Để phòng tránh tối thiểu các tai nạn thương tích xảy ra tại trường hay ở nhà giáo viên cũng như các bậc cha mẹ trẻ có ý thức và thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa.. *Phòng ngã: Củng [r]
(1)Bài tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non.
Tai nạn thương tích trẻ em nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ Mặc dù nhiều biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em thực hiện, tình hình trẻ nhập viện tai nạn thương tích vẫn chưa giảm Phần lớn trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy bất cẩn của người lớn Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước hết cần quan tâm, chăm sóc bậc phụ huynh.
BÀI TUN TRUYỀN PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Tai nạn thương tích trẻ em nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em thực hiện, tình hình trẻ nhập viện tai nạn thương tích chưa giảm Phần lớn trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy bất cẩn người lớn Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước hết cần quan tâm, chăm sóc bậc phụ huynh
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích trẻ sâu xa bất cẩn người lớn Dù mơi trường vậy, trẻ gặp nguy xảy tai nạn như: bỏng nước sôi, nuốt phải dị vật, bị điện giật cho tay vào ổ điện, ngã cầu thang…
Chỉ tính riêng quý năm nay, Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) tiếp nhận xử trí gần 300 trường hợp trẻ bị tai nạn do: ngã, bỏng, tai nạn giao thông, đuối nước…
(2)chưa có kiến thức,kỹ năng, phịng tránh nên dễ bị tai nạn thương tích Vì để hạn chế nguy mắc tử vong TNTT tìm hiểu TNTT biện pháp phòng tránh
*PHÂN LOẠI TNTT THEO NGUYÊN NHÂN:
– Tai nạn thương tích giao thơng: Là trường hợp xảy va chạm, nằm ý muốn chủ quan người, nhiều yếu tố khách quan chủ quan người tham gia giao thông gây nên…
– Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, tai nạn thương tích da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khói xộc vào
– Đuối nước: Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chất
lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt thiếu Oxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc Y tế dẫn đến biến chứng khác
– Điện giật: Là trường hợp TNTT tiếp xúc với điện gây nên hậu bị thương hay tử vong
– Ngã: Là TNTT ngã, rơi từ cao xuống
.– Động vật cắn: Chấn thương động vật cắn, húc, đâm phải…
– Ngộ độc: Là trường hợp hít vào, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cần có chăm sóc y tế (do thuốc, hóa chất, nấm …)
– Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc…
– Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương…
*MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH:
Để phịng tránh tối thiểu tai nạn thương tích xảy trường hay nhà giáo viên như các bậc cha mẹ trẻ có ý thức thực tốt biện pháp phòng ngừa.
*Phòng ngã:Củng cố sở vật chất trường, cụ thể: + Sân trường cần phẳng không bị trơn trượt + Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can
+ Không cho trẻ học chơi gần lớp học khơng an tồn tường nhà, ta luy có nguy sập xuống Đồng thời phải cho sửa chữa
+ Những sân trường cần có bồn rào để ngăn trẻ khơng leo trèo + Bàn ghế hỏng, không chắn phải sửa chữangay
+ Dụng cụ thể dục thể thao phải chắn, đảm bảo an toàn + Đi chơi nơi quy định thực theo hướng dẫn
*Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trường học
+ Giáo dục ý thức cho emkhôngđược xô đẩy, đánh trường
(3)+ Giáo viên thường xuyên quản lý, giám sát trẻ lúc, nơi, giáo dục trẻ đoàn kết
* Phịng ngừa tai nạn giao thơng
+ Trường phải có cổng,hàng rào
+ Trong học, chơi phải đóng cổng, khơng cho trẻ chạy đường chơi trường gần đường + Phải có biển báo trường học cho loại phương tiện giới khu vực gần trường học
+ Hướng dẫn học sinh thực luật an tồn giao thơng + Tuyên truyền phụ huynh không xe máy sân trường
* Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc
+ Bảng điện phòng học phòng chức khác phải để cao,tuyệt đối không để bàn là, đồ đun nấu phịng, nhóm trẻ
+ Không cho học sinh tới bếp nấu nướng chia ăn nhà bếp
+ Luôn quan tâm chăm sóc trẻ, khơng để trẻ chơi nơi xảy tai nạn + Để thuốc hóa chất ngồi tầm tay với trẻ em Khơng cho trẻ em tự uống thuốc
* Phịng ngừa đuối nước
+ Trẻ em cần rèn luyện thể lực biết bơi theo quy định + Khi bơi phải tuân thủ quy tắc an toàn
+ Không cho trẻ gần ao hồ, sông suối
+ Ở vùng lũ, học sinh học qua sơng suối phải có người lớn đưa phải đảm bảo an tồn + Khi đị, thuyền, phải mặc áo phao bảo hộ
+ Giếng, bể nước trường phải có nắp đậy an tồn + Khơng để thùng, chậu có nước khơng phịng, nhóm lớp
* Phịng ngừa điện giật
+ Ln kiểm tra đồ dùng điện, che kín ổ điện thấp không cho trẻ nghịch + Hệ thống điện lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao
* Phịng ngừa ngộ độc thức ăn
+ Khơng bán quà bánh trường không ăn hàng rong xung quanh cổng trường
+ Thực phẩm thức ăn nhà bếp , nước uống phải đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc Phải có hợp đồng cam kết mua bán thực phẩm rõ nguồn gốc với công ty cung cấp
* Trường có cán theo dõi y tế học đường có tủ thuốc cấp cứu
(4)