bai 14 dia hinh be mat trai dat tt

3 6 0
bai 14 dia hinh be mat trai dat tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta LHTT Vùng đồi ở nước ta thuộc các tỉnh bắc Giang, Thái Ng[r]

(1)Tuần:17 Tiết: 17 ND:6/12/12 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( TT) MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức : Giúp cho HS - Biết nắm các đặc điểm hình thái dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên, đồi - Hiểu ý nghĩa các dạng địa hình sản xuất nông nghiệp 1.2 Kĩ : - Học sinh thực rèn kĩ đồ các đồng bằng, cao nguyên lớn giới và Việt Nam - Học sinh thực thành thạo cách xác định và phân tích đồ 1.3 Thái độ : - Thói quen giáo dục ý thức học tập môn học - Tính cách tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các dạng địa hình cao nguyn,bình nguyn,đồi CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Mô hình đồng và cao nguyên, đồ tự nhiên giới 3.2 Học sinh : SGK, tập đồ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức : kiểm diện học sinh: 6a1:42/ 6a2:42/ 6a3:41/ 4.2 Kiểm tra miệng : -Thế nào là độ cao tương đối và độ cao + Độ cao tương đối là khoảng cách từ tuyệt đối? - Trình bày phân loại chân núi đến đỉnh núi núi theo độ cao?(8 đ) + Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đình núi + Núi thấp 1000 m + Núi trung bình từ 1000 - 2000 m + Núi cao từ 2000 m trở lên - Bình nguyên là gì ? có loại ?(2 đ) 4.3 Tiến trình bài học : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (12’) - Là dạng địa hình thấp tương đối phẳng có độ cao tuyệt đối thường 200 m Nội dung bài học I Bình nguyên ( đồng bằng) (2) GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày: - Bình nguyên là gì ? có loại ? - Là dạng địa hình thấp tương đối phẳng có độ cao tuyệt đối thường 200 m - Có loại : + Bình nguyên băng hà bào mòn + Bình nguyên do phù sa bồi tụ LHTT ?Em hãy kể tên các bình nguyên bồi tụ Việt Nam? - Bình nguyên : sông Hồng, sông Cửu Long… GV treo đồ tự nhiên cho HS xác định các đồng lớn Việt Nam GV Gọi HS đọc bài đọc thêm sách giáo khoa trang 48 - Bình nguyên thuận lợi cho việc gì ? cho ví dụ ? - Trồng cây lương thực và cây thực phẩm - Ví dụ : Trồng lúa, ngô khoai… - Hoạt động 2: (11’) ? Cao nguyên là gì ? - Là dạng địa hình tương đối phẳng có sườn dốc, cao tuyệt đối từ 500 m trở lên ? Em hãy xác định và kể tên các cao nguyên Việt Nam? + Quan sát hình 40 SGK So sánh điểm giống và khác cao nguyên và bình nguyên? + Giống : địa hình tương đối phẳng + Khác : bình nguyên thấp, cao nguyên cao có sườn dốc, GV cho HS quan sát mô hình đồng và cao nguyên ? Tại người ta xếp cao nguyên vào miền núi ? - Do có độ cao và sườn dốc + Cao nguyên thuận lợi cho việc gì ? - Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc ? Vì đây lại nuôi nhiều gia súc lớn ? - Do có đồng cỏ thích hợp cho việc chăn thả gia súc - Hoạt động 3: (10’) Đồi là dạng địa hình nào ? - Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng vùng đồi trung du nước ta LHTT Vùng đồi nước ta thuộc các tỉnh bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ - Là dạng địa hình thấp tương đối phẳng có độ cao tuyệt đối thường 200 m II Cao nguyên - Là dạng địa hình tương đối phẳng có sườn dốc, cao tuyệt đối từ 500 m trở lên III Đồi - Là dạng địa hình nhô cao không quá 200 m, có đỉnh tròn sườn thoải, thường tập trung thành vùng vùng đồi trung du nước ta 4.4 Tổng kết: - Trên Trái Đất có dạng địa hình ? kể tên ? + Có dạng địa hình : Núi, Các tơ, bình nguyên, cao nguyên, đồi - Bình nguyên có loại ? kể tên ? + Có loại : Bình nguyên bồi tụ và bình nguyên bào mòn - Hai châu thổ lớn nhì nước ta là các đồng nào ? (3) a/ Sông Hồng, sông Cửu Long X b/ Sông Hồng, sông Thái Bình c/ Sông Cửu Long , sông Thái Bình 4.5 Hướng dẫn học tập: - Về học bài, làm bài tập đồ - Chuẩn bị bài ôn tập thi học kì I : Bài 7,8,10,12 5.PHỤ LỤC: (4)

Ngày đăng: 24/06/2021, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan