TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm: “ Lớn lên cháu lái máy cày”.. Nghe hát: Hạt gạo làng ta; TCÂN: Tai ai tinh.[r]
(1)TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
Nghe hát: Hạt gạo làng ta; TCÂN: Tai tinh
Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: Xem hình ảnh lái máy cày.
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trẻ biết tên hát, tác giả, hứng thú nghe hát tích cực hưởng ứng nghe cô hát
2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ vỗ tay theo tiết tấu chậm cách nhịp nhàng cho trẻ, tự tin biểu diễn trước người
- Rèn luyện phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu q kính trọng bác nơng dân, giữ gìn sản phảm cô bác nông dân làm Trẻ yêu ca hát, nghệ thuật
II CHUẨN BỊ
Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đồ dùng cô: Nhạc hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, “ Hạt gạo làng ta” - Đồ dùng trẻ:
+ Xắc xô, mũ chóp kín, phách tre, song loan, trống Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xem hình ảnh cơng nhân lái máy cày
+ Các ý lên hình xem ?
+ Các có biết người lái máy cày không?
=> Chú công nhân người lái máy cày Chiếc máy cày cày ruộng nhanh, giúp cho người nông dân đỡ vất vả mà suất
- Cái máy cày
(2)lao động lại cao 2.Giới thiệu bài:
- Cho trẻ nghe đoạn nhạc hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày
- Hôm cô co vỗ tay theo tiết tấu chậm hát nhé!
- Trẻ đoán
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cơ trẻ hát 1-2 lần (có nhạc đệm) - Để hát “Lớn lên cháu lái máy cày” hay hơn, sinh động hôm cô dạy vỗ tay theo tiết chậm
- Cô làm mẫu: + Lần 1:
+ Lần 2: Cô làm mẫu chậm (không nhạc) Cơ phân tích động tác: Đầu tiên mở tay sau vỗ vào tay từ “xem” vỗ liên tục sau lại mở sau vỗ liên tiếp hết hát
+ Lần : Cô kết hợp dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo tiết tấu chậm
- Cô cho lớp thực lần không nhạc va sửa sai cho trẻ
+ Cho tô – nhóm – cá nhân lên hát vỗ tay theo tiết tấu chậm Động viên trẻ
- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ đệm theo tiết tấu chậm lần
- Cô hỏi trẻ lại tên hát tên tác giả
3.2 Hoạt động 2: Nghe hát: Hạt gạo làng ta - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1: kết hợp múa minh hoạ + Cơ vừa hát hát gì? Của tác giả ? - Cơ tóm tắt nội dung hát: Bài hát nói vất vả nhọc nhằn người nông dân làm hạt gạo
- Trẻ hát
-Trẻ quan sát cô tực mẫul
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ thực -Trẻ thực
(3)- Cô hát lần cho trẻ nghe: Kết hợp nhạc cụ - Hát lại lần mời trẻ hưởng ứng cô 3.3 : Hoạt động : Trò chơi: Tai tinh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi
+ Cách chơi: Cơ gọi trẻ lên đội mũ chóp kín Sau mời bạn lên hát Bạn đội mũ chóp đốn bạn vừa hát, hát gì?
+ Luật chơi: Khơng bỏ mũ chóp chưa có hiệu lệnh đốn sai phải nhảy lò cò hát hát
+ Cho trẻ chơi 3-4 lần (tuỳ vào hứng thú trẻ)
-Trẻ hưởng ứng cô
- Trẻ nghe phổ biến luật chơi , cách chơi
-Trẻ chơi
4.Củng cố:
- Hỏi trẻ lại tên vừa học - Giáo dục
- Trẻ trả lời Củng cố: