1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP BỔ TRỢ NGỮ VĂN 9

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 27,47 KB

Nội dung

Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo kiểu diễn dịch phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ 1, trong đoạn văn có sử dụng phép nối và t[r]

(1)

Trường THCS Đống Đa Nhóm Văn 9 BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH

(Thời gian: Từ 16/3 đến 11/4/2020) A Tuần 1+2 (từ 9/3 đến 21/3)

I Kiến thức:

- Văn Mùa xuân nho nhỏ - Văn Viếng lăng Bác - Văn Sang thu

- Tập làm văn: Cách làm tư tưởng đạo lí II Bài tập:

1 Văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ”

Bài Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Nêu chủ đề thơ?

Bài Em hiểu ý nghĩa nhan đề thơ Mùa xuân nho nhỏ nào? Từ đó nêu chủ đề thơ?

Bài Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ tôi, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ ta Em hiểu chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình?

Bài Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng”, có người hiểu giọt long lanh giọt mưa xuân, có người lại cho giọt âm tiếng chim câu thơ trước Nêu cách hiểu em phân tích hai câu thơ

Bài Trong đoạn thơ:

“…Mùa xuân người cầm súng Tất hối hả

Tất xôn xao…”

a Từ “lao xao” thay cho từ “xơn xao” câu thơ khơng? Vì sao?

b Viết đoạn văn quy nạp từ đến 10 câu văn phân tích đoạn thơ với chủ đề sau: Sáu câu thơ cảm xúc mùa xuân đất nước chiến đấu, lao động.

Bài Với câu chủ đề sau, viết đoạn văn qui nạp từ 10 đến 12 câu.có sử dụng câu hỏi tu từ câu mở rộng cụm chủ vị (gạch chân, thích)

a Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ vẽ nên tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn đầy sức sống, có sử dụng câu hỏi tu từ câu mở rộng cụm chủ vị (gạch chân, thích)

(2)

Bài Nêu hoàn cảnh sáng tác mạch cảm xúc thơ Bài 2.

a Chép xác khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác

b Tại tên thơ Viếng lăng Bác mà mở đầu thơ tác giả lại viết Con miền Nam thăm lăng Bác?

c Mở đầu thơ hình ảnh hàng tre, kết thúc thơ tác giả viết : Muốn làm cây tre trung hiếu chốn Việc mở đầu kết có ý nghĩa gì?

Bài 3.

a Việc sử dụng từ thấy cấu trúc đối biện pháp ẩn dụ tạo nên hiệu nghệ thuật cho hai câu thơ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời trong lăng đỏ nào?

b Từ xuân cụm từ “bảy mươi chín mùa xuân” dùng với nghĩa nào? c Hai câu thơ “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” thể tình cảm nhà thơ nào?

Bài Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu qui nạp phân tích khổ cuối thơ, sử dụng thích hợp phép lặp, câu phủ định (gạch chân, thích rõ) 3 Văn bản: “Sang thu”

Bài Nêu hồn cảnh sáng tác giải thích ý nghĩa nhan đề thơ. Bài Bài thơ làm theo thể thơ nào? Có tác dụng gì?

Bài Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo kiểu diễn dịch phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu khổ 1, đoạn văn có sử dụng phép nối thành phần tình thái (gạch chân, thích rõ)

Bài Nêu cảm nhận em câu thơ: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

Bài Trình bày cảm nhận em khổ cuối thơ đoạn văn khoảng 10-12 câu theo kiểu diễn dịch, đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ, phép (gạch chân, thích rõ)

4 Cách làm tư tưởng đạo lí

Bài Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí có khác với cách làm nghị luận việc, tượng đời sống?

Bài Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Suy nghĩ lòng tự trọng. B Tuần (từ 23/3 đến 28/3)

I Kiến thức:

- Văn bản: Nói với

(3)

II Bài tập:

1 Văn bản: “Nói với con”

Bài Nêu hoàn cảnh sáng tác mạch cảm xúc thơ.

Bài Mở đầu thơ Nói với con, Y Phương viết: “ Chân phải bước tới cha trên đời ”.

a.Nội dung đoạn thơ gì?

b.Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu qui nạp trình bày cảm nhận em tình yêu người cha dành cho thể qua đoạn thơ, có sử dụng thích hợp câu cảm thán, phép lặp (gạch chân, thích rõ)

Bài Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo kiểu tổng - phân - hợp nêu suy nghĩ em điều cha nói với qua khổ thơ sau:

Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con

Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục

Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, câu ghép (gạch chân, thích rõ) Bài 4: Viết đoạn văn 12 câu theo kiểu diễn dịch phân tích đoạn thơ Nói với để làm bật tình yêu quê hương, tình yêu tha thiết người cha, có sử dụng câu bị động, thành phần cảm thán (gạch chân, thích rõ) 2 Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)

Bài Trình bày bố cục nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích).

Bài Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Suy nghĩ vẻ đẹp hình tượng Quang Trung đoạn trích hồi thứ 14 Hồng Lê thống chí

C Tuần (từ 30/3 đến 4/4) I Kiến thức:

- Tiếng Việt: Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý

- Tập làm văn: Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ II Bài tập:

1 Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý

Bài Phân biệt khác nghĩa tường minh nghĩa hàm ý. Bài Chỉ nghĩa hàm ý hai câu thơ cuối Sang Thu. 2 Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

Bài Trình bày bố cục nghị luận đoạn thơ, thơ.

(4)

D Tuần (6/4 đến 11/4)

I Kiến thức: Văn Mây Sóng. II Bài tập:

Bài 1.So sánh giống khác hai phần thơ.

Bài Hai trị chơi thơ có khác nhau? Em bé thích trị chơi hơn? Vì sao?

Bài Vì em bé lại khơng từ chối lời rủ rê người ở mây, sóng? Theo em, họ ai?

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w