1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án lớp 4 tuàn 6

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nêu cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.. Kĩ năng: - Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.[r]

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng10 năm 2018(4B) Thứ ba ngày 16 tháng10 năm 2018(4A)

Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2018(4D) KĨ THUẬT

BÀI 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

2 Kĩ năng: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa nhau.Đường khâu bị dúm

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II CHUẨN BỊ

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)

- Len ( sợi ), khâu

- Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’) - Nhận xét sản phẩm

- Nêu bước khâu thường 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài(2’) b Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu (13’)

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- GV nhận xét, chốt

- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải ứng dụng nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi

* Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật(12’) - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- Chú ý HD chậm cho HS nam * Lưu ý:

- Hát

- HS nêu bước

- HS quan sát, nhận xét

+ Đường khâu, mũi khâu cách

+ Mặt phải hai mép vải úp vào

+ Đường khâu mặt trái hai mảnh vải

- Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải mũi khâu thường

(2)

- Vạch dấu vạch trái vải - Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải khâu lược - Sau lần rút kim, kép cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng - GV nhận xét thao tác chưa uốn nắn

4 CỦNG CỐ - DĂN DÒ(2’)

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường ( T )

- 1, HS lên bảng thực thao tác GV vừa hướng dẫn

- HS đọc hgi nhớ

- HS tập khâu vào kim, vê nút tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường

-Ngày soạn: 13/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018(4A) Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018(4D

KHOA HỌC

BÀI 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khơ; ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp

2 Kĩ năng: Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà 3.Thái độ: Tích cực tuyên truyền cách bảo quản thức ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình ảnh, phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp(1’)

2.Kiểm tra cũ(4-5’)

Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế thực phẩm an toàn?

? Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an tồn thực phẩm ?

? Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín?

- GV nhận xét

3.Dạy mới(25-27’) a Giới thiệu bài( 1’)

(3)

? Muốn giữ thức ăn lâu mà khơng bị hỏng gia đình em làm ?

- Đó cách thông thường để bảo quản thức ăn Nhưng ta phải ý điều trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn bảo quản, em học Tiết hôm để biết điều b.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.(7’)

*Mục tiêu: Kể tên cách bảo quản thức ăn

*Cách tiến hành:

- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- u cầu nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ ?

+ Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ? + Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích ?

- GV nhận xét ý kiến HS

Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn

được lâu, không bị chất dinh dưỡng và thiu Các cách thơng thường có thể làm gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối.

Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản sử dụng thức ăn (10’) *Mục tiêu: Giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn *Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm theo thứ tự

+Nhóm 1: Phơi khơ +Nhóm 2: Ướp muối +Nhóm 3: Ướp lạnh +Nhóm 4: Đóng hộp

+Nhóm 5: Cơ đặc với đường

-HS trả lời: +Cất vào tủ lạnh +Phơi khô

+Ướp muối

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

+Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh tủ lạnh

+Phơi khô ướp tủ lạnh, …

+Giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe ghi nhớ

-HS thảo luận nhóm

(4)

- Yêu cầu HS thảo luận trình bày theo câu hỏi sau vào giấy:

+Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm ?

+Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm ?

Kết luận:

- Trước đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau rửa để nước

- Trước dùng để nấu nướng phải rửa Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối)

Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà(7’)

*Mục tiêu: Liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

*Cách tiến hành:

- Gv phát phiếu học tập cho cá nhân. - Yêu cầu hs làm việc với phiếu học tập Điền vào bảng sau tên đến loại

-HS trả lời:

*Nhóm: Phơi khơ

+Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, …

+Trước bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa để nước trước sử dụng cần rửa lại

* Nhóm: Ướp muối

+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, …

+Trước bảo quản phải chọn loại tươi, loại bỏ phần ruột; Trước sử dụng cần rửa lại ngâm nước cho bớt mặn

*Nhóm: Ướp lạnh

+Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, loại rau, …

+Trước bảo quản phải chọn loại tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để nước

*Nhóm: Đóng hộp

+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, …

+Trước bảo quản phải chọn loại tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột

*Nhóm: Cơ đặc với đường

+Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt, mứt khế, …

+Trước bảo quản phải chọn tươi, không bị dập, nát, rửa sạch, để nước

(5)

thức ăn cách bảo quản thức ăn gia đình em:

Tên thức ăn Cách bảo quản

2

- Gọi hs trình bày, hs khác nx, bổ sung - GV: Những cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói

4 Củng cố- dặn dò(2-3’)

? nhà thường bảo quản thức ăn ?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK

- Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên

- Hs ý thực

-Ngày soạn: 14/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018(4A) Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018(4B) Thứ sáu ngày 19tháng 10 năm 2018(4D)

ĐỊA LÍ

BÀI 5: TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô

2 Kĩ năng: Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon tum, Plây-ku, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

*BVMT: Một số đặc điểm môi trường TNTN việc khai thác TNTN

(6)

*TKNL: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sông chảy qua

nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Ngun có tiềm thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống, bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.

* GDQP: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên

cùng với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC( 5’)

- Yêu cầu HS mô tả vùng trung du Bắc Bộ

- Gv nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu bài(2’)

b Các hoạt động dạy học(25’)

* Hoạt động 1:Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng(12’

- Làm việc lớp

- GV treo tranh vị trí cao nguyên lược đồ hình đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

- HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu (SGK) xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

- GV giới thiệu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên

- GV kết luận:

+ Cao nguyên Đăk Lăk: có bề mặt

bằng phẳng, nhièu sơn suối đồng cỏ Là nơi đất đai phì nhiêu đông dân T Nguyên

+ Cao nguyên Kon Tum: Trước

được phủ rừng nhiệt đới, thực vật chủ yếu loại cỏ

+ Cao nguyên Di Linh: Được phủ

lớp bazan dày

+ Cao ngun Lâm Viên: có địa hình

- HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS lên bảng

- Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam: - Cao nguyên Kom Tum

- Cao nguyên Plây-Ku - Cao nguyên Đắc Lắc - Cao nguyên Lâm Viên - Cao nguyên Di Linh

- Độ cao cao nguyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao

(7)

phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu sơng suối có nhiều thác ghềnh

* Hoạt động 2:Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô(13’)

- Làm việc cá nhân

- HS dựa vào bảng số liệu mục SGK TLCH

? Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào?

? Mùa khơ vào tháng nào?

? Khí hậu Tây Nguyên có mùa? mùa nào?

- 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên

- GV nhận xét câu trả lời HS kết luận: Khí hậu Tây Nguyên có mùa

rõ rệt: mùa mưa mùa khô phân biệt rõ rệt lại kéo dài

+ Với đặc điểm Tây Ngun người dân có khó khăn gì?

* GV: Khí hậu Tây Ngun có muà rõ

rệt kéo dài người dân có khơng khó khăn lại hoạt động sản xuất.

? Các cần phải làm người thân người sống xung quanh biết cách bảo vệ nguồn nước, rừng để phục vụ sống chúng ta?

3 Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu vị trí Tây Ngun trình bày số đặc điểm qua đồ

- Nhận xét tiết học - Nhắc HS học

- Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Mùa khơ: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 - Có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

- HS mô tả lại - HS nêu

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018(4D) Thứ sáu ngày 19tháng 10 năm 2018(4A)

(8)

BÀI 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu cách phòng chống số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng Kĩ năng: - Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng

3 Thái độ: Hs ý thức vận dụng tốt vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình ảnh

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC(5’)

? Nêu cách bảo quản thức ăn mà em biết?

- Nhận xét 2 Bài mới(30’)

a Giới thiệu bài: (2’) b Các hoạt động: (25’)

Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh còi xương, suy dinh dưỡng người bị biếu cổ.(8’)

* Mục tiêu:

- Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng người bị bướu cổ

- Nêu nguyên nhân gây bệnh * Cách tiến hành:

- Làm việc theo nhóm:

+ Quan sát H 1, phông chiếu ? Mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng bướu cổ ? Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh trên?

- Đại diện nhóm lên trình bày - Kết luận: Mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.(7’) * Mục tiêu: Nêu tên cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

* Cách tiến hành:

? Ngồi bệnh cịi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ em biế bệnh thiếu dinh dưỡng?

- HS trả lời

- Lắng nghe

- Chân tay nhỏ, đầu to, bụng to, da vàng (xanh) cổ sưng to

- Ăn không đủ chất, đặc biệt chất đạm, thiếu VitaminD Thiếu D Iốt phát triển chậm, thông minh - HS đọc

- Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng như:

+ Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vitamin A

+ Bệnh phù thiếu Vitamin B

(9)

? Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng

Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bác sĩ(10’) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi theo nhóm (2)

- Cử nhóm trình bày trước lớp - GV HS nx

3 Củng cố dặn dò(4’) - GV chốt nội dung

? Trong lớp có bạn bị cịi xương khơng, hay có bạn bị cịi thiếu chất dinh dưỡng khơng

- Nhận xét tiết học, nhắc HS ăn uống đầy đủ để phòng tránh bệnh

- Đề phòng bệnh bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị

- Bạn đóng bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu bệnh)

- Bác sĩ: nói tên bệnh cách phịng bệnh

- 2-3 HS đọc ghi nhớ - Trả lời

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w