1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng Quản lý công nghệ: Bài 3 – ThS. Phạm Huy Hân

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

• Đánh giá công nghệ là việc phân tích định lượng hay định tính các tác động của một công nghệ hay một hệ thống công nghệ đối với các yếu tố của môi trường xung quanh.... MỤC ĐÍCH.[r]

(1)

BÀI 3

ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

ThS Phạm Huy Hân

(2)

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Việt nam vào top nhà cung ứng cao su tự nhiên

• Trong vịng 20 năm gần giá cao sư tự nhiên giới liên tục tăng Ngành trồng chế biến cao su Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng cao

• Cây cao su không trồng vùng đất đỏ Đông Nam Bộ Tây Nguyên mà vùng ven biển tỉnh Miền Trung Quảng Bình Quảng Trị

• Thật khơng may, hai bão số 10 11 năm 2013 phá hủy khoảng 80% cao su khu vưc Tuy vậy, vấn phòng chống bão số 14, lãnh đạo tỉnh Quảng Bình thể tâm phục hồi lại diện tích cao su tỉnh nhà

1 Việc phát triển cao su tỉnh ven biển Miền Trung có phù hợp khơng? Tại sao?

(3)

• Phân tích quan niệm đánh giá cơng nghệ;

• Phân tích đặc điểm, mục đích ngun tắc đánh giá cơng nghệ; • Trình bày nội dung tổng quát đánh giá cơng nghệ;

• Trình bày khái niệm cơng nghệ thích hợp;

• Phân tích định hướng lựa chọn cơng nghệ thích hợp;

• Trình bày phương pháp lựa chọn cơng nghệ Ứng dụng vào thực tế

(4)

NỘI DUNG

Đánh giá công nghệ

(5)

1 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ

1.2 Nội dung đánh giá công nghệ 1.1 Khái quát đánh giá công nghệ

(6)

1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ

1.1.1 Các quan điểm 1.1.2 Mục đích

(7)

1.1.1 CÁC QUAN ĐIỂM

Đánh giá cơng nghệ dạng nghiên cứu sách nhằm cung cấp hiểu biết tồn diện cơng nghệ hay hệ thống cơng nghệ cho đầu vào q trình định

Đánh giá cơng nghệ q trình tổng hợp xem xét tác động cơng nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa kết luận khả thực tế tiềm công nghệ hay hệ thống công nghệ

(8)

1.1.2 MỤC ĐÍCH

• Xác định tính thích hợp cơng nghệ theo thứ tự ưu tiên, sở để chuyển giao hay áp dụng cơng nghệ;

• Điều chỉnh kiểm sốt công nghệ Thông qua đánh giá công nghệ để nhận biết lợi ích bất lợi cơng nghệ; • Xây dựng sở liệu công nghệ, làm đầu vào cho

trình định:

 Chấp nhận dự án tài trợ công nghệ;

 Triển khai hay mở rộng công nghệ hoạt động;

(9)

1.1.3 ĐẶC ĐIỂM

• Đánh giá cơng nghệ đề cập tới yếu tố xung quanh công nghệ: Kinh tế, dân số, môi trường, đầu vào, cơng nghệ, văn hóa – xã hội, trị – pháp lý

• Đánh giá cơng nghệ phải xem xét tới yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp

• Đánh giá cơng nghệ phải quan tâm tới nhiều nhóm người xã hội

• Đánh giá cơng nghệ liên quan tới nhiều mơn khoa học • Đánh giá cơng nghệ phải cân đối nhiều mục tiêu, nhiều ràng

buộc với thứ nguyên khác

(10)

1.1.4 NGUN TẮC

Tồn diện: phải xem xét tất tác động có, cơng nghệ tất yếu tố

của bối cảnh xung quanh

Khách quan: đánh giá cần phải xem xét đến tất vấn đề liên quan tới nhóm lợi

ích quan điểm khác

Khoa học: Phải xem xét yếu tố dựa sở khoa học, không dựa kinh nghiệm,

(11)

1.2 NỘI DUNG TỔNG QUÁT TRONG ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ

Thứ nhất, miêu tả cơng nghệ phác họa phương án:

 Bước 1: Thu thập liệu, thông tin liên quan tới công nghệ

 Bước 2: Giới hạn phạm vi đánh giá: bị ràng buộc tài chính, lực chuyên gia, thời gian hoàn thành

 Bước 3: Phác hoạ phương án đánh giá: mô tả chi tiết mức cần thiết để đánh giá

Thứ hai, dự báo đánh giá tác động:

 Bước 1: Lựa chọn tiêu chuẩn cho tác động  Bước 2: Đo lường dự báo tác động  Bước 3: Tính tốn trình bày tác động • Thứ ba, phân tích sách:

 Mức 1: Hình thành phương án coi tốt nhất, thiết lập tổ chức để thực phương án

(12)

1.3 CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ

(13)

1.3.1 CÔNG CỤ VÀ KỸ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ

Các cộng cụ đánh giá cơng nghệ:

 Phân tích kinh tế;  Phân tích hệ thống;  Đánh giá mạo hiểm;  Phương pháp tổng hợp • Các kỹ thuật:

 Phương pháp chuyên gia;  Phương pháp mơ hình;  Phân tích xu thế;

(14)

1.3.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ –LỢI ÍCH TRONG ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ

1) Phân tích chi phí – lợi ích định lượng: Bước 1: Liệt kê phương án

công nghệ (i=1,2, n)

Bước 2: Xác định yếu tố chi

phí (j=1,2, m)

Bước 3: Tính tổng chi phí

phương án công nghệ tại: Ci

Bước 4: Xác định yếu tố lợi

ích (j=1,2, k)

Bước 8: Điều chỉnh lựa chọn

ở bước

Bước 7: Chọn phương án cơng

nghệ thích hợp

Bước 6: Xác định NPVi=Bi – Ci Bi/Ci

Bước 5: Tính tổng lợi ích

(15)

1.3.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ –LỢI ÍCH TRONG ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ

2) Phân tích chi phí – lợi ích định tính

Bước 1: Liệt kê phương án

công nghệ (i=1,2, n)

Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn

để đánh giá (j=1,2, m)

Bước 3: Xác định tầm quan trọng

tương đối tiêu chuẩn: Wj

Bước 7: Điều chỉnh lựa chọn

bước

Bước 6: Chọn phương án cơng

nghệ thích hợp theo Vi

Bước 5: Tính tổng giá trị

P/án công nghệ: Vi = Wj .Vij

Bước 4: Đánh giá giá trị

(16)

2 CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP

2.2 Căn xác định cơng nghệ thích hợp 2.1 Khái niệm cơng nghệ thích hợp

2.3 Định hướng cơng nghệ thích hợp

(17)

2.1 KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP

Cơng nghệ thích hợp cơng nghệ đạt mục tiêu q trình phát triển kinh tế – xã hội hòa hợp với bối cảnh xung quanh

(18)

2.2 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP

Mục tiêu:

 Phát huy tối đa tác động tích cực;  Hạn chế tối thiếu tác động tiêu cực • Bối cảnh xung quanh công nghệ:

 Dân số;  Tài nguyên;  Kinh tế;  Công nghệ;  Mơi trường;

 Văn hố – xã hội;  Chính trị – pháp lý • Thời gian

Theo thời gian mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội yếu tố bối cảnh xung quanh quốc gia/địa phương công nghệ biến đổi

(19)

2.3 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP

Theo mức độ đại công nghệ:

 Công nghệ đại: ưu, nhược?  Công nghệ trung gian: ưu, nhược?  Công nghệ truyền thống: ưu, nhược?

Theo nhóm người hưởng lợi mục tiêu: Đáp

ứng nhu cầu nhóm dân cư đơng nhất: nơng dân nơng thơn

Theo nguồn lực: Sử dụng nguồn lực đầu

vào (tài nguyên thiên nhiên, vốn lao động dồi dào) nước

Theo hồ hợp:

(20)

2.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP

Ngun tắc xây dựng

Cân đối

Khơng thiên vị

Liên tục xem xét lại

Cơng nghệ thích hợp mang tính tương đối?

Thơng qua chuyển giao cơng nghệ: đánh giá; tiếp nhận, thích nghi cải tiến

Phát huy tối đa tác động tích cực;

Hạn chế tối thiếu tác động tiêu cực

Có cơng nghệ rút ngắn khoảng cách công nghệ;

Đáp ứng nhu cầu việc làm thu nhập cho đại đa số dân chúng

Công nghệ thúc đẩy

Dự báo; Hoạch định; Đánh giá;

Nghiên cứu triển khai; Marketing quốc tế

Tối đa hóa lợi nhuận ngoại thương

Cơng nghệ đạt đến trình độ tiên tiến giới để xuất

Công nghệ dẫn dắt

Biện pháp phát triển Tiêu chuẩn thích hợp

Mục tiêu Nhóm

(21)

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

1 Việc phát triển cao su tỉnh ven biển Miền Trung có phù hợp khơng? Tại sao? 2 Hãy bình luận tâm lãnh đạo tỉnh Quảng Bình.

Trả lời

(22)

CÂU HỎI MỞ

Sau học xong này, anh/chị nêu nhận xét thực hành đánh giá công nghệ Việt Nam?

Trả lời:

• Việt Nam chưa có truyền thống đánh giá công nghệ;

(23)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Trong trình đánh giá công nghệ, nguyên tắc sau không cần tuân thủ:

A Nguyên tắc toàn diện B Nguyên tắc khách quan C Nguyên tắc khoa học D Nguyên tắc thống kê

Trả lời:

• Đáp án là: D Nguyên tắc thống kê

(24)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

Có định hướng xác định cơng nghệ thích hợp?

• định hướng • định hướng • định hướng • định hướng

Trả lời:

• Đáp án là: B định hướng

(25)

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Trình bày nội dung tổng quát đánh giá công nghệ. Trả lời:

• Thứ nhất, miêu tả cơng nghệ phác hoạ phương án lựa chọn; • Thứ hai, dự báo đánh giá tác động;

(26)

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Hiện có nhiều quan điểm đánh giá công nghệ Trong đưa quan niệm phổ biến đánh giá công nghệ;

• Đánh giá cơng nghệ bao gồm đặc điểm bản, mục đích nguyên tắc; • Nội dung tổng quát đánh giá công nghệ gồm nội dung;

• Có hai phương pháp phân tích sử dụng đánh giá cơng nghệ: Phân tích chi phí – lợi ích định lượng phân tích chi phí – lợi ích định tính;

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN