1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án Lớp 2 Tuần 5

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định. - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 25/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017 Toán

TIẾT 21: 38 + 25 I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Học sinh biết cách thực phép cộng dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dạng tính viết )

- Củng cố phép tính cộng học dạng + 28 + 2.Kỹ năng: Rèn kĩ tính cộng có nhớ giải tốn. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bó chục que tính 13 que tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK trang 20

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Giới thiệu phép cộng 38 + 25 (12’)

- Giáo viên nêu toán dẫn đến phép tính ( lấy bó chục que tính que tính, lấy tiếp bó chục que tính que tính, tìm cách tính tổng số que tính đó) - Giáo viên hướng dẫn: gộp que tính với que tính (ở que tính ) thành bó chục, bó chục thêm bó chục bó chục, bó chục với que tính rời 63 que tính Vậy 38 + 25 = 63

- Từ dẫn cách thực phép tính dọc (theo bước ) :

+ Đặt tính ( thẳng cột ) + Tính từ phải sang trái

* Lưu ý: có nhớ vào tổng chục

3 Thực hành: (17’)

Bài 1: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Cho học sinh tự làm vào VBT

Hoạt động Hs - Học sinh thực

- Học sinh thực yêu cầu giáo viên

- Học sinh đọc yêu cầu BT

(2)

Bài 2:Viết số thích hợp vào trống

- Gọi học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Gọi học sinh tóm tắt

- Hỏi :

+ Bài tốn cho ta biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài 4: <, >, = ?

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT - Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò : (2’)

- Giáo viên nhắc học sinh nhà làm tập SGK trang 21 - Nhận xét tiết học

28 + 88 + 78 + 12 - Đọc yêu cầu BT

- Học sinh làm - Nêu cách làm

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh tóm tắt

Bài giải

Con kiến phải đoạn đường dài số dm là:

18 + 25 = 43 (dm) Đáp số: 43 dm - Đọc yêu cầu BT

- Học sinh làm

Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc trơn toàn Đọc từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật ( cô giáo, Lan, Mai ) - Hiểu nghĩa từ

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn 2 Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát. 3 Thái độ: Có thái độ trân trọng việc làm tốt bạn.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể cảm thông, hợp tác

- Ra định , giải vấn đề

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK. IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- Giáo viên học sinh nhận xét

Hoạt động Hs

(3)

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:(1’)

- Học sinh quan sát tranh bài, giáo viên hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Để hiểu chuyện xảy lớp học câu chuyện muốn nói với em điều em đọc "chiếc bút mực"

2 Luyện đọc: (30’)

2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a Đọc câu

- Giáo viên nêu ý phát âm chuẩn số từ có phụ âm đầu l / n, s / x, ch / tr

- Giáo viên ghi số từ cần lưu ý lên bảng: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay

- Học sinh đọc nối tiếp câu b Đọc đoạn trước lớp

- Chú ý cho học sinh đọc số câu sau:

+ Thế lớp / cịn em / viết bút chì //

+ Nhưng hôm / cô định cho em viết bút mực / em viết //

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Giáo viên hỏi học sinh từ khó hiểu bài, thích ( giáo viên hỏi gọi học sinh nêu cách hiểu hay giáo viên hỏi học sinh từ chưa hiểu? ) : hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên

c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm.

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’) ( trình bày ý kiến cá nhân)

Những từ cho biết bạn Mai mong viết bút mực?

nội dung

- Các bạn ngồi tập viết lớp, viết bút mực, trước bạn có lọ mực

- học sinh đọc

- Cả lớp đọc đồng

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh đánh dấu cách ngắt nghỉ vào SGK

- Học sinh đọc

(4)

Chuyện xảy với Lan? - Vì Mai loay hoay với hộp bút?

- Cuối Mai định sao? Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào? Vì giáo khen Mai?

*)TH: Được học tập, thầy cô giáo bạn khen ngợi, quan tâm giúp đỡ quyền hs

Giáo viên nói : Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết giáo cho viết bút mực mà cho bạn mượn bút em ln hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

4 Luyện đọc lại: (15’)

- nhóm học sinh tự phân vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, Lan , Mai ), thi đọc toàn truyện

- Giáo viên học sinh nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

C Củng cố, dặn dò:( 2’) - Giáo viên hỏi :

+ Câu chuyện nói điều gì? (trải nghiệm)

+ Em thích nhân vật truyện? sao?

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện " bút mực " cách quan sát trước tranh minh hoạ SGK nhà đọc lại

chì

Lan viết bút mực lại quên bút Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn - Mai thấy tiếc em nói : để bạn viết trước

- Cô giáo khen Mai Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè / Mai đáng khen em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn / Mai đáng khen em chưa viết bút mực thấy bạn khóc quên bút, em lấy bút đưa cho bạn

(5)

Ngày soạn: 26/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017 Toán

TIẾT 22: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng + 5; 28 + 25 ( cộng có nhớ qua 10)

- Củng cố giải tốn có lời văn làm quen với loại toán trắc nghiệm 2 Kỹ năng: Rèn kĩ tính cộng có nhớ giải tốn

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở tập.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv

I Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng - Giáo viên học sinh nhận xét II Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện tập:

Bài 1: Nhẩm (8’)

- Củng cố bảng cộng

Bài 2: Đặt tính tính ( 8’)

- Củng cố đặt tính thực phép tính

Bài 3: Giải tốn (10’)

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Giáo viên hệ thống nhắc học sinh chuẩn bị sau

Hoạt động Hs - học sinh lên bảng làm 78 + 58 + 12

- Cả lớp làm 38 + 46

- Học sinh đọc yêu cầu tập

8 + = + = + = + = + = + = + = + = + 10 = + = - Học sinh đọc yêu cầu BT

- học sinh yếu lên bảng

18 + 35 38 + 14 78 + 28 + 17 68 + 16

- Học sinh đọc yêu cầu BT - học sinh tóm tắt

Bài giải

Cả hai vải dài số dm là: 48 + 35 = 83 (dm) Đáp số: 83 dm

Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(6)

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

2 Kỹ năng: Rèn kĩ kể nhận xét bạn kể. 3.Thái độ: Có thái độ trân trọng việc làm tốt bạn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ (5’)

- học sinh nối tiếp kể chuyện "Bím tóc sam"

- Nhận xét B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện a Kể đoạn theo tranh (15’) - Giáo viên nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh nói tóm tắt nội dung?

- Học sinh kể nhóm - Kể trước lớp

b Kể tồn câu chuyện (13’) - Khuyến khích kể lời - Hs theo dõi, nx

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học

Hoạt động Hs

- T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô giáo lấy mực

T2: Lan khóc qn bút nhà T3: Mai đưa bút cho Lan mượn T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút cho Mai viết

- Kể nối tiếp đến hết nhóm

- Học sinh xung phong kể Sau em kể có nhận xét

- học sinh giỏi kể tồn câu chuyện

Chính tả(tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung bút mực. - Viết số tiếng có âm vần ia/ ya Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n

2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu l/n. 3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép - Bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(7)

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ sau: dỗ em, ăn giỗ, dịng sơng, ròng rã - Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn tập chép:

2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (8’)

- Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn tóm tắt

- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị: + Học sinh tập viết tên riêng bài; Viết vào bảng tiếng dễ viết sai : bút mực, lớp, quên, lấy, mượn…

+ Tìm chỗ có dấu phẩy đoạn văn

2.2 Học sinh chép vào vở.(15’) 2.3 Giáo viên nhận xét, chữa bài. (3’)

- Giáo viên nhận xét bài, nêu nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả.”(8’)

3.1 Bài tập 1: Điền ia/ ya vào chỗ trống:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Cho học sinh làm vào bảng phụ treo lên bảng trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét 3.2 Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu l/ n.

- Giáo viên cho học sinh làm phần a - Hướng dẫn học sinh cách làm - Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm ý

- Nhóm trưởng lên trình bày, học sinh nhóm nhận xét

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

- học sinh đọc đoạn chép

- học sinh đọc lại đoạn văn ( ý nghỉ chỗ có dấu phẩy ) - Học sinh chép

- Học sinh tự chữa lỗi bút chì

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Đọc yêu cầu

- Các nhóm thảo luận làm vào bảng phụ, nhóm làm ý lên trình bày

C Củng cố, dặn dị:( 2’)

(8)

đúng kích cỡ

Ngày soạn: 27/9/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017 Tốn

TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình

- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật ( nối tiếp điểm cho sẵn) 2 Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết hình chữ nhật hình tứ giác.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv I Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng - Giáo viên học sinh nhận xét II Bài mới

1 Giới thiệu bài:(1’)

Hôm cô học " hình chữ nhật, hình tứ giác" 2 Giới thiệu hình chữ nhật (7’) - Treo bảng phụ vẽ hình chữ nhật ABCD hỏi: Các nhìn sang hình vẽ bên cho biết " Đây hình gì?"

- Hãy đọc tên hình cho cơ?

- Các quan sát hình chữ nhật cho biết hình có cạnh? Các quan sát xem cạnh hình nào? ( cạnh: cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau)

- Hình có đỉnh?

- Con đọc tên hình chữ nhật treo bảng phụ cho

- Hình chữ nhật gần giống hình học lớp 1?

3 Giới thiệu hình tứ giác (5’)

- Giáo viên dán hình tứ giác vẽ sẵn

Hoạt động Hs - học sinh lên bảng làm

18 + 35 38 + 14 - Cả lớp làm

58 + 16

- Đây hình chữ nhật

- Hình chữ nhật ABCD - Hình có cạnh

- Có đỉnh - Hình vng

- Học sinh ý tự ghi tên vào hình thứ ba

(9)

lên bảng giới thiệu hình tứ giác

- Hình có cạnh? - Hình có đỉnh?

- Nêu: hình có cạnh, đỉnh gọi hình tứ giác

- Hình gọi tứ giác?

- Giáo viên bảng hình vẽ bên nói: Con đọc tên hình tứ giác có học

- Hỏi: Hình chữ nhật hình tứ giác hay sai? Vì sao? - Các biết hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt nêu tên hình tứ giác có bảng phụ cho cơ?

Lưu ý:

- Vậy biết hình chữ nhật, hình tứ giác con hãy tự liên hệ xem đồ vật xung quanh bảng, mặt bàn, quyển sách, thước kẻ…có hình gì? 4 Thực hành (16’)

Bài 1: Dùng thước bút nối các

điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Hãy đọc tên HCN nối được? - Hãy đọc tên HTG nối được? - Giáo viên hs nx, chốt lại kq

Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có hình vẽ

- Hướng dẫn học sinh cách tô màu - Vậy hình cịn lại khơng tơ màu có biết hình khơng?

- Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Giáo viên hệ thống

- Giao BT nhà cho học sinh

- Có cạnh, đỉnh - Học sinh đọc

- Đúng hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt Cũng có cạnh, đỉnh có cạnh dài nhau, cạnh ngắn

- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào VBT

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT, học sinh tô màu vào bảng phụ treo lên bảng - Giáo viên học sinh nhận xét - Hình trịn, hình tam giác

––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc

(10)

1.Kiến thức

+ Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

+ Nắm nghĩa từ ngữ

+ Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập ( Trần Hoài Dương tuyển chọn)

- Bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- học sinh đọc nối tiếp "chiếc bút mực" trả lời câu hỏi1, SGK

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện đọc: (10’)

2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn mục lục: giọng đọc rõ ràng, rành mạch. 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a Đọc mục

- Chú ý: từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích…

- Hướng dẫn học sinh đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải ( ngắt nghỉ rõ ràng):

+ Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//

+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//

b Đọc mục nhóm:

- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

c Thi đọc nhóm (từng mục, cả bài).

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’) 3.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh

Hoạt động Hs - Học sinh thực

- Học sinh nghe

- Học sinh thực

(11)

đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trong SGK.

Câu hỏi 1: Tuyển tập có những truyện nào?

Câu hỏi 2: Truyện "người học trò cũ" trang nào?

Câu hỏi 3: Truyện "mùa cọ" của nhà văn nào?

Câu hỏi 4: Mục lục s ách dùng để làm gì?

*)TH: Trẻ em có quyền đọc sách, truyện

3.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách "TV2", tập một, tìm tuần theo bước sau: - Học sinh mở mục lục tuần

- Học sinh đọc mục lục tuần theo hàng ngang

- Học sinh thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục

4 Luyện đọc lại(12’)

- Học sinh thi đọc lại toàn văn mục lục sách

- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch 5 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên hệ thống - Nhận xét tiết học

các câu hỏi

- Học sinh thực

Tự nhiên xã hội

Tiết: CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể -Chỉ đường thức ăn nói tên quan tiêu hóa sơ đồ -Chỉ nói tên số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa

2 Kĩ năng: Biết nói tên quan tiêu hóa 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn quan tiêu hóa. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh quan tiêu hóa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

 Kiểm tra cũ: (4’)

Làm để xương phát triển tốt

(12)

chúng ta phải ăn uống nào?

- Nên làm để xương phát triển tốt?

- Gv nhận xét B.Bài

1 Giới thiệu bài:(1’) 2 Hoạt động

Trò chơi: Chế biến thức ăn(4’)

-GV hướng dẫn cách chơi gồm động tác

Nhập khẩu: Đưa tay lên miệng (tay phải)

Vận chuyển: Tay trái để cổ kéo dần xuống ngực

Chế biến: Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn

-GV tổ chức cho lớp chơi GV hô lệnh

-Khi HS chơi quen, GV hô nhanh dần đổi thứ tự lệnh, em sai phạt

-Vừa chơi trị gì? Ghi bảng

Giới thiệu mới: Cơ quan tiêu hóa Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Đường thức ăn trong ống tiêu hóa: (10’)

Mục tiêu: HS nhận biết vị trí nói tên phận ống tiêu hóa

Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm

* ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

Bước 1:

Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa

Đọc thích vị trí phận ống tiêu hóa

Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu? (Chỉ đường thức ăn ống tiêu hóa)

Bước 2:

GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa GV mời số HS lên bảng

tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương cơ: thịt, trứng, cơm, rau… - Hs nêu

- HS lắng nghe

- HS thực

Làm theo

Làm theo lệnh

- Thảo luận theo nhóm - HS quan sát

- Các nhóm làm việc

- HS quan sát - HS lên bảng:

Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa

(13)

GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

Hoạt động 2: Các quan tiêu hóa(12’)

Mục tiêu: HS đường đi

của thức ăn ống tiêu hóa

Phương pháp: Trực quan, thực hành

* ĐDDH: Tranh, bút Bước 1:

GV chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng

GV phát cho nhóm tranh phóng to (hình 2)

GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp

GV theo dõi giúp đỡ HS

Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/13 SGK

Bước 3:

GV nói lại tên quan tiêu hóa Thức ăn vào miệng…ni thể Q trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa Ví dụ: nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết ra, dịch tụy tụy tiết Ngoài cịn có dịch tiêu hóa khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật tụy

GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy…

4 Củng cố, dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau

- Các nhóm làm việc

- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh nhóm vào vị trí quy định bảng lớp

- Đại diện nhóm lên nói tên quan tiêu hóa

Ngày soạn: 28/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017 Toán

(14)

1.Kiến thức

- Củng cố khái niệm "nhiều hơn", biết cách giải tốn trình bày tốn nhiều (dạng đơn giản)

2.Kỹ năng: - Rèn kĩ giải tốn nhiều (tốn đơn có phép tính). 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng gài.VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tập

2 Giới thiệu toán nhiều hơn (12’)

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK, chẳng hạn

+ Hàng có cam ( gài cam vào bảng gài)

+ Hàng có nhiều hàng Giáo viên giải thích: tức có hàng (ứng trên, trống hình), thêm (gài tiếp cam vào bên phải)

- Giáo viên nhắc lại toán: hàng có cam (giáo viên hình cam), hàng có nhiều hàng (giáo viên bên phải theo hình vẽ) Hỏi hàng có cam? (giáo viên viết dấu? vào bảng dưới)

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn học sinh trình bày giải, chẳng hạn:

3 Thực hành: (17’)

Bài tập 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh - Đọc đề tốn, tìm hiểu đề - Tìm cách giải (làm tính cộng) - Trình bày giải

Hoạt động Hs - Học sinh thực - Học sinh thực

- Học sinh tự nêu phép tính - VD:

Bài giải

(15)

Bài tập 3

- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước:

- Đọc đề tốn, tập ghi tóm tắt (bài tốn cho gì? Hỏi gì?)

- Tìm cách giải (làm tính cộng) - Trình bày giải

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên chốt lại kiến thức - Nhận xét tiết học

- Giao tập nhà cho học sinh: Làm tập 1, , trang 24

5 + = (quả)

Đáp số: cam - Học sinh đọc u cầu

Bài giải:

Hịa có số bút chì màu là: + = (bút chì) Đáp số: bút chì Tóm tắt

Dũng : 95cm

Hồng : cao Dũng 4cm Hồng : cm

Bài giải Hồng cao số cm là:

95 + = 99 (cm) Đáp số: 99cm

Luyện từ câu

TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI - LÀ GÌ? I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) gì? 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

- VBT TV

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- Con đặt cho cô câu hỏi trả lời ngày tháng?

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Cách viết nhóm (1) và nhóm (2) khác nào? Vì sao? (10’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu

Hoạt động Hs - Học sinh thực

(16)

yêu cầu tập: phải so sánh cách viết từ nhóm (1) với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm (2)

- Vậy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ SGK Sau gọi tiếp em đọc

Bài 2: (10’) Hãy viết a) Tên hai bạn lớp b) Tên dịng sơng…

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài: Mỗi chọn tên hai bạn lớp, viết xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên dịng sơng địa phương sống Chú ý viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng - Cả lớp làm vào VBT học sinh làm vào bảng phụ đem lên trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 3: Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống.(10’)

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập: đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, gì) gì? Để giới thiệu trường con, mơn học u thích làng (xóm)

*)TH: Trẻ em có quyền tham gia,

được giới thiệu trường, mơn học u thích, nơi sinh sống C Củng cố, dặn dò: (2’)

- học sinh nhắc lại cách viết tên riêng

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh học tốt

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Các từ cột tên chung, không viết hoa ( sông, núi, thành phố, học sinh)

+ Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) Những tên riêng phải viết hoa

- Học sinh đọc yêu cầu

- Tên sông: Hồng, Cửu Long,…; Tên hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây, ; Tên núi: Hoàng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen

- Học sinh làm vào VBT

+ Trường em trường tiểu học Xuân Sơn

+ Trường em trường nhỏ nằm bên cánh đồng lúa bát ngát

+ Làng em làng văn hố Xn Cầm + Xóm em xóm đoạt giải phong trào học tập

- Học sinh thực

Tập viết CHỮ HOA D I MỤC TIÊU

(17)

- Viết câu ứng dụng (Dân giàu nước mạnh) cỡ nhỏ, mẫu, nét, nối nét quy định

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết mẫu quy trình viết chữ D 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa D

- Bảng phụ ghi sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng li: Dân, Dân giàu nước mạnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng viết C, Chia; Dưới lớp viết bảng

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hướng dẫn viết chữ hoa D: (7’) 2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ D.

- Chữ D cao li? - Viết nét?

- Cách viết: ĐB ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ĐK5 - Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết

2.2 Giáo viên viết mẫu khung chữ, dòng kẻ chữ D.

2.3 Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ D.

3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5’) 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng

- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh Đây ước mơ, hiểu kinh nghiệm (Dân có giàu nước mạnh)

3.2 Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng.

3.3 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Độ cao chữ cái?

Hoạt động Hs - Học sinh thực

- li

- Gồm nét kết hợp nét - nét lượn hai đầu nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

- Học sinh viết vào bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng

(18)

`- Khoảng cách chữ (tiếng)? 3.4 Hướng dẫn học sinh viết chữ Dân vào bảng con.

4 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.(15’)

- Học sinh luyện viết theo yêu cầu Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em yếu viết quy trình, hình dáng, nội dung

5 Nhận xét, chữa bài: (3’)

- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng

- Sau nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh nhà luyện viết thêm tập viết

Các chữ lại cao li

- Khoảng cách chữ (tiếng) cách khoảng cách viết chữ o

- Học sinh viết

- Học sinh nghe giáo viên nhận xét

- Về nhà thực theo lời giáo viên dặn dò

Ngày soạn: 29/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017 Toán

TIẾT 25: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố cách giải toán nhiều (chủ yếu là phương pháp giải)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn nhiều (tốn đơn có phép tính). 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập 1, 2, SGK trang 24

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện tập:

Bài tập 1: (10’)

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt

Hoạt động Hs - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe

1- Đọc yêu cầu tập Bài giải

(19)

lại kết Bài tập 2: (10’)

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

Bài tập 4: (10’)

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

C Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét tiết học

- Giao tập nhà cho học sinh: 1, 2, 3, trang 25 SGK

Đáp số: 12 bút chì màu 2- Đọc yêu cầu tập

Bài giải

Đội có số người là: 18 + = 20 (người) Đáp số: 20 người - Đọc yêu cầu tập

a Độ dài đoạn thẳng CD là: + = 11(cm)

Đáp số: 11cm b Hs vẽ

Tập làm văn

TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Rèn kĩ nghe nói: dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thành câu, bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho

- Rèn kĩ viết: biết soạn mục lục đơn giản 2.Kỹ năng: Rèn kĩ nghe, nói viết.

3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, mực nói lời cảm ơn, xin lỗi.

*)TH: Hs biết trẻ em có quyền trao đổi ý kiến bạn nam với bạn nữ, có quyền tham gia

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Hs có kĩ giao tiếp, hợp tác

- Biết tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ, b iết tìm kiếm thơng tin III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT.

- Tranh minh hoạ BT1 SGK IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ: (3’) (kt đóng vai)

Gv mời cặp học sinh lên bảng: - em đóng vai Tuấn Hà (truyện "bím tóc sam"); Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà

- em đóng vai Lan Mai (truyện "chiếc bút mực"); Lan nói vài câu cảm ơn Mai

- Giáo viên học sinh nhận xét

(20)

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn làm tập

2.1 Bài tập (miệng): Dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi.(10’)

- Hướng dẫn học sinh thực bước yêu cầu bài: Các em phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh Sau đó, đọc câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi Cuối xem xét lại tranh câu trả lời

+ Bạn trai vẽ đâu? + Bạn trai nói với bạn gái? + Bạn gái nhận xét nào? + Hai bạn làm gì?

- Gv hs nhận xét, chốt lại ý *)TH: Trẻ em có quyền trao đổi ý kiến bạn nam với bạn nữ, có quyền tham gia

2.2 Bài tập (miệng): Đặt tên cho câu chuyện tập 1.(9’)

- Nhiều hs nối tiếp trả lời ý kiến - Gv n.xét, kết luận tên hợp lí 2.3 Bài tập 3: (viết)(10’)

- Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK TV tập từ trang 155 tìm tuần - học sinh đọc toàn nội dung ghi tuần theo hàng ngang

- Gv nx viết số em

(làm việc nhóm - kn chia sẻ thơng tin) - Học sinh thực

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Bạn trai vẽ lên tường trường học

+ Mình vẽ co đẹp khơng?/ Bạn xem vẽ có đẹp khơng?

+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp + Hai bạn quét vôi lại tường cho

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ làm hỏng tường/ đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ công…

C Củng cố, dặn dò: (1’) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách

- Học sinh thực theo lời dặn dò giáo viên

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU

(21)

- Chép lại xác hai khổ thơ đầu Cái trống trường em, biết trình bày thơ tiếng

- Làm tập phân biệt l/n

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu l/n. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng giấy, tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ(3’)

- GV đọc – HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng – NX - Gv nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Hướng dẫn nghe viết

2.1.Hướng dẫn HS chuẩn bị (8’) - GV đọc

- HS đọc lại

? Hai khổ thơ nói gì? ? Có dấu câu gì?

? Chữ đầu câu đầu dòng phải viết nào?

- HS luyện viết bảng 2.2 HS viêt vào vở(15’) - GV đọc – HS viết

2.3 Chấm, chữa bài(3’) - GV đọc – HS soát lỗi

- HS tự sốt, sửa lỗi bút chì - Gv nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả(8’)

Bài tập 1

- HS nêu yêu cầu

- Hs làm bảng- Lớp làm - Hs nhận xét

- Gv nhận xét - 1HS đọc lại

GV: Lưu ý cách phát âm l/n Bài tập 2

- Hs nêu yêu cầu

- HS chơi trị chơi tìm từ tiếp sức - Lớp nhận xét

- Gv nhận xét

Hoạt động Hs chia quà - đêm khuya – tia nắng

- Nói trống trường lúc bạn nghỉ hè

- dấu chấm dấu chấm hỏi - Viết hoa chữ đầu

- trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn

Bài Điền l hay n

Long lanh đáy nước in trời Thành xây khối biếc non phơi bóng vàng

Bài Tìm ghi vào chỗ trống tiếng bắt đầu l n

- l: linh, lan, lá, lề, lẹ, lạnh

(22)

C Củng cố dặn dị:(2’)

- GV NX chung tồn viết - GV NX học

Sinh hoạt TUẦN 5 I MỤC TIÊU

- Thấy ưu khuyết điểm tuần - Ổn định nề nếp học tập

- Học tập nội qui trường, lớp II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Đánh giá hoạt động tuần 5 1 Về nề nếp

2 Về học tập

3 Các hoạt động khác

B Phương hướng tuần 6

An tồn giao thơng

BÀI 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU

(23)

- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe người lại đường

- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm

- Biết nội dung hiệu lệnh tay cảnh sát giao thông biển báo hiệu giao thông

2 Kỹ năng

- Quan sát biết thực hiệu lệnh cảnh sát giao thông - Phân biệt nội dung biển báo cẩm 101, 102, 112

3 Thái độ: Phải tuân theo hiệu lệnh cảnh sát giao thông. - Có ý thức tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh 1,2,3 phóng to

Biển 101,102,112 phóng to III NỘI DUNG DẠY ATGT

1 Hiệu lệnh tay cảnh sát giao thông để điều khiển người xe lại an toàn

Nội dung hiệu lệnh tay: dang ngang tay

+ Các loại xe người trước sau cảnh sát giao thông dừng lại + Các loại xe bên phải, trái rẽ phải, trái

+ Người qua đường trước sau cảnh sát giao thông Giơ tay lên đầu (chiều thẳng)

+ Tất loại xe người dừng

2 Biển báo hiệu giao thông hiệu lệnh điều khiển, dẫn người, xe đường an toàn

Nội dung biển báo hiệu giao thơng

Biển báo cấm: Biển có dạng hình trịn, viền đỏ, trẳng, có hình thể điều cấm

+ Biển 101: Cấm tất xe cộ người + Biển 102: Cấm ngược chiều + Biển 112: Cấm người

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’)

Hàng ngày đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển loại xe đường Chúng ta gặp số biển cắm ven đường biển báo hiệu để điều khiển giao thơng Đó nội dung hơm

Hoạt động 2: Hiệu lệnh cảnh sát giao thông(6’) a Mục tiêu:

Giúp học sinh biết hiệu lệnh cảnh sát giao thông, cách thực

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

b Cách tiến hành:

- Treo tranh có hình ảnh động tác điều khiển cảnh sát giao thông

- Giáo viên làm mẫu tư giải thích nội dung

c Kết luận:

(24)

Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh cảnh sát giao thơng để đảm bảo an tồn giao thơng

theo hiệu lệnh Lớp nhận xét Vài em nhắc lại

Lớp đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông (6’)

a Mục tiêu: Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm Biết ý nghĩa, nội dung biển báo hiệu thuộc nhóm b Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm, nhóm biển báo Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa nhóm biển báo Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng

- Nói ý nghĩa biển báo Các biển báo đặt vị trí thành phố? Khi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?

Thảo luận nêu rõ: + Hình dáng + Màu sắc

+ Hình vẽ bên

Đại diện nhóm trình bày Vài em nhắc lại

- đầu đoạn đường giao nhau, đặt bên tay phải Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa biển báo (101,102,112)

c Kết luận: Khi đường, gặp biển báo cấm xe người phải thực theo hiệu lệnh ghi biển báo

Hoạt động 4: Trị chơi “Ai nhanh hơn”.(6’)

a Mục tiêu: Học sinh thuộc tên biển báo vừa học b Cách tiến hành:

- Giáo viên chọn đội đội em Đặt số biển báo úp bàn cho học sinh chọn

- Lật biển báo, chọn biển báo vừa học số nhiều biển báo Đọc tên đội nhanh thắng c Kết luận:

- Lần lượt nêu tên biển báo vừa học C Củng cố, dặn dò: (1’)

Liên hệ: Phát hiệu đường em học chỗ đường có đặt biển báo vừa học

- Thực theo học

Giáo án buổi chiều Ngày soạn: 25/09/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017 Đạo đức

Bài 3:GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp - Ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

3 Thái độ: Giáo dục học sinh thực sống gọn gàng ngăn nắp học tập, sinh hoạt

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

(25)

- Kĩ quản lý thời gian đề thực gọn gàng, ngăn nắp - Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

* GDBVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho môi trường nhà cửa xung quanh thêm , đẹp góp phần làm , đẹp môi trường, bảo vệ môi trường * TT Hồ Chí Minh: Bác Hồ gương gọn gàng, ngăn nắp Đò dùng Bác xếp gọn gàng, ngăn nắp Qua học giáo dục học sinh đức tính gọ gàng, ngăn nắp

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, sách, tập, dụng cụ diễn kịch A Kiểm tra bãi cũ: (5')

- Khi mắc lỗi phải làm ? B Bài mới:

Hoạt động 1: (12') Hoạt cảnh đồ dùng để đâu ?

*Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng, ngăn nắp *Cách tiến hành:

- GV chia nhóm cho HS đóng kịch - em đóng kịch

- HĐ nhóm (giao kịch nhóm chuẩn bị)

- nhóm HS trình bày hoạt cảnh - HS thảo luận sau xem hoạt cảnh - Vì bạn Dương lại khơng tìm thấy

cặp sách ?

- Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa bừa bộn làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt

*Kết luận: Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt

* Bác Hồ gương gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng Bác xếp gọn gàng

Hoạt động 2: (10') Thảo luận nhận xét nội dung tranh

*Mục tiêu: Giúp HS biết phận biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp *Cách tiến hành:

- GV chia nhóm - HS thảo luận theo nhóm

+ Tranh + Tranh + Tranh + Tranh

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận *Kết luận:

- Nơi học sinh hoạt bạn tranh 1, gọn gàng, ngăn nắp đồ dùng sách để nơi quy định

(26)

* GDBVMT: Nên xếp lại sách vở, đồ dùng cho gọn gàng ngăn nắp ?

- HS trả lời Hoạt động 3: (6') Bày tỏ ý kiến

*Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến với người khác *Cách tiến hành:

- GV nêu tình - HS thảo luận nhóm - Gọi số HS trình bày

*Kết luận: Nga lên trình bày ý kiến, học sinh khác bày tỏ ý kiến Yêu cầu mọi người gia đình để đồ dùng nơi quy định

C Củng cố dặn dò: (2') - HS thực hành qua - Nhận xét đánh giá học

Tốn

THỰC HÀNH TỐN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố rèn kĩ thực phép cộng (có nhớ dạng tính viết)

- Củng cố giải toán phép tính Biết vẽ hình với điểm cho trước 2.Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng có nhớ, giải tốn phép tính

3.Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học toán.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ(5’)

- GV gọi 2hs lên bảng làm,lớp làm nháp

- Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính tính

- GV nhận xét B.Bài

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc yc bài.(7’) - GV yc hs nêu cách đặt tính

- Hs lên bảng làm lớp làm vào - Gọi hs nhận xét nêu lại cách tính - GVnhận xét

Hoạt động Hs - HS làm

39 59 + + 14 53 66

Bài 1: Đặt tính tính tổng, biết số hạng

- Hs nêu - Hs làm

58 78 88 38 + + + + 29 40

(27)

Bài 2: Tính(7’)

- Gọi hs đọc yêu cầu tập ? Tính nào?

- Gọi hs lên bang làm,lớp làm thưch hành

- Gọi hs chữa thực phép tính

Bài 3(7’)

- Gọi hs đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết đoạn thẳng AC dài đề- xi-mét ta làm nào?

- Hs lên giải, lớp làm - GV nhận xét

Bài 4(7’)

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm

D Củng cố, dặn dò.(2’) GV nhận xét tiết học

Bài 2- Hs đọc yêu cầu - Hs tính từ trái sang phải - Hs lên làm

+ + = 18 + 7+ = 18 + + = 18

Bài 3:- Hs lên giải Bài giải

Đoạn thẳng AC dài số dm là: 18 + 14 = 32(dm) Đáp số: 32dm

Bài 4: Đố vui - Lớp làm

Tiếng việt

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: dân làng, nằm mơ, nuôi dạy…

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt. 3.Thái độ: Có thái độ tính tích cực, say mê học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A Kiểm tra cũ(5’) B Bài mới

1.Giới thiệu (1’) 2 Hướng dẫn ôn tập(27’) Bài 1: Hs đọc yêu cầu - GV đọc mẫu

- Hs đọc nối tiếp câu

GV kết hợp giải nghĩa từ: nuôi dạy - Đọc đoạn: đọc nhóm

- Thi đọc nhóm - Đọc đồng

Bài 2: Đọc yc tập 2.

Hoạt động Hs

Bài 1- Hs đọc yêu cầu.

- hs đọc: Trạng nguyên Nguyễn Kỳ

- Hs đọc nối tiếp câu theo hàng ngang

- Hs đọc

(28)

GV hướng dẫn câu a

a Cậu bé tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh nào?

b Thời Lượng từ nhỏ chuyên cần học tập ntn?

c Vì sư thầy đổi tên NTL thành Nguyễn Kỳ?

d Ngày rước trạng, NK muốn đón chùa?

đ Dòng gồm từ vật?

- Gọi hs trả lời, hs chữa - GV chữa

C Củng cố, dặn dò:(2’) GV nhận xét tiết học

a Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng

b Đêm học ánh nến chân tượng

c Vì mơ thấy có người tên Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên

d Vì muốn cảm tạ phật sư thầy đ Nguyễn Kỳ, tượng, nến

- Hs: Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng

- Cả lớp làm Ngày soạn: 29/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017 Tốn

THỰC HÀNH TỐN (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố cách giải toán nhiều - Củng cố vẽ đoạn thẳng

2 Kỹ năng: Rèn kĩ giải toán nhiều hơn. 3 Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học tốn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv

Kiểm tra cũ:( 5’) - Gọi hs đọc bảng cộng - GV nhận xét

B Bài mới

C Luyện tập: (28’) Bài 1:

- Yc hs đọc tốn + BT cho biết gì? + BT hỏi gì?

+ Muốn biết chị hái bưởi làm nào?

- 1hs lên giải,lớp làm - HS gv nhận xét Bài 2:

- Gọi hs đọc toán

Hoạt động Hs - hs đọc

Bài 1 - hs đọc - Hs lên giải

Bài giải

Chị hái số bưởi là: 22 + = 27 (quả) Đáp số: 27 quả Bài 2: hs đọc

(29)

- Hs tự làm vào Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học làm

- GV quan sát sửa cho học sinh D Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học.

Số tuổi chị là: 9 + = 15 (tuổi) Đáp số: 15 tuổi Bài 3: HS tự vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm

Tiếng việt

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết nhớ cách viết số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ya, l/n, en/eng, i/iê

- Biết viết hoa tên riêng cho Nối cho để tạo câu heo mẫu: Ai (cái gì,con gì) gì?

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ viết tả tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ya, l/n, en/eng, i/iê

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú rèn chữ viết đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ:(5’)

- hs đọc: Trạng nguyên Nguyễn Kỳ

- Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Điền vào chỗ trống: ia ya (7’)

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Lớp làm

Gọi hs đọc làm - GV nhận xét

Bài 2: Tìm tiếng bắt đầu I hoặc n có nghĩa sau: (7’) Gọi hs đọc yêu cầu tập - Lớp làm

- Hs chữa - GV nhận xét

Hoạt động Hs -2 học sinh đọc

-Lắng nghe

- Hs đọc - Lớp làm

+ Gà chọi mào đỏ tía + Đêm hơm khuya khoắt + Cây thìa

+ Phéc-mơ-tuya

+ Trái nghĩa với mát mẻ: nóng + Trái nghĩa với chăm chỉ: lười

+ Bồn chồn, không yên tâm việc đó: lo lắng

-Hs đọc

(30)

- GV yêu cầu hs tự làm phần b,c Bài 3: Viết hoa tên riêng cho đúng.(8’)

Gọi hs đọc yêu cầu - GV yc lớp làm tập - GV gọi hs đọc làm -GV theo dõi nhận xét

Bài 4: Nối cho để tạo câu theo mẫu

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hs tự làm

- GV quan sát nhận xét C Củng cố, dặn dò(5’) GV nhận xét tiết học

+ sông cửu long – sông Cửu Long + dãy trường sơn – dãy Trường Sơn + thành phố đà nẵng – thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:55

Xem thêm:

w