Còn bạn nhỏ trong bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” thì ước mơ lớn lên sẽ trở thành công nhân để vào lò đào than, để lên tầng lái máy đấy. Chúng mình có muốn giả làm các cô chú công nhân để[r]
(1)Tuần thứ: 12 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; Tên chủ đề nhánh 2: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng
1 Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi
2 Trò chuyện buổi sáng Trò chuyện chủ đề
3 Điểm danh
4 Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Thổi bơ bay
- Tay vai: Hai tay dang ngang, sau
- Lưng, bụng, lườn: Đứng nghiêng người sang bên - Chân: Đá chân lên phía trước
- Bật: Bật tách khép chân (Thứ 2, 4, tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập kết hợp sử dụng dụng cụ)
- Trẻ nề nếp, ngăn nắp - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ đến lớp
- Trẻ biết công việc, dụng cụ nghề cô công nhân mỏ; Biết yêu quý trân trọng cô công nhân mỏ
- Trẻ nhớ tên bạn
- Phát triển thể lực
- Phát triển toàn thân
- Trẻ biết ý nghĩa việc tập thể dục sáng
- Giá để đồ dùng cá nhân - Đồ dùng đồ chơi góc - Tranh, ảnh công việc, đồ dùng cô CN - Sổ, bút
(2)NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT
Từ ngày 19/11/2018 đến ngày 14/12/2018 Cô công nhân mỏ
Từ ngày 26/11/2018 đến ngày 30/11/2018 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:
- Đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở, thân thiện - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
- Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi tự theo ý thích
2 Trị chuyện buổi sáng:
Xem tranh ảnh, trị chuyện trẻ chủ đề “Cơ công nhân mỏ”
3 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ 4 Thể dục:
4.1 Khởi động:
- Trẻ xếp hàng sân tập - Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ 4.2 Trọng động :
- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô lần x nhịp. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời 4.3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ * Nhận xét:
- Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét
- Trẻ chào hỏi lễ phép người
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trẻ chơi
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ
- Xếp hàng
- Thực theo hiệu lệnh cô
- Trẻ tập động tác lần x nhịp
- Đi lại nhẹ nhàng
(3)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
- Thứ 2: Góc PV, TH, S - T, XD
- Thứ 3: Góc ÂN, S - T, XD, PV
- Thứ 4: Góc PV, S - T, XD, KH - T
- Thứ 5: PV, XD, ÂN, TN - Thứ 6: Góc PV, TH, KH – T, XD, TN
* Góc phân vai: Bữa sáng nhà ăn tập thể; Cửa hàng TP; Bác sĩ
* Góc XD - LG: Xây, lắp ghép Công trường; Nhà tập thể cho CN, khu vui chơi giải trí
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên
* Góc khoa học - tốn: Phân loại trang phục, dụng cụ nghề; Chơi với số
* Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, cắt, dán dụng cụ, trang phục nghề thợ mỏ
* Góc âm nhạc: Nghe hát, hát, vận động hát thuộc chủ đề; Chơi với dụng cụ âm nhạc
* Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, làm album nghề thợ mỏ
- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi cách tự nhiên - Biết đóng vai bác cấp dưỡng, cơng nhân; vai người bán, mua hàng; biết cách chơi bác sĩ, bệnh nhân (công nhân) - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ xây dựng, lắp ghép công trường mỏ, Nhà tập thể cho CN, khu vui chơi giải trí
- Trẻ chăm sóc cách
- Phát triển tư trí tưởng tượng cho trẻ - Trẻ biết phân loại đồ dùng, dụng cụ nghề - Rèn khéo léo đôi tay
- Rèn khả nghe nhạc cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Trẻ hát, vận động mạnh dạn, tự tin
- Biết làm album nghề thợ mỏ
- Biết chơi phối hợp hành động nhóm chơi phù hợp
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định, trị chuyện:
Cơ trị chuyện với trẻ buổi chơi
2 Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi - Trị chuyện đồ chơi góc
3 Trẻ tự chọn vai chơi:
Cho trẻ tự bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi
4 Trẻ tự phân vai chơi:
- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô nhắc trẻ chơi đồn kết
5 Q trình chơi:
- Cơ đến góc chơi bao qt trẻ chơi, giúp đỡ trẻ chơi lúng túng
- Giúp trẻ liên kết góc chơi (nếu có)
6 Nhận xét sau chơi:
- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo
7 Củng cố:
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định - Cho trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ quan sát trò chuyện đồ chơi
- Trẻ bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi
- Trẻ phân công công việc thỏa thuận vai chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất đồ chơi
(5)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoài
trời
1 Hoạt động có mục đích: * Thứ 2: Quan sát góc thiên nhiên lớp A1
* Thứ 3: Quan sát hịn than kíp lê
* Thứ 4: Quan sát thí nghiệm: Sự sinh nhiệt than (đun nước, nấu chín thức ăn)
* Thứ 5: Quan sát thí nghiệm: Sự sinh nhiệt than (làm khô/ cháy đồ vật)
* Thứ 6: Quan sát, trò chuyện số biển báo giao thông
- Rèn khả tập trung, ý, phát triển khả phán đoán cho trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự tin chia sẻ hiểu biết
- Trẻ biết tác dụng than
- Phát triển tư khả phán đoán cho trẻ - Biết số biển báo giao thông đơn giản
- Địa
điểm
- Câu hỏi đàm thoại - Hòn than, nồi, nước, rau, miếng vải, giấy
2 Trò chơi vận động - Nhảy dây
- Kéo co
- Chú công nhân nhanh khỏe
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô
- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi
- Phát triển khả vận động cho trẻ
3 Chơi tự do
Chơi với cát, nước, đồ chơi, thiết bị trời
- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Hoạt động có mục đích:
1.1 Chuẩn bị trước đến nơi quan sát:
Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân trẻ
1.2 Đến nơi quan sát:
- Cô cho trẻ QS trò chuyện với trẻ nội dung QS: + Quan sát góc thiên nhiên lớp A1
+ Quan sát hịn than kíp lê.
+ Quan sát thí nghiệm: Sự sinh nhiệt than (đun nước, nấu chín thức ăn)
+ Quan sát thí nghiệm: Sự sinh nhiệt than (làm khô/ cháy đồ vật)
+ Quan sát, trò chuyện số biển báo giao thông. - Giáo dục trẻ theo nội dung ngày
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trẻ quan sát, trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
2 Trị chơi vận động:
- Cơ nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ biết chơi - Đánh giá trình chơi trẻ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
3 Chơi tự do:
- Hỏi trẻ tên đồ chơi có sân, cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi giáo dục trẻ chơi đồn kết, thân thiện
- Cơ quan sát theo dõi trẻ chơi
- Hết chơi, tập trung trẻ sau cho trẻ lớp
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ tập trung lớp
(7)Hoạt
động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Trước trẻ ăn
- Trong ăn
- Sau ăn
- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn
- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi quy định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong
- Nước ấm cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay - Rổ đựng bát, thìa
Hoạt động ngủ
- Trước trẻ ngủ
- Trong trẻ ngủ
- Sau trẻ ngủ
- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ
- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát hiện, xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ
- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ
- Chải chiếu, kê đệm - Phịng ngủ kín gió, ánh sáng yếu
- Tủ để xếp gối
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cho trẻ kê, xếp bàn ghế
- Cho trẻ rửa tay
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất
- Nhắc trẻ ăn xong mang bát, thìa xếp vào rổ, xếp ghế, thu cất bàn để nơi quy định giúp cô
- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ
- Kê bàn ghế
- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn
- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn
- Trẻ cất bát, thìa
- Trẻ vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ lấy gối vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa
- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ
- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định, chải tóc cho trẻ gái
- Cho trẻ vệ sinh
- Trẻ vào chỗ ngủ
- Trẻ ngủ
- Trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định - Trẻ vệ sinh
(9)Hoạt
động Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động theo ý
thích
* Vận động nhẹ ăn quà chiều
* Ôn nội dung học
Ôn luyện kiến thức học buổi sáng
* Làm quen kiến thức mới
* Chơi trị chơi, chơi tự do theo ý thích
* Biểu diễn văn nghệ, nêu gương
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều
- Củng cố kiến thức kĩ học qua trò chuyện, qua loại - Giúp trẻ nắm số kiến thức để trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động học
- Trẻ vui vẻ, thoải mái - Trẻ có ý thức giữ gìn, lau dọn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biểu diễn hát chủ đề
- Biết tự nhận xét bạn lớp - Trẻ biết tiến bạn để cố gắng phấn đấu
Quà chiều
- Sách học trẻ, sáp màu - Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Tranh truyện, thơ - Đồ chơi - Dụng cụ âm nhac - Bảng bé ngoan - Cờ, đồ chơi
Trả trẻ
- Trẻ gọn gàng trước
- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học
Trang phục trẻ gọn gàng
(10)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ xếp hàng vận động nhẹ nhàng
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn
- Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất * Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng qua trò chuyện, qua loại (Làm quen với Toán; Làm quen với chữ cái; KPKH mơi trường xung quanh; Tạo hình; Kỹ sống, Giao thông) - Cô cho trẻ làm quen với kiến thức, với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể
- Cơ nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ nhóm cá nhân
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô
- Cô cho trẻ cắm cờ
- Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau
- Trẻ xếp hàng vận động - Trẻ ăn quà chiều
- Trẻ trò chuyện, thực hành
- Trẻ làm quen kiến thức
- Trẻ chơi đồ chơi, trò chơi cô bạn
- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ vệ sinh sẽ, chỉnh sửa trang phục gọn
gàng trước
- Khi phụ huynh trẻ đến đón gọi tên trẻ,nhắc trẻ cất ghế, chào cô chào bố, mẹ (ông, bà ) cho trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân
- Hết trẻ lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ chào người tự lấy đồ dùng cá nhân
(11)Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục
- VĐCB: Ném xa tay
- TCVĐ: Đội nhanh (Bò chui cổng) Hoạt động bổ trợ: Nhạc số hát
I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:
Trẻ biết ném xa tay 2 Kỹ năng:
- Rèn sức mạnh bàn tay khả định hướng không gian cho trẻ
- Phát triển trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo 3 Thái độ:
Giáo dục trẻ có nề nếp tập luyện, có ý thức tham gia hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Sân tập phẳng,
- Sắc xô, vạch chuẩn, túi cát, rổ nhựa
- Vạch chuẩn, cổng thể dục, mũ lò, nhiều than (đồ chơi), thùng đựng than
2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Ổn định tổ chức: - Tập trung trẻ
- Trò chuyện chủ đề - Giáo dục trẻ
Giới thiệu bài:
Giới thiệu “Ném xa tay” Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ cầm bóng tay vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
- Cho trẻ hàng dọc
3.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Trẻ đứng hàng ngang
- Trẻ tập trung - Trẻ trò chuyện. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Trẻ hàng dọc
(12)- Tay vai: Hai tay dang ngang, sau
- Lưng, bụng, lườn: Đứng nghiêng người sang bên
- Chân: Đá chân lên phía trước - Bật: Bật tách khép chân
- Cho trẻ đứng hàng dọc
* Vận động bản: “Ném xa tay” - Giới thiệu tên vận động “Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân”
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích:
+ TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau
+ TH: Khi có hiệu lệnh đưa túi cát từ trước, xuống dưới, sau, lên cao ném mạnh túi cát xa phía trước điểm tay đưa cao Ném xong, cô chạy lên nhặt túi cát bỏ vào rổ cuối hàng
- Trẻ thực
+ Lần 1: Cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ có
+ Lần 2,3: tổ thi đua
* TCVĐ: "Đội nhanh hơn” (Bò chui dưới cổng)
- Luật chơi, cách chơi: đội giả làm cơng nhân vào lị đưa than Lần lượt thành viên đội bò chui qua hang lên lấy than bỏ vào rổ đội Trong thời gian nhạc, đội lấy nhiều than đội chiến thắng
- Cho trẻ chơi: Cô bao quát cổ vũ trẻ - Nhận xét sau chơi
3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân Củng cố:
Cô hỏi trẻ nội dung học Kết thúc:
- Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Trẻ đứng hàng dọc - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ thực - Ném xa tay
(13)Tên hoạt động: KPXH
Tìm hiểu trang thiết bị bảo hộ lao động người thợ mỏ Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em”
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:
Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng số trang thiết bị bảo hộ lao động người thợ mỏ: quần áo, ủng, găng tay, mũ
2 Kỹ năng:
- Rèn khả quan sát, tập trung ý khả ghi nhớ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Thái độ:
Giáo dục trẻ yêu quý, trân trọng nghề thợ mỏ II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Video người thợ mỏ, than
- Quần áo, ủng, găng tay, mũ, trang, kính người thợ mỏ - Một số nhạc
- Mỗi trẻ rổ có: lơ tơ trang thiết bị bảo hộ lao động người thợ mỏ (quần áo, ủng, găng tay, mũ), lô tô trang phục nghề bác sĩ
- Tranh trang thiết bị bảo hộ lao động người thợ mỏ (quần áo, ủng, găng tay, mũ), tranh trang phục nghề bác sĩ
- bảng
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức :
- Cơ đưa hịn than hỏi trẻ + Đây gì?
+ Con người dùng than để làm gì? + Nhờ có than để dùng?
- Giáo dục trẻ: yêu quý, trân trọng người thợ mỏ 2 Giới thiệu bài:
Các công nhân mỏ than cần chuẩn bị trang thiết bị bảo hộ lao động vào lị? Hơm nay, tìm hiểu nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu trang thiết bị bảo hộ lao động công nhân mỏ:
- Trẻ quan sát - Hòn than
- Dùng than để đun nấu - Cô công nhân mỏ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(14)- Lớp có bạn bố làm cơng nhân mỏ? - Con có biết bố sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động trước vào lị làm khơng?
- Để biết rõ cơng nhân cần có trang thiết bị bảo hộ lao động trước vào lò, xem video clip nhé!
- Cho trẻ xem video clip
- Hỏi trẻ: Các công nhân chuẩn bị trang thiết bị bảo hộ lao động trước vào lò?
* Quần áo bảo hộ:
- Quần áo màu gì? Dài hay ngắn? Dày hay mỏng?
- Cho vài trẻ lên sờ vào quần áo?
- Bộ quần áo làm từ chất liệu gì? Mềm hay cứng?
- Vì quần áo dày lại phải mềm?
* Ủng bảo hộ: - Đây gì?
- Ủng làm chất liệu gì? - Ủng bảo hộ có tác dụng gì?
- Ủng bảo hộ giúp công nhân mỏ bảo vệ đôi chân để không bị nước vào chân (vì lị có chỗ có nước), để chân chú bớt đau chẳng may bị đất, đá, rơi vào
- Cho 2, trẻ đeo ủng vào chân lại - Ủng bảo hệ mềm hay mỏng?
- Vì ủng bảo hộ phải mềm? * Mũ bảo hộ:
- Ngoài quần áo, ủng, găng tay bảo hộ, phải chuẩn bị trang thiết bị vào lò?
- Các thử đoán xem, mũ bảo hộ công nhân mỏ cứng hay mềm?
- Chất liệu mà lại cứng con? - Vì lại phải đội mũ bảo hộ?
- Vì mũ bảo hộ giúp cơng nhân bảo vệ phần đầu tránh bị va đập với đất, đá,
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Màu xanh, dài, dày - Trẻ lên sờ quần áo - Làm từ vải, mềm
- Mềm để cử động, làm việc thoải mái, dày để che chắn bụi
- Ủng bảo hộ - Làm cao su - Bảo vệ đôi chân
- Trẻ đeo ủng lại - Mềm
- Để lại dễ dàng không đâu chân - Mũ bảo hộ
- Trẻ phán đoán - Nhựa
(15)các vật sắc nhọn
- Các xem, mũ cịn có đây? - Đèn pin để làm gì?
- Trong lị có chỗ tối, nên cần phải sử dụng đèn pin để chiếu sáng làm việc
* Mở rộng:
- Bạn biết, ngồi quần áo, ủng, mũ, cơng nhân mỏ sử dụng thiết bị bảo hộ lao động nữa?
- Cô cho trẻ quan sát: trang, kính, găng tay * Khái qt: Các cơng nhân mỏ cần phải chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết vào lò để phòng tránh tai nạn lao động
3.2 Hoạt động 2: Luyện tập: * Trò chơi 1: “Ai sai”
Cho trẻ chọn lô tô trang thiết bị bảo hộ lao động công nhân mỏ
- Lần 1: Cơ nói tên
- Lần 2: Cơ nói đặc điểm * Trị chơi 2: “Chung sức”
- Cách chơi: Chia trẻ thành đội, trẻ đội bật qua vòng lên gắn trang thiết bị bảo hộ lao động vào vị trí người cơng nhân
- Luật chơi: Mỗi lần chọn gắn thiết bị bảo hộ lao động; thời gian chơi nhạc Kết thúc, đội gắn nhiều đội chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi: + Cho trẻ nhận xét + Cô nhận xét 4 Củng cố:
Hỏi lại trẻ tên trang thiết bị bảo hộ lao động công nhân mỏ
5 Kết thúc:
Cho lớp hát vận động theo hát “Em yêu đất mỏ quê em”
- Đèn pin - Để chiếu sáng - Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể tên
- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe
- Quần áo, ủng, găng tay, mũ, trang, kính - Hát vận động “Em yêu đất mỏ quê em”
(16)
Tên hoạt động: Văn học
Thơ: “Ước mơ Bé”
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Chúc bé ngủ ngon” I Mục đích - Yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ thuộc thơ “Ước mơ củ Bé”
2 Kỹ năng:
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm 3 Thái độ:
Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh minh họa thơ, video thơ, máy tính. - Nhạc nhẹ
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức thực hiện:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô bật nhạc hát “Chúc bé ngủ ngon”: cho trẻ giả vờ ngủ
- Tiếng chuông đồng hồ reo: trẻ thức giấc - Hỏi trẻ ngủ có ngon khơng?
- Cơ vừa mơ thấy làm cơng nhân dọn vệ sinh đường phố Vậy con, mơ thấy gì?
- Cho 4,5 trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài:
Mỗi bạn có giấc mơ, ước mơ riêng Bây giờ, xem xem bạn nhỏ thơ nhà thơ Lê Thị Hồng Mai ước mơ nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm * Lần 1: Cô đọc diễn cảm
- Hỏi trẻ tên thơ?
- Giảng nội dung: Bài thơ nói vào đêm
- Trẻ nghe nhạc vờ ngủ - Trẻ thức dậy
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(17)trăng sáng em bé nhìn lên bầu trời đầy ước mơ bay vào vũ trụ, để xây nhà máy, làm bể bơi rủ bạn lên chơi
* Lần 2: Đọc sử dụng tranh thơ minh học nhạc
Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ nói đến ai?
- Vào đêm trăng, sáng em bé nhìn lên bầu trời ước gì?
- Chúng hiểu “vũ trụ” có nghĩa khơng?
- “Vũ trụ”: có nghĩa khoảng khơng gian lớn bầu trời
- Khi bay vào vũ trụ em bé muốn làm gì? - Để làm gì?
- Em bé ước nữa?
* Lần 3: Cho trẻ xem video thơ 3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc câu 1.
- Cô cho lớp đọc 3-4 lần - Cô cho tổ thi đua - Nhóm đọc
- Cơ cho cá nhân trẻ đọc
(Trong trình trẻ đọc sửa sai, sửa ngọng có Động viên khích lệ trẻ đọc to, rõ ràng tình cảm)
4 Củng cố:
Hỏi lại trẻ tên thơ, tên tác giả? 5 Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ “Ước mơ bé” - Nói đến bạn nhỏ
- Ước mơ bay vào vũ trụ, để xây nhà máy, làm bể bơi rủ bạn lên chơi
- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe
- Xây nhà máy, làm bể bơi - Để rủ bạn lên chơi - “Giá bạn Ở khắp nơi Được chơi bé Giữa bầu trời xanh” - Trẻ xem
- Trẻ đọc theo cô - Cả lớp đọc
- Trẻ thi đua theo tổ - Trẻ thi đua theo nhóm - Cá nhân đọc
- Bài thơ “Ước mơ Bé”, tác giả Lê Thị Hồng Mai
(18)Phân biệt, so sánh kích thước đối tượng: To – nhỏ Hoạt động bổ trợ: Một số hát
I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết khác biệt kích thước đối tượng: to – nhỏ
- Trẻ biết ý nghĩa số 113 số điện thoại khẩn côn an, 114 số điện thoại phòng cháy chữa cháy
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ so sánh độ lớn đối tượng (to – nhỏ) cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ tốn học cho trẻ: to hơn, nhỏ
Thái độ:
Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Máy tính, nhạc hát chủ đề - Mơ hình nhà Gấu anh Gấu em - Một gấu to, gấu nhỏ - Hai hộp quà to nhỏ * Đồ dùng trẻ:
- Mỗi trẻ có Gấu bơng to, gấu nhỏ Hai hộp: hộp nhỏ màu xanh, hộp to màu đỏ 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Kể cho trẻ nghe câu truyện: Trong khu rừng có anh em nhà Gấu, Gấu anh to lớn cịn Gấu em nhỏ bé, anh em sống nhà Một hơm mải chơi q nên tối mịt anh em tới nhà, trời tối nên Gấu vào nhầm nhà nhau, cửa nhà Gấu em nhỏ nên Gấu anh vào
2 Giới thiệu bài:
Để tránh nhầm lẫn hai Gấu, hôm cô dạy “So sánh kích thước đối tượng: To – nhỏ”
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ Phân biệt, so sánh kích thước đối tượng: to – nhỏ
- Trẻ lắng nghe
(19)- Cô tặng trẻ hộp quà, to nhỏ, để hộp q to phía trước hộp q nhỏ, có nhìn thấy hộp q nhỏ khơng?
- Cơ để ngược lại hộp q nhỏ phía trước hộp q to Chúng có nhìn thấy hộp q to không?
- Cô mở hộp quà tặng trẻ Gấu, Gấu anh Gấu em Cô cho trẻ so sánh Gấu anh Gấu em cách đặt phía trước, sau đặt cạnh Cơ thử để Gấu anh vào hộp quà nhỏ xem có vừa khơng? Vì khơng vừa? Mời trẻ nhận xét
- Cô cho trẻ lên lấy đồ dùng (Mỗi trẻ có Gấu bơng to màu trắng, gấu bơng nhỏ màu nâu hai hộp: hộp nhỏ màu trắng, hộp to màu nâu)
- Cô cho trẻ so sánh Gấu cách đặt cạnh thử thay đổi cho Gấu vào hộp quà
3.2 Hoạt động 2: Luyện tập * T/C1: “Nhanh tay nhanh mắt”
Cơ chia lớp thành nhóm, nhóm tập tìm tơ màu vào vật to
* T/C2: “Tìm nhà cho Gấu” - Cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội.Cơ có mơ hình nhà Gấu, to nhỏ Trẻ thi đua theo đường dích dắc đưa Gấu nhà Gấu (Gấu to nhà to, Gấu nhỏ nhà nhỏ) Đội mang nhiều Gấu nhà đội chiến thắng
+ Luật chơi: Đi khơng chạm vạch, tìm nhầm nhà cho Gấu khơng tính
- Trẻ chơi - Nhận xét 4 Củng cố:
Hỏi lại trẻ tên học 5 Kết thúc:
Nhận xét - Tuyên dương
- Trẻ quan sát hộp quà - Không Vì hộp quà to che lấp hộp quà nhỏ
- Trẻ quan sát
- Có Vì hộp quà nhỏ không che lấp hộp quà to - Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét: to hơn, nhỏ
- Trẻ lấy đồ
- Trẻ so sánh: Gấu trắng to hơn, Gấu nâu nhỏ Hộp quà màu trắng to hơn, hộp quà màu nâu nhỏ
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
(20)Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động: Âm nhạc
(21)Hoạt động bổ trợ: Vận động “Cháu yêu cô công nhân” I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả sáng tác hát “Em yêu đất mỏ quê em” - Trẻ hiểu nội dung hát, biết giai điệu, lời ca hát “Em yêu đất mỏ quê em”
- Trẻ biết thưởng thức, biết hưởng ứng cảm xúc phù hợp với giai điệu lời ca hát
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ nghe cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Rèn cho trẻ kỹ vận động: vỗ tay theo tiết tấu chậm thông qua hát “Quảng Ninh quê em”
3 Thái độ:
- Trẻ tập trung, ý
- Trẻ yêu quý tự hào đất mỏ Quảng Ninh II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Nhạc đệm, tivi, máy vi tính, loa vi tính - Dụng cụ âm nhạc cho trẻ
- Trang phục cho cô
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức: - Gọi trẻ lại gần cô
- Các sống đâu? 2 Giới thiệu bài:
Các ạ! Quảng Ninh, nơi sống vùng vùng đất mỏ giàu truyền thống anh hùng Và điều thể rõ hát “Em yêu đất mỏ quê em” nhạc sĩ Bùi Đức Huyên mà nghe sau
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Nghe hát “Em yêu đất mỏ quê em”
- Lần 1: Cô hát thể tình cảm + Các thấy hát nào?
- Trẻ lại gần cô
- Con sống Quảng Ninh
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(22)+ Bài hát có tên gì, tác giả nào?
- Lần 2: Cơ hát có sử dụng nhạc đệm
+ Giảng nội dung hát: Các ạ! Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” nhạc sĩ Bùi Đức Huyên nói lên tình cảm, niềm kiêu hãnh tự hào bạn nhỏ vùng mỏ Quảng Ninh yêu dấu Bạn yêu đất mỏ anh hùng sớm chiều tiếng máy rộn vang, yêu dãy núi chập chùng chen lẫn tầng than, yêu cờ hồng núi Bài Thơ Càng yêu quý đất mỏ bạn nhỏ chăm học tập, chăm luyện rèn nhiêu để mai sau lớn lên bạn làm giàu cho quê hương Quảng Ninh ạ!
+ Các thấy giai điệu lời ca hát nào?
+ Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” có giai điệu vui tươi, lời ca sáng nên hát nghe hát nét mặt nên tươi tắn, rạng rỡ để thể niềm vui, niềm kiêu hãnh tự hào quê hương đất mỏ anh hùng Các nhớ chưa?
+ Các biết không? Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” có nhắc đến nhiều hình ảnh đẹp sing động Cơ mời hướng lên hình tivi để xem hình ảnh nhé!
- Lần 3: Xem video clip
+ Những hình ảnh xuất hát? + Con ấn tượng với hình ảnh nhất? Vì sao? + Tại Quảng Ninh lại gọi vùng đất mỏ?
+ Quảng Ninh có nhiều than nên gọi vùng đất mỏ ạ!
+ Bây giờ, đứng lên nhắm mắt lại tưởng tượng xem lớn lên làm để làm giàu cho quê hương đất nước
+ Con tưởng tượng sau làm gì? + Các ạ, bạn có ước mơ khác để sau làm giàu cho quê hương đất nước
- Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em”, tác giả Bùi Đức Huyên
- Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung hát
- Trẻ trả lời theo cảm nhận
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem video
- Trẻ trả lời theo ý hiểu cảm nhận
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lại gần cô tưởng tượng
(23)mình Cịn bạn nhỏ hát “Em yêu đất mỏ quê em” ước mơ lớn lên trở thành công nhân để vào lò đào than, để lên tầng lái máy Chúng có muốn giả làm cơng nhân để vào lò đào than, để lên tầng lái máy giống bạn nhỏ không!
+ Nào, cô cháu vào ca! (Cho trẻ giả làm động tác đào than, lái máy)
+ Cô thấy giả làm động tác đào than, lái máy giống cô công nhân
+ Các biết không, lần nghe hát “Em yêu đất mỏ quê em” nhạc sĩ Bùi Đức Huyên giai điệu hát ngân nga lịng cơ, cảm thấy yêu quý quê hương Quảng Ninh hơn, yêu quý bạn nhỏ cô Cô mong chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên góp sức xây dựng q hương Quảng Ninh ngày giàu đẹp Các có đồng ý khơng?
+ Để thể tình cảm với quê hương Quảng Ninh, hôm cô Hải cô Loan gửi tặng cho tiết mục đặc biệt Các nổ tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho cô nào!
- Lần 4: Trẻ xem cô biểu diễn
+ Các thấy cô Hải cô Nhung biểu diễn nào?
+ Các có muốn thể tình cảm với vùng mỏ Quảng Ninh không?
+ Xin mời đứng lên cô hát lại hát “Em yêu đất mỏ quê em”
- Lần 5: Cho trẻ hát cô
3.2 Hoạt động 2: Vận động: Vỗ tay theo nhịp bài hát “Cháu yêu cô công nhân”
- Các ạ, vùng mỏ Quảng Ninh giàu đẹp, khơng cần có làm nghề thợ mỏ mà cịn cần đến nhiều ngành nghề khác, phải kể đến nghề
- Các nghe giai điệu hát sau đoán
- Trẻ giả làm động tác cô công nhân
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem cô múa
- Trẻ trả lời theo cảm nhận
- Trả hát vận động tự cô
(24)xem nghề nhé!
- Cho trẻ vận động: vỗ tay theo nhịp hát + Lần 1: Cho trẻ đứng tự vỗ tay
+ Lần 2: Cho trẻ tìm đơi vỗ tay vào + Lần 3: Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc 4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên hát nghe, tác giả?
- Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi để sau góp sức xây dựng vùng mỏ Quảng Ninh giàu đẹp
5 Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương trẻ
dựng
- Trẻ vỗ tay theo nhịp hát
- Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em”, sáng tác Bùi Đức Huyên
- Trẻ lắng nghe