Giao án tuần 7 Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh

25 7 0
Giao án tuần 7 Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

=>Cô chốt lại: các con ạ!Khối chữ nhật có các góc và các cạnh, đặc biệt khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật và các mặt khối chữ nhật bằng nhau theo từng cặp đối diện (Có 3[r]

(1)

Tuần thứ 7: TÊN CHỦ ĐỀ: Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh: Tơi cần lớn lên khỏe mạnh Thời gian thực từ ngày 19/10/2020 A.TỔ CHỨC

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁN G 1.Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

2 Điểm danh

3.Trò chuyện

-Trị chuyện với trẻ chủ đề - Cơ giáo dục kĩ giao tiếp, hợp tác với bạn, biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng nước, điện, 4.Thể dục buổi sáng

- Động tác Hô hấp: Gà gáy + Động tác tay + Co duỗi tay, kết hợp với kiễng chân

+ Động tác bụng: Nghiêng người sang hai bên

+ Động tác chân: Đưa phía trước

+ Động tác bật: Bật tách khép chân

- Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát " Mời bạn ăn"

*Đối với trẻ khuyết tật:

-Trẻ xếp hàng hướng dẫn tác động cô, tập động tác thể dục

- Cơ đón trẻ

- Tạo niềm tin trẻ đến lớp với cô

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người Biết cất đồ dùng nơi quy định

-Cô biết được số trẻ đến lớp,báo ăn đầy đủ.Trẻ biết quan tâm đến bạn lớp

- Cô biết được số trẻ có vắng mặt ngày Đảm bảo an toàn cho trẻ

-Giúp trẻ hiểu chủ đề học,biết đến trường học bé - Trẻ có kĩ giao tiếp tốt Biết hợp tác với bạn

- Biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng

- Trẻ ý lắng nghe cơ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng -Biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ biết tập động tác Rèn luyện khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ

- Trẻ có ý thức tập thể dục

*Đối với trẻ khuyết tật: -Trẻ biết tập động tác tay, chân, bụng, có tác động của cơ

-Trường lớp -Trang phục cô gọn gàng

(2)

BẢN THÂN

Từ ngày 05/10 đến ngày 23/10/2020 Số tuần thực hiện: 01 tuần

đến ngày : 23/ 10 / 2020 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, tháiđộân cần - Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, bạn - Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh xem tình trạng sức khỏe trẻ thế nào?

2.Điểm danh:

-Cô gọi tên trẻ theo thứ tự -Báo xuất ăn trẻ ngày 3 Trò chuyện

- Cho trẻ vào lớp xem tranh hoạt động chủ đề Biết được cần thiết dinh dưỡng với thể người

- Cô giáo dục kĩ ăn uống hợp lý tập thể dục cho thể khỏe mạnh

+ Khi đến trường lớp phải làm ? -Trò chuyện trẻ ngày lễ 20/11

+ Các làm để sử dụng tiết kiệm nguồn lượng?

- Giáo dục kĩ sống cho trẻ , Trẻ biết bảo vệ môi trường sử dụng lượng tiết kiệm hiệu

4.Thể dục sáng.

* Khởi động:

- Cho trẻ hát vận động theo “ Một đoàn tàu”, dồn hàng xếp đội hình hàng ngang dãn cách sải tay

* Trọng động:

- Cho trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật ( Mỗi động tác tập lần nhịp)

* Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân -Cho trẻ chơi TC: Bắt trước tạo dáng

*Đối với trẻ khuyết tật:

-Trẻ xếp hàng hướng dẫn tác động cô, tập động tác thể dục

Chào cô, chào bố mẹ,

- cất đồ dùng vào nơi quy định

-Trẻ

- Trị chuyện

Đàm thoại cô

-Lắng nghe

(3)

A- TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích.

- Dạo quanh sân trường quan sát thời tiết ngày

- Giải câu đố loại

- Trò chuyện nhóm thực phẩm cần thiết cho thể cho trẻ hát Mời bạn ăn thật đáng chê

2.Trò chơi vận động - Dung dăng dung dẻ - Kéo co

3.Chơi tự do

- Chơi theo ý thích, làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, vẽ thực phẩm ăn bé thích

- Trẻ nhận biết tên gọi loại hoa ,đặc điểm loại hoa -Lắng nghe phân biệt âm khác nhau.Rèn luyện kỹ quan sát so sánh,phân biệt - Giúp trẻ mở rộng hiểu biết,phát triển tư ,sự liên hệ thời tiết với sức khỏe người.Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

-Trẻ biết được cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trò chơi

-Rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo trẻ.Phát huy tinh thần đồn kết,sự hợp tác nhóm

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi

- Trẻ vui vẻ thoải mái sau hoạt động,biết giữ an toàn chơi

- Sân trường

Mũ dép cho trẻ,trang phục gọn gàng

-Sân chơi sẽ, an tồn

-Trang phục trẻ gọn gàng

-Trị chơi vận động

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có mục đích

- Cơ trẻ dạo quanh sân trường gợi ý trẻ quan quan sát

+ Con thấy bầu trời hôm thế nào? Nhiều mây hay mây? Đang mùa ?

-Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết

-Các quan sát xem xung quanh sân trường có nhiều hoa khơng ?

- Cơ trẻ giải câu đố loại - Trị chuyện nhóm thực phẩm - Nhóm giàu chất tinh bột? - Thực phẩm giàu chất đạm?

- Vì phải ăn đủ nhóm thực phẩm? - Cho trẻ thực nội dung đề

-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Cho trẻ hát Mời bạn ăn, Thật đáng chê 2.Trò chơi vận động.

Hướng dẫn trẻ chơi: * TC: Dung dăng dung dẻ

- Cách chơi: Cô trẻ cầm tay chơi đọc lời Dung dăng dung dẻ Sau cho nhóm trẻ tự chơi - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ

Nhận xét tuyên dương trẻ sau chơi *TC:Kéo co

- Cách chơi : Cô chia trẻ làm nhóm nhỏ Sau phổ biến luật chơi cách chơi

-Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ - Nhận xét sau lần chơi

3.Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên - Vẽ thực phẩm, ăn bé thích

-Trẻ quan sát

-Trị chuyện

- Trẻ trả lời

Trẻ chơi theo hướng dẫn cô

(5)

A-TỔ CHỨC CÁC

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘN G GĨC

1.Góc phân vai:

+ Đóng vai gia đình, đóng thành viên gia đình, nấu ăn, chăm sóc

+ Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống

+ Phịng khám nha khoa 2.Góc xây dựng:

Xếp hình bé tập thể dục; Xây cơng viên vui chơi, giải trí

3.Góc nghệ thuật:

-Hát, múa chủ đề, Cắt, dán, nặn loại thực phẩm ( nhóm thực phẩm) 4.Góc học tập:

Xem tranh ảnh phân loại loại thực phẩm ( nhóm thực phẩm)

5.Góc khoa học – TN: Tìm hiểu ích lợi cối, khơng khí sức khỏe thân

- Biết thể vai chơi - Biết cách bố trí xếp đồ dùng cho phịng khám

-Sắp xếp giân hàng cửa hàng

- Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo trẻ.Biết chia sẻ với bạn suy nghĩ mình,mở rộng giao tiếp

-Tập cho trẻ cách biểu diễn tự nhiên,thể được tình cảm qua hát

-Rèn luyện cho trẻ cách tô màu,cách sử dụng kéo để làm sản phẩm

-Trẻ biết xem tranh ảnh -Hiểu thực phẩm có ích cho thể

-Biết bảo vệ chăm sóc thể Ăn uống đủ chất vệ sinh thường xuyên thể dục

Biết ích lợi cối, khơng khí sức khỏe người

- Gian hàng bánh đồ -Các vật

- Gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa

-Màu sáp,kéo giấy màu,hồ dán

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thỏa thuận chơi

- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? Lớp có góc chơi gì?

-Cơ giới thiệu góc chơi,đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi Các thích góc chơi góc góc chơi Q trình chơi

* Góc đóng vai:

- Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ xem cô bán hàng phải chào mời khách mua hàng thế ? Người bán hàng phải thế ? Nhà hàng ăn uống có ăn gì? - Bố mẹ chăm sóc thế nào?

- Đi khám nha khoa để làm gì? * Góc xây dựng:

- Các xây công viên vui chơi giải trí, xây vườn hoa theo ý tưởng

- xếp hình bé tập thể dục * Góc nghệ thuật:

- Cho trẻ hát múa chủ đề

Cô cho trẻ nặn, cắt dán, xé, vẽ loại thực phẩm + Con cắt dán thực phẩm nào?

+ Thực phẩm giàu chất gì? * Góc học tập

- Cơ đến bên trẻ xem tranh ảnh loại thực phẩm -Phân loại nhóm thực phẩm

* Khóc KH- thiên nhiên

- Trò chuyện trẻ lợi ích cối với sức khỏe, 3.Kết thúc trình chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm góc chơi - Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì,sẽ làm được chơi tiếp góc.Khún kích trẻ hơm sau chơi cố gắng sáng tạo nhiều

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi

-Thưa có góc phân vai,góc nghệ thuật,xây dựng,khoa học góc sách

-Mời khách mua hàng

-Tham gia chơi

-Tham gia chơi

(7)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn chính , ăn phụ

- Trước ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lấy nước uống, vệ sinh sau ăn

- Nước bàn ăn, khăn - Bàn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ

- Trong ngủ

- Sau ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Trẻ ngủ ngon tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ

-Trẻ yên tĩnh, phòng ngủ đủ ánh sáng

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay

xoay lần lượt ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phịng nguồn nước Lau khơ tay khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa tay ( Trẻ chưa thực được cô giúp trẻ thực hiện)

* Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt * Trong ăn:

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm * Sau ăn:

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh - * Trước ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư thế

- Cho trẻ đọc thơ ngủ

* Trong ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

* Sau trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.-Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ rửa tay

-Trẻ nghe cô

- Trẻ mời cô bạn ăn

-Trẻ uống nước , vệ sinh

(9)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, Hoạt động Theo

ý thích

+ Trẻ ôn buổi sáng + Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu

+ Trẻ vào chơi góc + Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường kĩ sống biết sử dụng tiết kiệm lượng

-Biểu diễn văn nghệ chủ đề

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Trẻ ôn lại sáng học

- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

- giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả quan sát

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết tiêu chuẩn bé ngoan

-Trẻ thoải mái vui sẻ

-Bài

hát,thơ,truyện -Đồ chơi

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan

Trả

trẻ -Trẻ - Trẻ biết chào cô, chào bạn

trước - Đồ dùng cá

(10)

- Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

-Ôn lại hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng được học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích

+ Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi

+Cơ bao quát trẻ, đến chơi trẻ -Con chơi trò chơi gì?

- Con nấu vậy? Cơ chơi trẻ

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi

- Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn hát chủ đề + Cô động viên khuyến khích trẻ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh cho trẻ

-Trẻ đọc thơ, hát, chủ đề - Trẻ trả lời câu hỏi -Trẻ chơi theo ý thích góc

-Trẻ vui vẻ thoải mái

-Trẻ cắm cờ

-Trẻ vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

-Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào cô bạn trước

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Chuyền bóng qua đầu sau lưng

TCVĐ: Thi xem đội nhanh

Hoạt động bổ trợ: Hát: Mời bạn ăn

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu sau lưng

- Biết cách chơi trò chơi Tập động tác

* Đối với trẻ khuyết tật : Trẻ tập theo cô động tác đơn giản, biết cầm bóng chuyền tay sang tay kia.đưa cô bạn

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Phát triển kĩ quan sát ghi nhở cho trẻ 3 Giáo dục:

- Trẻ chăm tập thể dục

- Biết được lợi ích việc tập thể dục II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ

- Bóng cho trẻ tập nhỏ vừa cầm với trẻ - Một số loại thực phẩm dinh dưỡng - Quần áo gọn gàng,

2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định:

- Cho Trẻ hát mời bạn ăn -Trẻ hát

+ Bài hát nói đến điều gì? - Ăn cơm

- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, thường xuyên tập thể dục -Vâng 2 Giới thiệu bài:

- Cô tập thể dục nhé! - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động

Cho trẻ khởi động đoàn tàu theo hiệu lệnh cô.Tàu ga xếp đội hình hàng ngang quay mặt lên phía

- Khởiđộng theo -Trẻ hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động

(12)

+ Động tác bụng: Nghiêng người sang bên -Tập 2l x N + ĐT bật: Bật tách khép chân -Tập 2l x N

* Vận động bản: Chuyền bóng qua đầu sau lưng Hơm cô tập vận động: Bật xa 50cm

+ Tập mẫu lần - Quan sát cô tập mẫu

+ Tập mẫu lần 2: Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích Đứng tự nhiên chân rộng vai có hiệu lệnh tay phải(trái) cầm bóng đưa cao lên đầu , tay trái (phải) cô đưa lên cầm lấy bóng đưa sau lưng

- Lắng nghe cô, quan sát

+ Gọi trẻ lên tập mẫu - Xung phong

+ Cho lần lượt trẻ tập

* Đối với trẻ khuyết tật Trẻ tập theo cô động tác đơn giản, biết cầm bóng chuyền tay sang tay kia.đưa các bạn

- Lần lượt trẻ tập + Cho trẻ thi đua

+ Cho nhóm trẻ thi đua

- Cô quan sát động viên trẻ tập luyện - Thi đua

* Trò chơi vận động: Thi xem đội nhanh

- Hơm thấy lớp tập tập chuyền bóng qua đầu sau lưng giỏi thưởng cho trị chơi: Thi xem đội nhanh

+ Hướng dẫn chơi: Cô chia lớp làm đội Lần lượt bạn đội chuyền bóng qua đầu sau lưng bạn sau lại tiếp tục đến bạn cuối Đội chuyền xong nhận bóng đội thời gian phút đội mang nhiều bóng giành chiến thắng lưu ý chuyền đội chưa thực chuyền đúng, làm bóng rơi khơng được tính kết mà phải thực lại từ đầu - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi trò chơi

- Nghe cô phổ biến

Trẻ chơi c Hoạt động Hồi tĩnh.

- Cho trẻ hát vận động: Mời bạn ăn lại nhẹ nhàng - Đi lại nhẹ nhàng 4.Củng cố - giáo dục

- Hỏi trẻ hơm tập tập gì?

- Giáo dục trẻ chăm thể dục ăn uống đủ chất để thể khỏe mạnh

- chuyền bóng qua đầu sau lưng

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)

(13)

………

Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động : KPKH

Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng với sức khỏe Hoạt động bổ trợ: Bé siêu thị

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, ích lợi số thực phẩm nhóm chất (Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin muối khoáng)

- Trẻ biết quan trọng nhóm chất phát triển thể

* Đối với trẻ khuyết tật : Trẻ biết ăn cơm, rau

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ

3.Giáo dục

- Giáo dục: Trẻ ăn, uống đủ chất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị

Đồ dùng cô trẻ

-Các loại rau, củ, quả, thịt, cá, ngơ, gạo,…

- Hình ảnh số thực phẩm như: Khoai tây, sắn, rau ngót, rau, mùng tơi,… - Trị chơi: Tìm nhóm nhanh

Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định :

- Cơ có điều thú vị muốn bật mí cho bạn tới sinh nhật bạn Anh làm để chúc mừng sinh nhật bạn ?

- Để tổ chức được bữa tiệc cần có ? - Vậy mua thực phẩm đâu ?

- Để tổ chức được siêu thị mua thực phẩm để chuẩn bị cho sinh nhật bạn ?

- Chúng chào bán hàng ?

- Cô bán hàng cô huyền bạn nhỏ đến để mua thực phẩm tổ chức sinh nhật cho bạn Anh

- Nào chọn thực phẩm

- Tổ chức sinh nhật - Cần mua rau, củ, - Ở siêu thị

(14)

- Các có thấy thực phẩm tươi ngon không ?

- Đây ?

- Hơm ngoan nên bán hàng thích tặng tất cho

- Các mau cảm ơn cô bán hàng ?

- Vậy trở nhóm để thảo luận ? - Con mua được thực phẩm ?

- Thuộc nhóm chất ? 2 Giới thiệu :

- Hôm mua được nhiều thực phẩm tươi để biết rõ thực phẩm nhóm mời chỗ ?

3 Hướng dẫn : Hoạt động Nhu cầu dinh dưỡng với sức khỏe trị chuyện nhóm thực phẩm.

- Cô mời bạn đội trưởng mang rổ thực phẩm lên ?

* Nhóm chất bột đường :

- Cô mời bạn đội trưởng nhóm bột đường giới thiệu xem thực phẩm thuộc chất ? - Đây nhóm thực phẩm ?

- Các xem có ?( Cơ gọi – trẻ lên hỏi )

- Chúng truyền tay xem bắp ngô thế ?

- Các nhìn kĩ xem bắp ngơ có ? ( Có hạt, có lõi)

- Vậy để biết bên hạt, có lõi khơng mời bạn lên tẽ cô ?

- Bạn biết ngơ dùng để làm ?

- Ăn bắp ngơ cung cấp cho chất ? - Ngồi ngơ nếp cịn có ngơ tẻ cung cấp cho chất bột dùng để chăn ni - Cịn ?( Gạo)

- Muốn có được hạt gạo làm ? ( Bác nơng dân)

- Từ hạt để được gạo ?( Thóc) - Vậy hạt gạo thế ? Có màu ?

- Muốn có cơm phải làm ? - Ăn cơm cung cấp cho chất ?

- Ngồi ngơ gạo cịn loại thực phẩm cung cấp cho chất bột ?

=> Giáo dục : Khi ăn cơm, ngơ phải cảm ơn bố mẹ người nông dân giúp cho

- Vâng - Có

- Trẻ trả lời

- Con cảm ơn cô - Trẻ nhóm thảo luận - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ mang rổ thực phẩm lên

- Bạn đội trưởng lên - Nhóm bột đường - Ngô

- Trẻ truyền tay xem

- trẻ lên tẽ hạt ngô - Dùng để ăn - Chất bột - Trẻ lắng nghe

- Gạo

- Bác nơng dân - Hạt thóc

(15)

chúng ta có cơm ăn

- Ngồi nhóm bột đường cịn nhóm ? - Đây ?( Thịt, cá, )

- Thuộc nhóm chất ?

- Ngồi cá, thịt cịn có thực phẩm thuộc nhóm chất đạm ?

- Cịn thực phẩm ?( Rau bắp cải, cà chua)

- Thuộc nhóm ?

- Ngồi rau bắp cải cà chua cịn có thực phẩm ?

- Và thực phẩm ? - Thuộc nhóm chất ?

- Ngồi dầu ăn, mỡ cịn có lạc thuộc nhóm chất béo

- Mở rộng: Để biết thêm thực phẩm thuộc nhóm chất mời nhìn lên ? ( Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh)

- Khi ăn thực phẩm thuộc nhóm phải làm gì?

=> Giáo dục: Trước ăn loại thực phẩm cần chọn thực phẩm tươi ngon, không bị thối hỏng, héo úa, ôi thiu, sau sơ chế loại thực phẩm, rửa nấu chín để đảm bảo dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm

* Đối với trẻ khuyết tật :Trẻ biết ăn đơn giản, cơm, rau, tập phát âm theo ăn.

* Hoạt động 3: Trị chơi: “Tìm nhóm hanh nhất: “- Các vừa được quan sát tìm hiểu nhóm chất dinh dưỡng biết bạn giỏi bạn lên lấy cho thực phẩm mà thích sau đoạn nhạc nghe nói “Tìm nhóm, tìm nhóm” bạn chọn thực phẩm nhóm chất đội - Nào cô mời chơi nào?

- Cô nhận xét trẻ chơi khen trẻ 4 Củng cố - giáo dục:

-Hôm tìm hiểu gì:

-Giáo dục trẻ ăn, uống đủ chất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

5 Kết thúc:

- Cô thấy hôm chuẩn bị được nhiều thực phẩm để chuẩn bị cho sinh nhật bạn Anh để nhà bạn để

- Chất bột - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Con thưa cô thịt, cá - Chất đạm

- Thịt gà, tôm

- Rau bắp cải, cà chua - Nhóm vitamin

- Rau ngót, rau đay - Dầu ăn mỡ - Chất béo

- Trẻ quan sát

- Phải ăn thực phẩm tươi ngon

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(16)

chế biến

-Nhu cầu dinh dưỡng với thể

-Trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)

……… ……… ………

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Văn học

Thơ: Tay ngoan Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được số công dụng đôi tay

- Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc hiểu nội dung thơ

* Đối với trẻ khuyết tật : Trẻ nhìn lắng nghe đọc thơ cô hỏi tay trẻ dơ đôi tay trẻ tập đọc thơ theo cô từ một

2 Kĩ năng:

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định khẳ thẩm mỹ 3 Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ hứng thú với thơ

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đơi bàn tay đẹp II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị cho cơ:

- Rối hình bàn tay, mơ hình ngơi nhà - Bài giảng powerpoint

- Máy tính, máy projection

- Nhạc hát “ Bàn tay xíu xíu” ; “ Năm ngón tay ngoan” Chuẩn bị cho trẻ:

- Rổ đựng, đôi bàn tay với nhiểu màu khác 3 Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(17)

- Hôm lớp có vị khách đặc biệt đến thăm Các ý xem vị khách nhé!

( Xuất mơ hình ngơi nhà rối hình bàn tay)

- “ Tay thò tay thụt – Tay thụt tay thò” A! Xin chào tất bạn Mình bàn tay, được biết lớp mẫu giáo lớn A4 ngoan học giỏi nên đến để thăm mang quà nhỏ tặng cho bạn Các bạn có thích khơng nào? Các bạn biết khơng làm được nhiều việc đấy, đố bạn bàn tay làm được cơng việc nào?

-Lắng nghe

-Trẻ kể 2 Giới thiệu bài:

- Các Thấy bàn tay giỏi nên cô Vũ Thị Như Chơn sáng tác thơ viết đôi tay Đó thơ Tay thơm Tay ngoan mà hơm chúa học

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe: -Trẻ nghe cô đọc - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ

- Cơ vừa đọc xong thơ có tên gì?

- Các thấy nội dung thơ có hay khơng nào? - Lần 2: Cơ đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh minh họa - Giảng nội dung: - Bài thơ “ Tay ngoan” nói cơng dụng đơi bàn tay đấy, đôi bàn tay làm được nhiểu việc:

* Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại. - Cơ vừa đọc xong thơ có tên gì? - Do sáng tác?

- Cơ đọc câu thơ đầu: “ Tay thị……mười ngón” - Vậy đơi tay làm được thế con?

- À! Đôi tay biết múa đấy, động tác múa làm cho đôi tay đẹp Thế đôi tay thế nhỉ? Cơ mời lớp đứng dậy thể đơi tay đẹp nào!

( Cô trẻ vận động hát “ Bàn tay xíu xíu”)

- Cơ đọc câu thơ tiếp theo: “ Tay ngoan bạn” - Khi có khách đến nhà đơi tay làm gì?

- Bạn nhắc lại câu thơ đó?

- Lúc nhà, có khách đến chơi nhớ phải vịng tay lại chào, lớp cô giáo, chú, bác đến thăm phải vịng tay chào, nhớ chưa nào? Vậy lớp chào - Cô đọc câu thơ tiếp theo: “ Tay ngoan… làm tốn” - Vào buổi sáng thức dậy, đơi tay giúp làm

-Trẻ trả lời

-Vũ Thị Như chơn -Lắng nghe

-Trẻ kể -Lắng nghe -Vận động -Lắng nghe

-Rót nước mời khách -Trẻ nhắc lại

(18)

gì?

- Tay cịn biết làm nữa?

- Bạn nhắc lại đoạn thơ vừa rồi?

- Các ạ! Đôi tay làm được nhiều việc phải khơng? khơng giúp làm cơng việc ngày mà cịn biết tự chăm lo cho

- Cơ đọc câu thơ cuối: “ Tay ngoan… tay thụt”

- Đôi tay thật đẹp phải khơng, đơi tay có ngón nhỉ?

- Cô mời hướng lên mà hình đếm với nào!

- Để đôi tay đẹp, phải làm gì?

Giáo dục: Để đơi tay ln đẹp nhớ phải rửa tay ngày, khơng chơi bẩn, sử dụng cẩn thận đồ dùng sắc nhọn, cắt móng tay thường xuyên, rửa tay trước ăn sau vệ sinh xà phòng để tay được thơm tho, nhớ chưa

-Trẻ trả lời: đánh răng, rửa mặt

-Vâng -Lắng nghe -Lắng nghe -Năm ngón -Vệ sinh, rửa tay

*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc trước trẻ đọc sau

- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

* Đối với trẻ khuyết tật : Cô đọc chậm từ trẻ đọc theo

-Động viên khích lệ trẻ kịp thời

-Trẻ đọc thơ

4 Củng cố giáo dục:

- Hôm được họcbài thơgì? - Tay ngoan - Về nhà conđọc lại cho ông bà, bố mẹ nghe nhé! -Vâng ạ 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ -Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán:

Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát : Năm ngón tay ngoan I MỤC ĐÍCH - U CẦU:

(19)

- Trẻ nhận biết phân biệt gọi tên được khối : Khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ

* Đối với trẻ khuyết tật : Trẻ biết nhìn lên khối cô tập đọc tên khối theo

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ chọn khối xếp khối theo yêu cầu -Rèn kỹ quan sát ghi cho trẻ

3.Giáo dục:

- Trẻ có tinh thần đoàn kết,tham gia hoạt động tập thể, biết thu dọn đồ chơi -Vệ sinh thân thể

II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cô trẻ

- Các khối cầu, khối trụ,khối vuông khối chữ nhật đủ số lượng cho trẻ -Lớp học

2 Địa điểm tổ chức:Trong lớp học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định:

-Cô cho trẻ hát: Năm ngón tay ngoan -Các vừa hát gì?

-Bài hát nói lên điều gì?

-Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể 2 Giới thiệu bài:

- Ngày hôm nhận biết khối khối cầu,khối trụ, khối vuông khối chữ nhật nhé! -Cơ chia lớp thành nhóm khác mang khối nhóm ta thảo luận

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Nhận biết gọi tên khối * Nhận biết khối vuông

Đây khối gì?

-Yêu cầu trẻ lấy khối giống cô hỏi trẻ tên khối (cho lớp đọc lại 2-3 lần, cho cá nhân trẻ nhắc lại)

- Khối vng có đặc điểm gì?( Gợi ý cho trẻ trả lời khối vng có mặt,các mặt khối vng hình gì)

Các đếm cô mặt khối vuông -Bây cô mời bạn ngồi cạnh xếp chồng khối vuông lên

-Vậy xếp chồng lên thấy thế nào? ( có khít khơng)

-Các thấy xếp chồng khối vuông lên không?

-Các thử lăn khối vng xem? -Có lăn được khơng?

-Trẻ hát

- Năm ngón tay ngoan -Lắng nghe

-Vâng ạ -Lắng nghe

-Khối vuông

-Trả lời theo ý hiểu -Trẻ đếm

(20)

=>Cô nhắc lại đặc điểm khối vuông: khối vuông có góc cạnh,có mặt hình vng, khối vng xếp chồng được lên Khơng lăn được, mà trượt lật mặt phẳng

Mời trẻ nhắc lại

* Đối với trẻ khuyết tật : Trẻ quan sát vào khối vng đọc tên khối vng có tác động cô

*Khối chữ nhật

Bây cho cô khối mà gần giống khối vuông lại khối vuông hỏi tên khối với trẻ ( cho lớp đọc lại, cá nhân trẻ nhắc lại nhiều lần) -Khối chữ nhật có đặc điểm gì? ( cho trẻ sờ vào)

* Đối với trẻ khuyết tật : Trẻ quan sát sờ vào khối chữ nhật đọc tên khối có tác động

(Gợi ý cho trẻ trả lời : khối chữ nhật có mặt mặt khối có hình gì)

Các đếm với mặt hình chữ nhật Cơ mời bạn ngồi cạnh xếp chồng khối chữ nhật lên nào.các thấy điều xảy ra?

=>Cơ chốt lại: ạ!Khối chữ nhật có góc cạnh, đặc biệt khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật mặt khối chữ nhật theo cặp đối diện (Có cặp đối diện) khối chữ nhật xếp chồng lên được

-Các lăn khối chữ nhật xem phát điều gì? Cơ mời trẻ nhắc lại

* So sánh khối vuông chữ nhật

-Bạn nêu đặc điểm giống khác khối vuông chữ nhật?

-Cô nhắc lại

- Giống lật trượt, khơng lăn được chồng lên

-Khác khối vng mặt hình vng - mặt khối chữ nhật hình chữ nhật theo cặp đối diện

*Khối trụ

-Trên tay cầm khối đây? Các nhóm chọn giống khối

-Đây khối gì? ( khối trụ)

( Cho lớp đọc 2-3 lần, cá nhận nhắc lại)

* Đối với trẻ khuyết tật Trẻ quan sát sờ vào khối trụ đọc tên khối có tác động

Bây chơi trị chơi: lăn -Các có lăn được khơng?

-Lắng nghe -Nhắc lại -Trẻ -Trẻ sờ -Chữ nhật -Trẻ đếm -Khít

-Khơng lăn được mà trượt được mặt, lật

-Trẻ so sánh

-Lắng nghe

-Trẻ chọn -Trẻ đốn -Trẻ lăn -Có

(21)

-Các chồng khối trụ lên xem thế nào.các thấy có chồng được lên khơng?

-Vì chồng được?

=>Cơ nhắc lại đặc điểm khối trụ: Khối trụ có hai đầu mặt hình trịn, mặt bao quanh khối trụ đường cong tròn để nằm khối trụ lăn được phía xếp chồng được lên

Bạn giỏi nhắc lại giúp cô *Khối cầu

-Các lấy khối lại nào.đây được gọi khối gì? Cho trẻ nhắc lại khối, cá nhân nhắc lại

Các có nhận xét khối này? ( Cho trẻ sờ xung quanh khối cầu )

Bây lăn khối cầu với có nhận xét gì?

Xếp chồng khối cầu giúp nào, có xếp được khơng?

* Đối với trẻ khuyết tật

Trẻ quan sát vào khối cầu đọc tên khối cầu có tác động của cô cầm tay hướng dẫn cho trẻ xếp

-Vì khơng xếp chồng được?

=>Cơ chốt lại: khối cầu có đường bao quanh cong trịn nhẵn lăn được phía

Bạn giỏi nhắc lại giúp cô? -Cô cho trẻ so sánh khối cầu trụ?

-Giống nhau: -Đều lăn được có mặt trịn bao quanh -Khác u cầu trẻ xếp trồng khối lên

-Khối trụ có mặt mặt mặt phẳng tròn -Khối trụ trồng lên khối trụ được , khối cầu không trồng lên khối cầu được

- Khối cầu trồng lên khối trụ được, khối trụ không trồng lên khối cầu được mặt tiếp khối cầu tròn

-Các kể tên đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ cho bạn nghe?

*Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập - Trò chơi 1: Ai nhanh tay hơn:

+Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu cô ( trẻ chơi 2-3 lần) - Trò chơi 2: Trọn nhanh trọn

Cách chơi: chia lớp thành đội , nhiệm vụ đôi bật qua vòng lên lấy vật theo yêu cầu cô, kết thúc nhạc đếm kết hai đội, đội lấy được nhiều hình đội giành chiến thắng

-Cho trẻ chơi tùy vào hứng thú trẻ -Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố - Giáo dục:

-Nhắc lại -Khối cầu -Trẻ nhận xét -Nhẵn

-Lăn -Khơng -Bề ngồi trịn -Lắng nghe -Trẻ nhắc lại -Trẻ so sánh -Lắng nghe

-Trẻ kể -Trẻ chơi -Trẻ chơi

(22)

-Hôm học gì?

-Giáo dục trẻ ngoan ngỗn chăm học chơi đoàn kết bạn 5.kết thúc.

Cho trẻ chuyển hoạt động khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)

………

……… ………

Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình

Nặn số loại thực phẩm bé thích HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ “Rau ngót, rau đay”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng kỹ học: Lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt biết chia đất để tạo hình dáng củ,

- Trẻ nặn được số loại thực phẩm bé thích: Cà rốt, củ cải trắng, đậu, cà chua, su hào, cà tím, táo, cam, na, ổi, …

* Đối với trẻ khuyết tật :Trẻ cầm đất nặn lăn tròn, ấn dẹt nặn theo ý thích tạo ra sản phẩm đơn giản

2 Kỹ năng:

-Phát triển khả quan sát Rèn kĩ nặn cho trẻ - Củng cố kĩ tạo hình cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

-Giáo dục trẻ ăn thêm loại rau củ nhằm cung cấp vitamin giúp cho thể, giúp thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào

- Trẻ yêu đẹp biết giữ gìn sản phẩm - Trẻ hồn thành cơng việc được giao

II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng

- Máy chiếu (3 lẵng rau củ khác nhau: Củ su hào,bắp cải, rau cải cà rốt, đậu, cà chua, khoai tây, củ cải táo, cam, na, ổi, )

- Nhạc hát: Bầu bí 2 Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ: lẵng nhỏ đựng sản phẩm, bảng nặn

- Rổ đất nặn màu: Xanh, đỏ, vàng, cam, su hào làm sẵn - Khăn lau tay

(23)

-Tổ chức lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

Cơ trẻ đọc thơ “Rau ngót rau đay” ngồi lại gần cơ, trị chuyện

- Các co vừa đọc thơ nói đến gì?

- Các loại rau lồi rau ăn củ hay ăn con? - Ngồi lồi rau ăn cịn có nhiều lồi rau khác - Bây nhìn xem hình có nào? - Bạn thỏ mang đến tặng cho lớp tuổi A3các lẵng rau, củ,

- Các quan sát xem lẵng đựng gì?

- Đến bên

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô nặn số loại thực phẩm mà thích

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu

- Cô cho trẻ quan sát lẵng củ quả:

* Lẵng 1: Bày loại rau: Rau cải, bắp cải

* Lẵng 2: Bày loại củ: Củ cà rốt, củ cải trắng, đậu

* Lẵng 3: Bày loại quả: Qủa táo, cam, nho, ổi,… - Các thấy lẵng có loại rau củ gì? - Màu sắc chúng thế nào?

- Chúng có đặc điểm gì?

- Cơ nặn loại củ thế nào?

- Để nặn được đậu, củ cà rốt theo phải nặn thế nào?

-Trẻ quan sát -Trẻ quan sát

-Trẻ kể -Trẻ nêu -Trẻ đoán

-Trẻ nêu cách riêng

* Hoạt động 2: Thăm dị ý định trẻ - Con thích nặn để tặng bạn?

- Con nặn thế nào?

- Ngồi thích nặn củ khác ?

( Cơ gợi ý số ý tưởng cách nặn số chi tiết thêm cho sản phẩm.)

- Cho trẻ làm thao tác lăn tròn lăn dọc không

- Trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ kể

* Hoạt động : Trẻ thực hành

(24)

khuyến khích trẻ sáng tạo thể sản phẩm

* Đối với trẻ khuyết tật:- Cô đến bên dạy trẻ động tác nặn cơ lăn tròn ấn dẹt, bắt tay trẻ làm có sản phẩm đơn giản

* Hoạt động : Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang lẵng rau,củ bày lên bàn.Cơ nhận xét chung lớp

- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

+ Con thấy bạn nặn củ thế nào? Bạn nặn được loại củ gì?

+ Con thích lẵng củ ai? Vì thích ?

+ Con giới thiệu sản phẩm cho bạn xem nào?

( Cho 4-5 trẻ nhận xét)

-Cô nhận xét lẵng trẻ nặn đẹp sáng tạo nhất) Cơ nhận xét góp ý cho bạn chưa làm tốt

- Nhận xét sản phẩm nặn bạn

-Trả lời

-Trẻ giới thiệu

-Lắng nghe 4 Củng cố , giáo dục

- Hơm học gì? - Nặn số thực phẩm

- Các nhớ phải biết tự chăm sóc thân 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Vâng

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan