- GV giúp HS trả lời hoàn thiện : Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ trên bề mặt trái đất nước Việt Nam Bước 2 : - GV kết luận :[r]
(1)Tuần Lịch sử và địa lý ( Tiết 1) PHẦN MỞ ĐẦU BÀI : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết - Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung lịch sử, Tổ quốc - Một số yêu cầu học môn Lịch sử và Địa lý - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống tốt đẹp ông cha II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ - Kiểm tra sách HS B Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Đất nước ta có vị trí địa lý, hình dáng ? Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống Bài học hôm : Môn Lịch sử và Địa lý cho ta biết điều đó * Hoạt động : Làm việc lớp GV giới thiệu vị trí đất nước ta và các dân cư vùng - Gọi HS đọc từ đầu ….trên biển GV hỏi : phần đất liền nước ta có hình gì ? Phía Bắc giáp nước nào ? Phía Tây giáp nước nào ? Phái Đông và Phía Nam ? - GV cho HS treo đồ địa lí tự nhiên và kết hợp giảng Gọi HS lên trình bày và xác định vị trí đất nước VN trên đồ - GV treo đồ hành chính VN: Cho HS quan sát đồ và hỏi : em sống nơi nào trên đất nước ta ? *Hoạt động Làm việc theo nhóm - GV phát cho nhóm 1tranh, ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc nào đó vùng -Y/ C HS tìm hiểu và mô tả tranh đó Hoạt động học sinh - HS đọc từ đầu ….Trên biển - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Hình chữ S phía Bắc giáp Trung Quốc , phía Tây giáp Lào , phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn -HS lên bảng trình bày lại và xác định vị trí đất nước ta trên đồ - HS quan sát tranh - Xác định Thành phố nơi em đanh sinh sống ( TP Đà Nẵng ) - các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe và thực - HS đọc - HS trả lời câu ,2 trang 4/ SGK Lop3.net (2) - GV nhận xét nhóm - GV kết luận : Mỗi dân tộc sồng trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử VN * Hoạt động 3: Làm việc lớp 1/-GV đặt vấn đề : Để có tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó? 2/ GV kết luận *Hoạt động : Làm việc lớp - GV hướng dẫn HS cách học môn LS và ĐL ( sgk) - Gọi 1-2 HS đọc phần kết luận sgk + Củng cố - dặn dò - Hs sinh trả lời câu 1,2 trang 4/sgk - Bài sau : Bài : Làm quen với đồ Lop3.net (3) Lịch sử và địa lý ( Tiết 2) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết - Định nghĩa đơn giản đồ -Một số yếu tố đồ , tên, phương hướng, tỉ lệ , kí hiệu đồ - Bồi dưỡng cho HS thái độ ham học hỏi, tìm hiểu đồ II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số loại đồ : Thế giới , châu lục , Việt Nam , que đồ III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ - Môn lịch sử lớp giup em hiểu biết gì? - Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống người dân nơi em ? - Làm nào để học tốt môn lịch sử và địa lý? B Dạy bài : 1/ Bản đồ *Hoạt động : Làm việc lớp + Mục tiêu : Giúp HS làm quen và có khái niệm đồ *Bước : - Giáo viên treo các loại đồ lên bảng Theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( Thế giới, Châu lục, Việt Nam ) - Yêu cầu HS đọc tên các đồ - Yêu cầu HS nêu phạm vi, lãnh thổ thể trên đồ - GV giúp HS trả lời hoàn thiện : Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất, đồ Việt Nam thể phận nhỏ trên bề mặt trái đất ( nước Việt Nam ) Bước : - GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định * Hoạt động : Làm việc cá nhân + Mục tiêu : HS vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên H1, H2 SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Hs trả lời - HS quan sát - HS đọc tên các đồ treo trên bảng - HS trả lời - HS lắng nghe kết hợp quan sát - HS đọc SGK và trả lời Lop3.net (4) + Ngày muốn vẽ đồ, chúng ta - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ thường phải làm nào ? tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện, tính toán chính xác khoảng cách trên thực tế Sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ thể các đối tượng đó trên đồ + Tại cùng vẽ Việt nam mà đồ - Vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ hình SGK lại nhỏ đồ địa lí tự soouis nhiên Việt Nam treo tường ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2) Một số yếu tố đồ : * Hoạt động : làm việc theo nhóm + Mục tiêu : Giúp HS quan sát để biết tên đồ, phương hướng trên đồ và tỉ lệ thu nhỏ trên đồ Bước : - HS quan sát đồ và thảo luận Sau - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK quan đó hoàn thiện bảng sau : sát đồ trên bảng và thảo luận các gợi Tên Phạm vi Thông tin ý sau : đồ thể chủ yếu + Tên đồ cho ta biết điều gì ? - Vị trí + Trên đồ người ta qui định các Ví dụ : Nước đồ Việt Nam - giới hạn hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào Bản địa lí tự - hình dáng ? nhiên - Thủ đô + Tỉ lệ đồ cho các em biết điều gì ? - Một số TP + Đọc tỉ lệ đồ hình SGK núi sông + Bảng chú giải hình có kí - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp hiệu nào ? Kí hiệu đó dùng để làm gì ? - Bước : - Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận : Một số yếu tố đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu đồ * Họat động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ - Bước : làm việc cá nhân - HS quan sát và vẽ vào giấy + Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải hình và vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí : đường biên giới, quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ, khoáng sản… - Bước : Làm việc theo cặp : - HS thi đố theo cặp + Hai HS thi đố cùng : em vẽ kí hiệu và em nói kí hiệu đó thể cái gì ? Lop3.net (5) 3/ Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - HS trả lời đồ, kể số yếu tố đồ - Hỏi : đồ dùng để làm gì ? - Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK - -2 HS đọc thành tiếng trước lớp - GV nhận xét tiết học * Bài sau : Làm quen với đồ (tt) Lop3.net (6)