cao, càngcó điều kiện tham gia BHXH
Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung giữ vị trí là khâu tàichính trung gian trong hệ thống tài chính quốc gia Nó ra đời tồntại và gắn với mục đích bảo đảm ổn định cuộc sống cho ng ời laođộng và gia đình họ khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từlao động, mà không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Nh vậy,Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài Ngânsách Nhà nớc.
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng gópBHXH cho ngời lao động đợc phân chia cho cả ngời sử dụng laođộng và ngời lao động trên cơ sở quan hệ lao động Điều nàykhông phải là sự phân chia rủi ro, mà là lợi ích giữa hai bên Vềphía ngời sử dụng lao động, sự đóng góp một phần BHXH cho ng -ời lao động sẽ tránh đợc thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoảntiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với ng ời lao động mà mình thuê
Trang 17mớn Đồng thời nó góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp, kiếntạo đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ - thợ Về phía ng ời lao động,đóng góp một phần để BHXH cho mình vừa biểu hiện sự tự gánhchịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộcnghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ
Mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệlợi ích Vì thế, cũng nh nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ laođộng, BHXH không thể thiếu đợc sự tham gia đóng góp của Nhànớc Trớc hết là các luật lệ của Nhà n ớc về BHXH là những chuẩnmực pháp lý cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đềuphải tuân theo, những tranh chấp chủ - thợ trong lĩnh vực BHXHcó cơ sở vững chắc để giải quyết Ngoài ra, bằng nhiều hình thức,biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhà n ớc không chỉ thamgia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn chở thànhchỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định.
Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đ ợc hình thànhtừ các nguồn trên Tuy nhiên, ph ơng thức đóng góp và mức đónggóp của các bên tham gia BHXH có khác nhau
Về phơng thức đóng góp BHXH của ng ời lao động và ngời sửdụng lao động hiện vẫn còn hai quan điểm Quan điểm thứ nhấtcho rằng, phải căn cứ vào mức l ơng và quỹ lơng của cơ quan,doanh nghiệp Quan điểm thứ hai lại nêu lên, phải căn cứ vào mứcthu nhập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối chung cho toàn bộnền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.
Về mức đóng góp BHXH, một số n ớc quy định ngời sử dụnglao động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động,Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lạicả ngời lao động và ngời sử dụng lao động cùng đóng góp mỗibên một phần bằng nhau Một số n ớc khác lại quy định, Chính phủbù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quản lý BHXHv.v
Mức đóng góp BHXH ở một số nớc trên thế giới
Tên nớcChính phủ
Tỷ lệ đóng góp củangời lao động sovới tiền lơng (%)
Tỷ lệ đóng gópcủa ngời sử dụng
lao động so vớiquỹ lơng (%)
Trang 18ốm đau, thai sản
(Nguồn: BHXH ở một số nớc trên thế giới)
Mức đóng góp BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu chiquỹ BHXH Vì vậy, quỹ này phải đ ợc tính toán trên cơ sở khoahọc Trong thực tế, việc xác định mức đóng góp BHXH là mộtnghiệp vụ chuyên sâu của BHXH và ng ời ta thờng sử dụng các ph-ơng pháp toán học khác nhau để xác định Khi xác định mức đónggóp BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau:
- Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác định mức trợ cấpBHXH, từ đó có cơ sở để xác định mức đóng góp.
- Quy định mức đóng góp BHXH trớc rồi từ đó xác định mức hởng.- Dựa vào nhu cầu khách quan của ng ời lao động để xác địnhmức hởng, rồi từ mức hởng BHXH này có thể xác định đ ợc mứcđóng góp.
Mặc dù chỉ thuần tuý mamg tính kỹ thuật nh ng xác định mứcđóng góp BHXH lại khá phức tạp vì nó liên quan tới cả ng ời laođộng, ngời sử dụng lao động và Nhà n ớc Liên quan đến khả năngcân đối thu nhập của ngời lao động và kiều kiện phát triển kinh tếxã hội của đất nớc Tuy nhiên, khi xác định mức đóng góp BHXHvẫn phải đảm bảo nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy số đông bù sốít và có dự phòng Mức đóng góp xác định phải đ ợc cân đối vớimức hởng, với nhu cấu BHXH và điều chỉnh sao cho tối u nhất
Mức đóng góp BHXH đợc cấu thành từ 3 bộ phận và đ ợc xácđịnh theo công thức:
P = f1 + f2 + f3 Trong đó: P - Mức đóng góp BHXH
f1- Đóng góp thuần tuý trợ cấp BHXH f2- Đóng góp dự phòng
f3- Đóng góp quản lý
Đóng góp thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngắnhạn và dài hạn Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng vàhởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn (th ờng là 1 năm) nh: ốmđau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ Vì vậy, số đóng góp BHXHphải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm Đối với các chế độBHXH dài hạn nh: Hu trí mất ngời nuôi dỡng, tai nạn lao độnghoặc bệnh nghề nghiệp nặng v.v quá trình đóng góp và quá trìnhhởng tơng đối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời giannhất định Cho nên, sự công băng giữa đóng góp và h ởng BHXHphải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài Vì thế, ngoài đóng góp
Trang 19thuần tuý phải có đóng góp dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dựtrữ đủ lớn
Nh vậy, để xác định đợc mức đóng góp và mức hởng BHXHphải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồnlao động, cơ cấu nguồn lao động theo tuổi, giới tính, ngành nghềv.v ngoài ra còn phải xác định và dự báo đ ợc tuổi thọ bình quâncủa quốc gia; xác suất ốm đau, tai nạn, tử vong của ng ời lao độngv.v
3 Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây:- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.
3.1 Các chế độ BHXH đợc áp dụng phổ biến trên thế giới
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹBHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho các đối t ợng tham gia BHXHnhằm mục đích ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ,khi đối tợng tham gia bảo hiểm gặp rủi ro Thực chất là trợ cấpcho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong Công ớc 102 tháng 6năm 1952 tại Giơnevơ:
1 Chăm sóc y tế2 Trợ cấp ốm đau3 Trợ cấp thất nghiệp4 Trợ cấp tuổi già
5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp6 Trợ cấp gia đình
7 Trợ cấp sinh đẻ8 Trợ cấp khi tàn phế
9 Trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳtheo điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi n ớc tham gia công ớcGiơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nh ng ítnhất phải thực hiện đợc 3 chế độ Trong đó, ít nhất phải có mộttrong 5 chế độ: (3); (4); (5); (8); (9) Mỗi chế độ trong hệ thốngtrên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế xã - hội; tàichính; thu nhập; tiền lơng v.v Đồng thời, tuỳ từng chế độ khixây dựng còn phải tính đến yếu tố sinh học; tuổi thọ bình quâncủa quốc gia; nhu cầu dinh dỡng; xác xuất tử vong v.v
Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây:+ Các chế độ đợc xây dựng theo luật pháp mỗi nớc.
Trang 20+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính + Mỗi chế đọ đợc chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đónggóp của các bên tham gia BHXH.
+ Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ.
+ Đồng tiền đợc sử dụng làm phơng tiện chi trả và thanhquyết toán.
+ Chi trả BHXH là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.
+ Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ ợc đầu t có hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định.
đ-Tuy nhiên, cơ sở để xác định điều kiện h ởng BHXH phải tínhđến một loạt các yếu tố liên quan đến toàn bộ hệ thống các chế độcũng nh tựng chế độ BHXH cụ thể Chẳng hạn, khi xác định điềukiện trợ cấp BHXH tuối già phải dừa vào cơ sớ sinh học là tuổi đờivà giới tính của ngời lao động là chủ yếu Bởi vì tuổi già để h ởngtrợ cấp hu trí của mỗi giới, mỗi vùng, mỗi quốc gia có những khácbiệt nhất định Do đó, có những n ớc quy định: Nam 60 tuổi và nữ55 tuổi sẽ đợc nghỉ hu Nhng cũng có những nớc quy định: Nam65 tuổi và nữ 60 tuổi v.v Hoặc khi xác định điều kiên h ởng trợcấp cho chế độ tai nan lao động và bệnh nghề nghiệp phải tính đếncác yếu tố nh: điều kiên và môi trơng lao động; bảo hộ lao độngv.v Các yếu tố này thờng có quan hệ và tác động qua lại vớinhau ít nhiều ảnh hởng tới điều kiện BHXH của từng chế độ vàtoàn bộ hệ thống các chế độ BHXH.
Thời gian hởng trợ cấp và mức hởng trợ cấp BHXH nói chungphụ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể và thời gian đóng bảo hiểmcủa ngời lao động, trên cơ sở tơng ứng giữa đóng và h ởng Đồngthời mức trợ cấp còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán chung củatừng quỹ tài chính BHXH; mức sống chung của các tầng lớp dân cvà ngời lao động Nhng về nguyên tắc, mức trợ cấp này không caohơn mức tiền lơng hoặc mức tiền công khi ng ời lao động đang làmviệc và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tiền l ơnghay tiền công ở các nớc kinh tế phát triển do mức l ơng cao, nêntỷ lệ này thờng thấp và ngợc lại ở những nớc đanh phát triển domức tiền lơng còn thấp nên phải áp dụng một tỷ lệ khá cao Ví dụ:ở Pháp, mức trợ cấp hu trí chỉ bằng 50% của mức l ơng bình quân10 năm cao nhất (với điều kiện đóng BHXH đủ 37,5 năm) ốm đauđợc trợ cấp bằng 50% tiền l ơng, thời gian nghỉ ốm đợc hởng trợcấp không quá 12 tháng Sinh con đ ợc hởng trợ cấp bằng 90% tiềnlơng trong vòng 16 tuần v.v Còn ở Philipin, mức trợ cấp h u trí từ42% đến 102%tuỳ thuộc vào nhóm l ơng khác nhau ốm đau đợc h-ởng 65%, sinh con đợc nghỉ 45 ngày và đợc hởng bằng 100% tiềnlơng v.v
Trang 21Tuy vậy, việc các nớc qui định trợ cấp BHXH bằng tỷ lệ phầntrăm tiền lơng so với tiền lơng hay tiền công thờng dẫn đến bội chiquỹ BHXH Vì vậy, một số nớc đã phải tìm cách khắc phục nh : trảngay một lần khi nghỉ hu (Nhật bản một lần khi nghỉ h u là 15 triệuyên; ấn Độ, Malaixia, Inđônêxia trả một lần bằng tổng số tiền màchủ và thợ đã đóng góp cộng với lãi) hoặc suốt đời đóng theo tỷ lệphần trăm của một mức thu nhập quy đinh và h ởng cũng theo tỷ lệphần trăm của mức quy định.
Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXHcòn đợc sử dụng cho chi phí quản lý nh: tiền lơng chi trả chongũng ngời làm việc trong hệ thống BHXH; khấu hao tài sản cốđịnh, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác v.v Phần quỹnhàn rỗi phải đợc đem đầu t sinh lời Mục đích đáu t quỹ BHXH lànhằm bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ.
Qúa trình đầu t quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: an toàn,có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế -xã hội
3.2 Các chế độ BHXH đang đợc thực hiện ở Việt Nam hiệnnay
Theo điều 2 của Điều lệ BHXH Việt Nam, BHXH n ớc ta hiệnnay bao gồm 5 chế độ:
1 Chế độ trợ cấp ốm đau2 Chế độ trợ cấp thai sản
3 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp4 Chế độ hu trí
5 Chế độ tử tuất
So với trớc đây, chế độ trợ cấp mất sức lao động bị loại bỏ.Nội dung của 5 chế đọ nêu trên đ ợc quy định thống nhất trong ch -ơng II của Điều lệ Mỗi chế độ BHXH khi xây dựng đều căn cứvào một loạt những cơ sở nh: sinh học; kinh tế - xã hội; điều kiệnvà môi trờng lao động v.v
4 Cơ chế quản lý quỹ BHXH
4.1 Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý quỹ BHXH
Để thực hiện tốt mục đích của quỹ BHXH, trong quá trình quản lýđiều hành hoạt động quỹ BHXH cần quán triệt những nguyên tắc cơ bảnsau đây:
- Tài chính BHXH là một quỹ tồn tại và hoạt động độc lập, cơ chế thu,chi của quỹ phải luôn bảo đảm cân đối, phải bảo toàn và phát triển quỹ đểbảo đảm quyền lợi cho ngời tham gia BHXH Vì thế, tổ chức quản lý điềuhành quỹ BHXH phải đợc tổ chức độc lập thống nhất trong phạm vi cả nớc
Trang 22trên cơ sở pháp luật của Nhà nớc đã ban hành và chịu sự kiểm tra, giám sát,quản lý của Nhà nớc về chấp hành pháp luật BHXH đối với các bên thamgia BHXH Tổ chức BHXH Việt Nam có hoạt động độc lập thì mới có điềukiện theo dõi, kiểm tra, giám sát công việc thu, chi của quỹ, tăng cờng côngtác quản lý quỹ và mới có điều kiện để quản lý, sử dụng vốn nhàn rỗi trongcơ chế thị trờng có lợi nhất, không ngừng tinh giảm biên chế gọn nhẹ, giảmchi phí quản lý hành chính, nghiệp vụ hoạt động BHXH Để bảo vệ quyềnlợi cho ngời lao động, Nhà nớc cần phải luật pháp hoá việc đầu t vốn nhànrỗi của quỹ BHXH, tạo điều kiện tự chủ và tự chịu trách nhiệm của tổ chứcBHXH về kết quả đầu t bảo toàn và phát triển vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH,phù hợp với cơ chế thị trờng.
Việc quản lý điều hành tăng trởng quỹ phải đảm bảo nguyên tắc bảotoàn đợc vốn, không làm vốn bị tổn thất, còn phải làm cho vốn sinh lợi.Việc đầu t vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bảo đảm chắc chắn, an toàn tuyệt đối, có khả năng thanh khoản cao.+ Phải có lãi.
+ Phải đáp ứng nhu cầu thanh toán thờng xuyên việc chi trả các chế độBHXH phát sinh.
Vì thế, các hình thức đầu t phải linh hoạt, đa dạng nhng phải chặt chẽtheo những nguyên tắc và yêu cầu nêu trên Thực hiện tốt việc đầu t vốnnhàn rỗi , quỹ BHXH không chỉ có tác dụng bảo toàn và phát triển vốn màcòn bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động trên thực tế Tổ chức quản lý quỹđầu t tăng trởng vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH phải tuân theo nguyên tắchạch toàn kinh doanh
- Phải bảo đảm quyền lợi của ngời lao động tơng ứng với nghĩa vụđóng góp của họ Trong nền kinh tế thị trờng, ngời lao động thuộc mọithành phần kinh tế đều bình đẳng hởng chế độ BHXH Song ngời lao độngmuốn đợc hởng quyền lợi về BHXH thì họ phải có nghĩa vụ đóng gópBHXH theo các phơng thức thích hợp (bắt buộc hay tự nguyện, ít chế độhay nhiều chế độ BHXH ) thờng xuyên đều đặn trong những tháng, nămcòn tuổi lao động Quyền lợi đợc hởng phải phù hợp với mức đóng góp vàthời gian đóng góp BHXH của từng ngời lao động theo quy định của phápluật Vì thế, để tạo nguồn tài chính ổn định cho quỹ BHXH, ngoài sự đónggóp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động Nhà nớc cũng phải đóng gópvào quỹ BHXH Trong trờng hợp Nhà nớc thay đổi chính sách kinh tế - xãhội làm mất cân đối quỹ, hoặc do các rủi ro bất khả kháng, Nhà nớc phải cótrách nhiệm trợ giúp quỹ BHXH để đảm bảo chi trả có các đối tợng hởngchế độ BHXH Số tiền đóng góp phảo đợc tính trên cơ sở số tiền lơng hoặcthu nhập và đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm Do vậy, những đơn vị sửdụng lao động trốn tránh nghĩa vụ đóng góp BHXH, phải xử lý thật nghiêmtúc Vì họ trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH không những xâm phạm đến
Trang 23quyền lợi BHXH của ngời lao động, mà còn gây ra bất bình đẳng với cácđơn vị sử dụng lao động thực hiện nghiêm túc đóng BHXH.
Thực hiện nguyên tắc này sẽ xoá bỏ đợc bao cấp trong chế độ BHXH,tạo ra sự bình đẳng giữa ngời lao động trong các thành phần kinh tế, tạo rakhả năng cân đối thu, chi quỹ BHXH, xoá bỏ đợc sự thiếu trách nhiệm củacác doanh nghiệp nâng lơng bừa bãi cho ngời lao động trớc khi về hu để đ-ợc hởng trợ cấp hu trí cao hơn.
- Hoạt động BHXH không mang tính chất kinh doanh mà mang tínhchất của quỹ tơng hỗ bảo hiểm Mục đích hoạt động của quỹ BHXH trớchết nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động khi gặp rủi ro BHXH, sau nữabảo đảm an toàn cho xã hội và nền kinh tế Hoạt động BHXH chủ yếu dựatrên nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” mang tính chất cộng đồng, tính chấtxã hội giữa những ngời lao động, trừ chế độ bảo hiểm hu trí và tử tuất làdựa chủ yếu trên nguyên tắc hoàn trả trực tiếp Các khoản đóng góp vàoquỹ BHXH phụ thuộc vào mức độ sử dụng chi trả của các chế độ BHXH,nếu quỹ không đủ bù đắp thì phải nâng mức đóng góp hoặc hạ thấp mức chitrợ cấp BHXH để bảo đảm quỹ luôn luôn cân đối giữa thu và chi Nguyêntắc cơ bản quản lý quỹ BHXH là phải cân đối thu với chi, chính vì vậy đòihỏi cơ quan quản lý quỹ BHXH phải tổ chức công tác kế toán, kiểm tra sửdụng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật, sử dụng tiền nhàn rỗi đầu t sinh lợicó hiệu quả, quỹ đợc bảo toàn và phát triển để có điều kiện bảo đảm quyềnlợi cho ngời lao động hoặc giảm đợc sự tài trợ của Nhà nớc.
- Việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế tạo và sử dụng quỹ BHXH phải trêncơ sở thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý kinh tế - xã hộicủa đất nớc Phải tiến hành đồng bộ với việc đổi mới, hoàn thiện cách chínhsách, cơ chế quản lý kinh tế - xã hội có liên quan nh chính sách lao động vàviệc làm, chính sách thu nhập, tiền lơng, tiền công, chăm sóc y tế, kế hoạchhoá gia đình và các chính sách kinh tế - xã hội khác Bởi vì, chính sách cơchế quản lý kinh tế - xã hội của đất nớc, nó phải phù hợp với điều kiện vàtrình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, phù hợp với mức độ pháttriển của từng loại lao động (ít hay nhiều chế độ BHXH) Đặc biệt lao độngtrong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lao động tự do, có nh vậyBHXH mới tồn tại và phát triển vững chắc, phù hợp với sự phát triển củacác thành phần kinh tế của đất nớc Mặt khác, Nhà nớc chỉ bảo trợ quỹBHXH khi Nhà nớc có những thay đổi các chính sách kinh tế xã hội làmmất cân đối thu, chi quỹ BHXH hoặc do các rủi ro bất khả kháng làm mấtcân đối thu, chi quỹ BHXH
Trên đây là một số nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt trong tổ chứcvà quản lý quỹ BHXH làm cơ sở cho việc cải tiến, hoàn thiện các chế độ,chính sách BHXH ở nớc ta trong thời gian tới
4.2 Cơ chế quản lý quỹ BHXH ở n ớc ta 4.2.1 Giai đoạn trớc 1995
Quỹ BHXH hoạt động dới sự quản lý của Bộ Lao động - Thơng binh &Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đây chính là 2 cơ quan trực
Trang 24tiếp quản lý BHXH Cơ chế quản lý quỹ BHXH do 2 ngành đảm nhiệm đợcthống nhất theo ngành dọc từ Trung ơng đến điạ phơng theo 3 cấp:
Cấp Trung ơng : Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội; Tổng Liên đoànLao động Việt Nam.
Cấp tỉnh : Sở Lao động - Thơng binh & Xã hội; Liên hiệp Công đoàntỉnh, thành phố.
Cấp huyện : Phòng Lao động - Thơng binh & Xã hội; Các Công đoàncơ sở.
Cơ quan thứ hai cùng phối hợp quản lý quỹ BHXH là cơ quan Tàichính các cấp Cơ quan này có vai trò rất quan trọng trong hoạt động củaquỹ BHXH Vì cơ quan Tài chính có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ và kịp thờinguồn kinh phí để 2 ngành là Bộ Lao động thơng binh và xã hội và TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam phân phối chi trả cho các đối tợng đợc hởng.Cơ quan Tài chính cũng đợc chia ra làm 3 cấp tơng ứng là:
Cấp Trung ơng : Bộ Tài chínhCấp Tỉnh : Sở Tài chính Cấp Huyện : Phòng Tài chính
Ngoài 2 ngành có liên quan chính đến hoạt động của quỹ BHXHchúng ta còn thấy vai trò rất quan trọng của các cấp chính quyền địa phơng.Đó là UBND tỉnh, huyện và xã Ngành Lao động - Thơng binh & Xã hội vàCông đoàn Việt Nam muốn quản lý tốt các đối tợng đợc hởng BHXH thìphải thông qua UBND ở từng địa phơng.
Tất cả các cơ quan nêu trên đều có vai trò nhất định trong công tácquản lý quỹ BHXH Các cơ quan này cùng phối hợp hoạt động với nhaunhằm thực hiện mục tiêu chung là quản lý quỹ BHXH có hiệu quả nhất đemlại lợi ích cho ngời lao động.
Trang 25Sơ đồ cấp phát kinh phí
4.2.2 Giai đoạn từ 1995 - đến nay
Để triển khai thực hiện chế độ, chính sách BHXH trong thờikỳ đổi mới, ngày 16/2/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số19/CP về việc thành lập tổ chức BHXH Việt Nam trên cơ sở thốngnhất và tổ chức BHXH ở Trung ơng và địa phơng thuộc hệ thốngLao động - Thơng binh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam quản lý, để giúp Thủ t ớng Chính phủ chỉ đạo, quản lýquỹ BHXH và thực hiện các chính sách, chế độ BHXH theo phápluật của Nhà nớc Và bắt đầu từ 1/10/1995, hệ thống tổ chức bộmáy của BHXH Việt Nam từ Trung ơng đến địa phơng đã chínhthức đi vào hoạt động.
BHXH Việt Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ t ớngChính phủ , chịu sự quản lý Nhà n ớc của Bộ Lao động - Thơngbinh & Xã hội , các cơ quan Nhà nớc về lĩnh vực có liên quan vàsự giám sát của Tổ chức Công đoàn.
Hệ thống BHXH Việt Nam hiện nay gồm :
- Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam, là cơ quan quản lý caonhất của BHXH Việt Nam Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam
(3) (1)
(3) (1) (1)
1 Cấp phát kinh phí2 Thống nhất dự toán3 Dự toán
Bộ LĐTBXH và TổngLĐLĐVN
Bộ Tài chính
Sở LĐTBXH và Liên hiệp công đoàn tỉnh
Sở Tài chính
Phòng LĐTBXH vàCông đoàn cơ sở
Phòng Tài chính
Đối tợng
Trang 26thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau: Chỉ đạo và giám sát, kiểmtra việc thu, chi, quản lý quỹ BHXH; quyết định các biện pháp đểbảo tồn giá trị và tăng tr ởng quỹ BHXH; thẩm tra quyết toán vàthông qua dự toán hàng năm; kiến nghị với Chính phủ và các cơquan quản lý Nhà nớc có liên quan bổ sung sửa đổi các chínhsách, chế độ BHXH; giải quyết các khiếu nại của ng ời tham giaBHXH; đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, cácPhó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Các thành viên Hội đồngquản lý là đại diện có thẩm quyền của Bộ Bộ Lao động - Th ơngbinh & Xã hội, Bộ Tài chính, và Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, Uỷ viên Hội đồng quản lý là Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam Các thành viên này do Thủ t ớng Chính phủ bổ nhiệm vàmiễn nhiệm theo đề nghị của Bộ Trởng, Trởng ban Tổ chức - Cánbộ Chính phủ.
- BHXH Việt Nam, là cơ quan điều hành trực tiếp cao nhấtcủa hệ thống BHXH Việt Nam, do Tổng giám đốc trực tiếp điềuhành và các Phó Tổng Giám đốc giúp việc.
- Cơ chế quản lý quỹ BHXH Việt Nam đ ợc tổ chức thành hệthống ngành dọc từ trung ơng đến địa phơng theo 3 cấp:
+ ở Trung ơng là cơ quan BHXH Việt Nam
+ ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng là các BHXHtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi tắt là BHXH tỉnh).
+ ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cácBHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là BHXHhuyện).
Tuy nhiên, để BHXH Việt Nam hoạt động có hiệu quả thìngành BHXH còn phải kết hợp với Bộ Tài chính, Chính quyền,UBND các cấp và mạng lới các ban chi trả BHXH ở các địa phơng
Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam
(Xem phụ lục)
Quỹ BHXH Việt Nam đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Nguồn sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ l ơng củanhững ngời tham gia BHXH trong đơn vị.
- Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng hàng tháng của mình.
Trang 27- Ngân sách Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thựchiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động.
- Các nguồn thu khác.
Quỹ BHXH đợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính củaNhà nớc, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà n ớc và đợc Nhà n-ớc bảo hộ quỹ BHXH đợc sử dụng để chi cho 5 chế độ mà điều lệBHXH đã qui định Đồng thời đ ợc sử dụng để chi phí cho sựnghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các ngành Phần nhàn rỗi đ ợcphép đầu t để bảo tồn giá trị và tăng tr ởng quĩ theo qui định củaChính phủ.
Trang 28Phần thứ hai
Thực trạng tình hình thu nộp BHXHở Việt Nam trong thời gian qua
Để phân tích cụ thể hơn tình hình thực tế công tác thu và quảnlý quỹ BHXH trong suốt thời kỳ tr ớc năm 1995 khi Tổng Côngđoàn Việt Nam quản lý chia thành 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn từ 1962 đến 1963.- Giai đoan từ 1964 đến 1986.
- Giai đoan từ 1987 đến tháng 9 năm 1995.
1.1 Giai đoạn 1962 - 1963
Ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CPquyết định giao cho Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam (sau nàylà Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) quản lý các chế độ thuchi BHXH; theo đó quy định mức thu BHXH là 4,7% tổng quỹ l -ơng cán bộ công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhà n ớc,
Trang 29riêng đối với công nhân viên chức và quân nhân phục vụ trong lựclợng vũ trang thì không thu BHXH nhng vẫn thuộc diên hởng cácchế độ, chính sách BHXH vì bộ phận này đ ợc Ngân sách Nhà nớcđài thọ hoàn toàn Nguồn thu này dùng để chi trả trợ cấp cho 6 chếđộ BHXH: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,hu trí, tử tuất, mất sức lao động, khoản thiếu hụt sẽ đ ợc Ngân sáchNhà nớc bù thiếu.
Trên cơ sở Nghị định 218/CP, Tổng Công đoàn Lao động ViệtNam đã ra quyết định số 364/CP ngày 2/4/1962 xây dựng cácnguyên tắc quản lý phân cấp thu chi các chế độ BHXH Theoquyết định thì việc quản lý quỹ BHXH đ ợc thực hiện ở 3 cấp quảnlý:
- Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam là cấp tổng dự toán thuvà chi BHXH.
- Liên hiệp Công đoàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơngvà một số Công đoàn ngành là bộ phận dự toán cấp 1.
- Công đoàn cơ sở là đơn vị dự toán cấp 2
Công tác quản lý thu chi đ ợc quy định cụ thể cho từng cấptheo nguyên tắc cấp trên duyệt dự toán quý và năm cho cấp d ới.Việc thu nộp BHXH từ các cấp công đoàn cơ sở lên các đơn vị dựtoán cấp 1 đợc tính theo phơng thức chênh lệch giữa số phải thunộp với số tạm ứng chi cho các chế độ BHXH tại các đơn vị dựtoán cấp 2 theo quy định Cơ chế hạch toán trên đáp ứng đ ợc yêucầu quản lý kinh tế, phù hợp với tình hình tổ chức bộ máy và trìnhđộ cán bộ ở các thời điểm này và vì vậy công tác thu BHXH đã đạtđợc tỷ lệ khá so với kế hoạch đề ra, ta có thể thấy điều đó quabảng 1 sau:
Bảng 1: tình hình thu BHXH của tổng liên đoàn lao động việt namgiai đoạn 1962 – 1963
(1000 đồng)
Trang 30Kế hoạch thuBảo hiểm xã
(1000 đồng)
Thực hiệnso kế hoạch
Tổng sốThực thu(Thu 4,7%)
NSNN hỗtrợ
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Trong giai đoạn này, Ngân sách Nhà n ớc không phải hỗ trợcho việc chi trả các chế độ BHXH Điều này là do việc thực hiênBHXH đang ở trong giai đoạn đầu, nên việc chi trả thấp, chủ yếulà chi trả cho những chế độ ngắn hạn Tỷ lệ thu nộp BHXH đạtmức 65,36% và 93,53% tơng ứng với các năm 1962 và 1963
1.2 Giai đoạn 1964 - 1986
Để phù hợp với yêu cầu quản lý mới theo Quyết định số 62/CPngày 10/4/1064 của Hội đồng Chính phủ (nay là Thủ t ớng Chínhphủ) giao bớt nhiệm vụ quản lý một phần của quỹ BHXH cho BộNội vụ (sau này là Ngành lao động - Th ơng binh & Xã hội) với sốthu 1% trong số 4,7% quỹ l ơng Trong đó, Tổng Công đoàn Laođộng Việt Nam quản lý ba chế độ BHXH ngắn hạn là: chế độ trợcấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp Bộ Nội vụ quản lý ba chế độ BHXH dàihạn là: chế độ hu trí, chế độ tử tuất, chế độ mất sức lao động.Thực hiện Quyết định này, Tổng Công đoàn Lao động Việt Namđã cùng Bộ Nội vụ ra Thông t số 13-NV ngày 23/4/1964 h ớng dẫncông tác bàn giao nhiệm vụ thu từ quý III năm 1964 cho Bộ Nộivụ Các khoản thu BHXH trong quý I và quý II năm 1964 thuộcphần quản lý của Bộ Nội vụ sẽ đ ợc Tổng Công đoàn Lao động ViệtNam bàn giao phần chênh lệch còn lại sau khi đã trừ đi các khoảntrợ cấp thuộc trách nhiệm thanh toán của Bộ Nội vụ.
Bảng 2: tình hình thu nộp BHXH do tổng công đoàn lao động ViệtNam từ năm 1964 – 1986
(1000 đồng)
Trang 31Kế hoạch thuBảo hiểm xã
(1000 đồng)
Thực hiệnso kế hoạch
Tổng sốThực thu(Thu 3,7%)
NSNN hỗtrợ
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Trong quá trình bàn giao nhiệm vụ, Tổng Công đoàn Lao độngViệt Nam đã làm tốt nhiệm vụ hạch toán chi tiết từng khoản thu -chi BHXH, tách từng phần thu 1% và 3,7% theo yêu cầu của Nghịđịnh 218/CP nên việc bàn giao nhìn chung không gặp khó khăn.Trong năm 1964 Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam đã bàn giaocho Bộ Nội vụ 1 triệu đồng, với công tác chi cho ba chế độ từkhoản thu 1% tổng quỹ lơng công nhân viên chức Nhà n ớc Việcthực hiện công tác thu của Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam đã
Trang 32gắn trách nhiệm chi cụ thể cho các cơ sở đ ợc sử dụng quỹ BHXHđể chi cho công tác quản lý Vì vậy, kết quả thu 3,7% đạt khá cao,năm thấp nhất về thu BHXH cũng đạt 71,88% (1968) kế hoạch đặtra, năm cao nhất đạt 115,74% (1986) kế hoạch, bình quân cả giaiđoạn (1964 - 1986) đạt 94,12% kế hoạch thu hàng năm.
Qua bảng 2 ta có thể thấy, tình hình thu nộp BHXH so với kếhoạch đặt ra đợc thực hiện khá tốt, hầu hết các năm đều đạt đ ợc ởmức trên 90%, đặc biệt là những năm cuối thập niên 70 và đầu 80có nhiều năm vợt năm mức chỉ tiêu đặt ra (trên 100%) Tuy cónhững năm vợt mức kế hoạch nhng có thể thấy rõ là việc quy địnhtỷ lệ đóng BHXH cho các chế độ ngắn hạn ch a hợp lý bởi nhữngnăm mà vợt chỉ tiêu thu nộp BHXH cũng chính là những năm màNgân sách Nhà nớc phải hỗ trợ rất lớn Đơn cử năm 1986 v ợt mứckế hoạch 15,74% (là năm vợt mức kế hoạch cao nhất) nh ng cũngchính là năm Ngân sách Nhà n ớc phải hỗ trợ tới 110 triệu đồng.Thực tế này đã đặt ra vấn đề phải thay đổi trong tỷ lệ đóng góp đểgiảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà n ớc, đồng thời cần có sựtổ chức hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH.
1.3 Giai đoạn từ 1986 đến tháng 9/1995
Theo Quyết định số 181/HĐBT ngày 30/10/1986 của Hội đồngBộ trởng, mức đóng góp vào quỹ BHXH nâng từ 3,7% lên 5% tổngquỹ lơng Mục đích của việc tăng tỷ lệ thu BHXH nhằm giảm bớtphần trợ cấp của Ngân sách Nhà n ớc cho Tổng Công đoàn Laođộng Việt Nam trong việc thực hiện các chế độ BHXH cho ng ờilao động
Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm đóng góp BHXH của cácđơn vị tham gia BHXH, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã cócông văn ra ngày 26/4/1989 về việc phân cấp quản lý quỹ BHXH.Trên cơ sở công văn này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đãgiao quyền chủ động cho công đoàn cơ sở trong việc quyết địnhchi các chế độ BHXH Thông qua phân cấp quản lý tỷ lệ chi cácchế độ BHXH nên đã quy định cụ thể việc quản lý quỹ BHXH, xâydựng các định mức trích nộp kinh phí BHXH lên công đoàn cấptrên Hơn thế nữa, để khuyến khích các công đoàn cơ sở trong việcthực hiện thu nộp BHXH nhanh chóng kịp thời, Tổng Liên đoàn
Trang 33Lao động Việt Nam đã đề ra chế độ trích th ởng 1% số thu đợc đểlàm quỹ khen thởng cho đơn vị cơ sở đã thực hiện tốt công tác thunộp BHXH Tình hình thu BHXH trong giai đoạn này đ ợc thể hiênqua bảng 3:
Bảng 3: tình hình thu BHXH hàng năm của tổng Liên đoàn laođộng Việt Nam từ năm 1987 đến tháng 9/1995
Kế hoạch thuBảo hiểm xã
(Thu 5%)
NSNN hỗtrợ
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Qua bảng trên ta thấy, việc nâng mức thu từ 3,7% lên 5% tổngquỹ lơng trong giai đoạn này do Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam quản lý đã có những kết quả b ớc đầu Nếu nh trong giai đoạn1964 - 1986 Ngân sách Nhà n ớc thờng xuyên phải cấp bù với sốtiền không nhỏ thì đến giai đoạn 1987 - 1995 sự hỗ trợ của Ngânsách Nhà nớc đã giảm, mặc dù phần trăm hoàn thành chỉ tiêu thunộp còn ở mức khiêm tốn Thực tế này cho thấy, trong các giaiđoạn công tác kế hoạch thu dờng nh cha sát với thực tế (năm có tỷlệ thu cao thì Ngân sách Nhà n ớc phải hỗ trợ nhiều và ngợc lại).Cụ thể, năm 1987 thu BHXH đạt 108,91% kế hoạch, Ngân sáchNhà nớc hỗ trợ 105 triệu đồng trong khi đó năm 1989 thu đạt85,54% kế hoạch nhng Ngân sách Nhà nớc không phải hỗ trợ.
Bảng 4: tổng hợp tình hình thu BHXH do tổng liên đoàn lao độngviệt nam quản lý từ 1962 – 1995
Trang 34(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Qua bảng 4 trên ta có thể dễ dàng nhận thấy tình hình thuBHXH trong thời kỳ 1962 – 1995 th ờng không đủ bù chi; đặc biệtlà những năm 1991 và 1994 số thu chỉ đạt t ơng ứng là 68,67% và84,34% so với số chi Kết quả trên cũng có nghĩa là trong các nămđó Ngân sách Nhà nớc đã phải chuyển sang cho chi trả các chế độBHXH những khoản tiền không nhỏ.
- Chúng ta nên ghi nhận tính chủ động của Tổng Liên đoànLao động Việt Nam trong việc kiến nghị với Nhà n ớc về vấn đềnâng mức thu BHXH từ 3,7% lên 5% tổng quỹ l ơng để bảo đảm
Trang 35cân đối thu - chi cho quỹ BHXH Kết quả thu BHXH trong giaiđoạn 1987 đến 9/1995 đã đ ợc cải thiện rõ rệt thể hiện ở con số trợcấp từ Ngân sách Nhà nớc đã giảm đi đáng kể
2 Tình hình thu nộp và quản lý quỹ BHXH do Ngành Lao động - Thơng binh & Xã hội quản lý
Để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu quản lý mới, ngày10/4/1964 Hội đồng Chính phủ (nay là Thủ t ớng Chính phủ) đã cóQuyết định số 62/CP giao cho Bộ Nội vụ (sau này là Bộ Lao động-Thơng binh & Xã hội) quản lý một phần quỹ BHXH, cụ thể làquản lý 3 chế độ dài hạn:
- Chế độ hu trí- Chế độ tử tuất
- Chế độ mất sức lao động
Trong giai đoạn này, tỷ lệ thu nộp BHXH đ ợc quy định ở mứcthấp là 1% tổng quỹ l ơng, hơn nữa còn thực hiện trong một thờigian dài (từ năm 1964 đến giữa năm 1986) vì vậy việc chi trả trợcấp BHXH cho ba chế độ trên thực sự trở thành gánh nặng choNgân sách Nhà nớc Nhận thức đợc vấn đề không hợp lý trong việcquy định tỷ lệ đóng 1% tổng quỹ l ơng cho các chế độ dài hạn (h utrí, tử tuất, mất sức lao động) và không có ý nghĩa thực tiễn trongcân đối thu - chi và đặc biệt không nâng cao đ ợc vai trò, tráchnhiệm của các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh Hộiđồng Bộ trởng đã sửa đổi tỷ lệ trích nộp BHXH do Ngành Laođộng - Thơng binh & Xã hội quản lý từ 1% lên 10% tổng quỹ l -ơng, trong đó 2% dành để lại cơ sở làm trợ cấp khó khăn cho côngnhân viên chức Nh vậy, con số chính thức mà Bộ Lao động - Th -ơng binh & Xã hội thu là 8% tổng quỹ l ơng, song trên thực tế mứcthu này đạt tỷ lệ thấp hơn mà nguyên nhân là do tình hình sản xuấtkinh doanh ở các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và do ý thứcđóng BHXH của các đơn vị và doanh nghiệp ch a cao.
Sau Đại hội VII của Đảng, đi đôi với cải cách một b ớc chế độtiền lơng, chế độ chính sách về BHXH, ngày 22/6/1993 Chính phủđã ra Nghị định 43/CP nâng mức thu BHXH do Bộ lao động - Th -ơng binh & Xã hội quản lý từ 8% lên 15% tổng quỹ l ơng Tronggần 32 năm quản lý 3 chế độ BHXH, Ngành Lao động - Th ơng
Trang 36binh & Xã hội thu BHXH đạt tỷ lệ thấp và ngân sách Nhà n ớc phảihỗ trợ với số tiền lớn, với mức trợ cấp bình quân hàng năm chiếm74,74% so với chi.
Thời gian Ngành Lao động - Thơng binh & Xã hội quản lý,tình hình thực tế công tác thu và quản lý quỹ BHXH đ ợc chiathành 2 giai đoạn lớn sau:
2.1.1 Thời kỳ 1964 - 1975
BHXH đợc thực hiện trong giai đoạn này với ý nghĩa nhằmbảo đảm các chính sách xã hội của hậu ph ơng lớn để thực hiệnnhiệm vụ giải phóng Miền nam thống nhất đất n ớc, số thu BHXHso với mức dự kiến thu từ tổng quỹ l ơng đạt kết quả khá, có nhữngnăm nh 1975 đạt 93,46% kế hoạch thu Đạt đ ợc kết quả này là doNgân sách Nhà nớc bao cấp về tiền lơng, về cung cấp vật t và tiêuthụ sản phẩm, số thu 1% không đáng kể và đ ợc Nhà nớc cho phéptính vào chi phí sản xuất nên các đơn vị sản xuất kinh doanh đềucó điều kiện thực hiện Ngoài ra, đối với các đơn vị hành chính sựnghiệp việc kiểm soát chi chặt chẽ, việc chấp hành các chế độ tàichính đợc thực hiện nghiêm túc, các khoản chi tiền l ơng do Bộ Tài
Trang 37chính duyệt và cấp phát theo từng khoản mục chi cụ thể nên khoảnthu 1% cơ bản đạt yêu cầu đề ra.
2.1.2 Thời kỳ 1976 - 1987
Sau khi đất nớc thống nhất, Miền bắc tiếp tục thực hiện mứcthu BHXH bằng 1% tổng quỹ l ơng, nguồn thu này vẫn đ ợc nộp vàoquỹ BHXH của Ngành Lao động - Th ơng binh & Xã hội Miềnnam trong giai đoạn này thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa, về cơbản các doanh nghiệp quốc doanh không thực hiện việc thu nộpBHXH theo quy định, chỉ đến những năm đầu thập kỷ 80 mới thựchiện công việc này
Từ năm 1981, tình hình kinh tế đất n ớc gặp nhiều khó khăn,mức thu BHXH giảm hàng năm: năm 1981 đạt 79,65%, 1987 chỉcòn 33,18% so với kế hoạch thu BHXH Do thu nộp BHXH đạt kếtquả thấp, trong khi đó mức trợ cấp BHXH ngày càng tăng, vì vậynăm 1976 Ngân sách Nhà nớc phải hỗ trợ cho quỹ BHXH là83,16% và đến năm 1987 mức hỗ trợ này lên tới 97,66% tổng sốchi.
Trong một thời gian dài áp dụng tỷ lệ thu 1% không phù hợpnên năm 1973 Bộ Nội vụ đã có tờ trình số 988/NV đề nghị nângmức thu từ 1% lên 7% tổng quỹ l ơng nhng không đợc Nhà nớcchấp thuận vì có những quan điển cho rằng cơ quan hành chính sựnghiệp, đơn vị kinh doanh vẫn đ ợc Nhà nớc bao cấp Ngành tàichính thì quan niệm cho rằng chế độ BHXH nh một chế độ tiền l-ơng do Nhà nớc bảo đảm nên đã có những văn bản quy định chiBHXH theo chế độ cấp phát dự toán hàng tháng, hàng quý nh đốivới cơ quan hành chính sự nghiệp khác Với cơ chế cấp phát kinhphí BHXH mang nặng tính bao cấp, ỷ lại vào Ngân sách Nhà n ớcnên hạn chế tính tích cực trong việc thực hiện thu BHXH củaNgành Lao động - Thơng binh & Xã hội Tuy vậy, những tồn tạitrên không thể duy trì lâu dài và đến cuối thập kỷ 80 Nhà n ớc đãquyết định sửa đổi lại các quy định về hoạt động BHXH.
2.2 Giai đoạn từ 1988 đến tháng 9/1995
Trớc những tồn tại trong công tác thu BHXH, năm 1988 Chínhphủ quy định mức thu BHXH bằng 10% quỹ tiền l ơng do cơ quan,xí nghiệp Nhà nớc trích nộp Tuy vậy, do cuộc sống của công nhân
Trang 38viên chức gặp nhiều khó khăn nên trích lại 2% trong số 10% tổngquỹ lơng để chi trợ cấp khó khăn cho công nhân viên chức Nhà n -
ớc Do tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm cuối thập kỷ
80 gặp khủng hoảng, mức lạm phát cao vì vậy thu BHXH luôn đạtthấp hơn so với chi Đến năm 1993 Chính phủ phải tăng mức thuBHXH từ 8% lên 15% quỹ tiền lơng, trong đó:
Cơ quan, xí nghiệp trích nộp vào quỹ BHXH 10% quỹ tiền l ơng.
Cán bộ công nhân viên chức phải nộp BHXH là 5% tiền l ơngcủa bản thân.
Việc quy định ngời lao động phải nộp BHXH từ tiền l ơng củabản thân mình là một b ớc ngoặt trong thực hiện các chế dộ BHXHcủa Nhà nớc, giúp cho công tác BHXH của chúng ta có thể hoànhập với các nớc khác trên thế giới Tổ chức thu và quản lý thuBHXH trong giai đoạn này đợc thể hiện bởi các tổ chức sau:
2.2.1 Từ năm 1988 đến tháng 6/1989
Trong thời gian này hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Nhà nớc gặp rất nhiều khó khăn và ý thức chấp hànhnộp BHXH cha nghiêm túc, Ngành Lao động - Th ơng binh & Xãhội không đủ điều kiện đôn đốc, kiểm tra thu nộp nên số thuBHXH mức 8% tổng quỹ lơng đạt rất thấp Tình hình trên đã gâyảnh hởng rất nhiều đến nguồn kinh phí chi trả cho các đối t ợng h-ởng BHXH bởi vì Bộ Tài chính chỉ thực hiện hỗ trợ phần chênhlệch sau khi đã trừ đi kế hoạch giao cho Ngành Lao động - Th ơngbinh & Xã hội Trớc tình hình đó Ngành Lao động - Th ơng binh &Xã hội đã phải vay ngân hàng với lãi suất cao d ới sự bảo lãnh củaBộ Tài chính và hậu quả là các khoản nợ tồn đọng nhiều năm mớithanh toán đợc.
2.2.2 Từ tháng 6/1989 đến tháng 9/1995
Thực hiện Thông t liên Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Th ơngbinh & Xã hội số 22TT/LB, Bộ Tài chính nhận trách nhiệm thuBHXH là 8% trên tổng quỹ lơng Mục đích của việc chuyển đổi cơchế quản lý thu BHXH này là nhằm gắn trách nhiệm của Bộ Tài