HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON

3 14 0
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đứng trước những yêu cầu về sự phối hợp ba hình thức tổ chức hoạt động, tăng cường sự giao tiếp cùng nhau, khai thác tối đa khả năng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ trọn vẹn và rèn luyện c[r]

(1)

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON

Hoạt động Tạo hình dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận biết phản ánh giới xung quanh thơng qua hình tượng nghệ thuật dừng lại mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích phù hợp với khả trẻ Hoạt động dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng trẻ mầm non Có bốn dạng hoạt động sau: Vẽ, Nặn, Cắt – xé – dán – Lắp ghép xây dựng

Theo hướng đổi phương pháp giáo dục mầm non phương pháp đổi hoạt động tạo hình trường mầm non việc phối hợp ba hình thức tổ chức hoạt động vận dụng nhiều đòi hỏi phải thật nhuần nhuyễn

Đầu tiên, cần hiểu cách khái quát ba cách tổ chức hoạt động này:

Hoạt động cá nhân: Đây dạng hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành những kiến thức kĩ cụ thể định Hoạt đông chủ yếu tổ chức mối quan hệ cô với trẻ hay trẻ với đồ vật – sản phẩm

Hoạt động nhóm: Là dạng hoạt động dùng để dạy cho trẻ kiến thức mới, hoạt động lẫn đứa trẻ nhằm hình thành mối quan hệ người với người đặc biệt phù hợp để trẻ tranh luận, sáng tạo hiểu Hoạt động tập thể: Là dạng hoạt động tổ chức cho lớp hay đa số trẻ trong lớp chủ yếu nghe thông tin hay trải nghiệm hoạt động cảm xúc

Thực trạng việc lựa chọn phối hợp tổ chức cho trẻ tạo hình lại cịn nghèo nàn phiến diện khơng nói chưa trọng đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi Thực vậy, với hình thức tổ chức tạo hình đơn điệu thời gian qua vơ tình giáo viên mầm non đánh tính nhẹ nhàng loại hình nghệ thuật với trẻ mầm non mà thay vào sự áp đặt hình thức cứng nhắc thiếu sót gây khơng phải đơn giản:

1 Cá nhân đứa trẻ hoạt động riêng lẽ, đơn độc, thiếu phối hợp kết hợp với tạo hình

2 Trẻ chưa giao tiếp cách thoải mái, chưa sử dụng ngơn ngữ cá nhân chưa thể thể sở thích ý tưởng mà thụ động nói theo yêu cầu tham gia hoạt động tạo hình

3 Trẻ học làm hình thức đồng laọt mà chưa phát huy “ cá nhân” mình, chưa kích thích để thể kinh nghiệm, ấn tượng cảm xúc riêng

4 Trẻ chưa hoạt động phối hợp để tạo sản phẩm chung nhóm

5 Trẻ chưa tranh luận, giao tiếp nhau, trao đổi, nhận xét

6 Trẻ chưa giáo dục tinh thần tập thể, tương trợ lẫn thơng qua loại hình hoạt động đặc biệt

(2)

Và cịn nhiều khuyết điểm phê phán Song vấn đề đặt đây: Đâu sở phê phán này?

Sự phê phán đề cập hai góc độ bản: – Mối quan hệ giao tiếp trẻ mầm non

– Tính chất hoạt động lứa tuổi mầm non

Điều thật sáng tỏ thống hoạt động hoạt động đặc trưng trẻ mầm non, hoạt động phải có riêng dành cho cá nhân đảm bảo có lúc dành cho nhóm hay tập thể Mặt khác, hai mối quan hệ trẻ trường mầm non quan hệ cô với trẻ quan hệ trẻ với trẻ phải ln dung hịa Hãy nhìn lại khoảng trống mà giáo viên mầm non bỏ ngõ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Có việc giao tiếp cô trẻ đẩy lên đỉnh điểm hỏi – đáp tái tạo cách thụ động, trẻ phải lặng im nghiêm túc tạo hình mà khơng quan tâm hay thể cảm xúc với xung quanh Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:

1 Một số giáo viên mầm non chưa hiểu hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non mà lại cho hoạt động hoạ sĩ độc lập hay chí người thợ

2 Giáo viên chưa thật tạo hội cho trẻ tự hoạt động, tự thể cảm xúc – suy nghĩ hay tự chọn sản phẩm

3 Chương trình tạo hình trường mầm non nặng nề lại mang tính chất áp đặt lớn Sự xếp thể loại, loại tiết độ khó chưa thật hợp lý

4 Nguyên vật liệu tạo hình cứng nhắc chí hạn hẹp trẻ, thiếu kết hợp nguyên vật liệu đơn giản gần gũi từ thiên nhiên

5 Những “ Bé tập tạo hình” có sẵn mẫu cố định với khung hình chi tiết phụ nên hồn tồn dành cho cá nhân trẻ, điều làm hạn chế tưởng tượng sáng tạo trẻ

6 Tính chất “nề nếp” , “trật tự” đẩy lên gần yêu cầu hàng đầu trường mầm non hoạt động tạo hình khơng phải ngoại lệ Đứng trước yêu cầu phối hợp ba hình thức tổ chức hoạt động, tăng cường giao tiếp nhau, khai thác tối đa khả sáng tạo, phát triển ngôn ngữ trọn vẹn rèn luyện cảm xúc cho trẻ … xin đề xuất vài kiến nghị chọn lựa phối hợp hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non sau:

1 Tạo tình kích thích trẻ thảo luận, tranh luận đặc điểm vật khảo sát vật thật, vật mẫu, tranh mẫu, mô hình …

2 Tăng cường bổ sung nguyên vật liệu phong phú như: hột, hạt, que, lá, tăm, gạch non, phấn, màu nước, bột mì, giấp xốp … để trẻ tự chọn theo cá nhân

(3)

4 Tiến hành cho trẻ trưng bày theo nhóm trẻ làm, nhóm sở thích Tập cho trẻ thỏa thuận cách thống giới thiệu – nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm nơi trẻ thích, khơng áp đặt trẻ trưng bày hay ( trẻ làm trước phải trưng bày trên, làm sau phải trưng bày … )

6 Tăng cường cho cá nhân trẻ tự giới thiệu sản phẩm Khuyến khích trẻ khác cho ý kiến riêng, cảm xúc riêng

7 Khuyến khích cá nhân trẻ, nhóm trẻ sáng tác hát, thơ, câu đố, trò chơi đề tài tạo hình để miêu tả sản phẩm làm

8 Hướng dẫn trẻ biết phối hợp nhiều nguyên vật liệu để tạo sản phẩm lạ, đẹp mắt

9 Chú trọng đến kỹ xếp tổ chức hoạt động tạo hình gốc lắp ghép – xây dựng hay góc nghệ thuật để trẻ chơi theo nhóm cá nhân trẻ thích

10 Thường xuyên thay đổi nơi trưng bày, đội hình trẻ tổ chức hoạt động tạo hình Tăng cường việc cho trẻ tạo hình thiên nhiên

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan