Bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt trái đất hoặc một số khu vực của bề mặt trái đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về địa lí
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
158,5 KB
Nội dung
A – ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhu cầu phát triển giáo dục đất nước với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có hệ trẻ động, sáng tạo tự chủ Do giáo dục không ngừng đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học cải tiến phương tiện dạy học để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế Trong học tập, em không thoả mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp có sẵn đưa Như vậy, lứa tuổi nảy sinh số yêu cầu trình, lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kĩ Nhưng phương thức học tập tự lập học sinh muốn hình thành phát triển cách có chủ định cần thiết phải có hướng dẫn giáo viên với phương tiện dạy học trực quan Trong trình học tập em có nhiều môn Nhưng đề tài muốn đề cập đến môn địa lí Địa lí môn học tổng hợp Nó kết hợp chặt chẽ môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội Bởi muốn học tốt, hiểu biết giải thích vật tượng địa lí cách thành thạo Học sinh cần phải xét mối quan hệ biện chứng yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên với tự nhiên, xã hội với xã hội Để làm điều cần phải có phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng phương tiện dạy học phù hợp Trong số phương tiện dạy học trực quan môn địa lí, đồ phương tiện cần thiết gần gũi với học sinh “Bản đồ Địa lí hình vẽ thu nhỏ toàn bề mặt Trái Đất số khu vực bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào phương pháp Toán học, phương pháp biểu kí hiệu để thể thông tin Địa lí” Bản đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng Địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà không phương tiện thay Do đó, đồ vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức quan trọng việc dạy học Địa lí Bản đồ SGK thứ địa lí, đồng thời sử dụng đồ phương pháp đặc trưng dạy học địa lí Chính vậy, nghiên cứu, áp dụng vào trình giảng dạy rút số kinh nghiệm vấn đề “ Sử dụng đồ dạy học môn Địa lí lớp ” B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Địa lí môn học tổng hợp có khả cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, dân cư, xã hội, hoạt động kinh tế người khắp nơi Trái Đất Trang bị cho học sinh kĩ đồ mà môn đề cập tới Một phương pháp học tập tốt môn địa lí học sinh phải biết cách đọc sử dụng đồ thành thạo Đọc đồ túy đọc kênh chữ , kênh hình… Mà cần phải đọc biết chúng mối tương quan gắn bó chặt chẽ với đơn vị kiến thức đồ sách giáo khoa Nhưng thực tế nhiều nhà trường có trường THCS Hoằng Lý học sinh yếu kĩ sử dụng đồ trình học tập Nhiều học sinh nhà trường chưa biết sử dụng sử dụng chưa thành thạo đồ trình học tập môn địa lí nên kết học tập không cao Đa số em đặc biệt học sinh khối lớp nhớ kiến thức lí thuyết cách máy móc mà chưa hiểu vận dụng kiến thức đồ vào trình học tập Xuất phát từ sở lí luận để học sinh học tập môn địa lí đạt kết cao việc nâng cao bồi đắp không ngừng vốn kiến thức tự nhiên xã hội đặc biệt kiến thức địa lí giáo viên trực tiếp dạy môn địa lí phải trang bị rèn luyện cho em cách sử dụng đồ trình học tập cách thành thạo Bởi kĩ môn học Khi rèn luyện cho em kĩ sử dụng đồ trình học tập tin em học tốt môn địa lí Ngoài từ hiểu biết học sinh rèn luyện cách sử dụng đồ cho yêu cầu thể hiện, hoàn hảo chuẩn xác trình bày cho người hiểu nắm bắt vấn đề muốn trình bày II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng chung: Với nhu cầu phát triển vũ bão khoa học công nghệ việc sử dụng đồ trình giảng dạy gần bị coi lạc hậu Nhưng thực tế nhà trường THCS nói chung, trường THCS Hoằng Lý nói riêng đủ điều kiện để trang bị cho phòng học máy chiếu đa để áp dụng công nghệ thông tin trình dạy – học Chính đồ treo tường đồ dùng trực quan thiết thực đem lại hiệu cao nhất, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Trong trình giảng dạy nhận thấy nhiều học sinh đặc biệt học sinh khối lớp thiếu, yếu kĩ sử dụng đồ Trong học có liên quan đến sử dụng đồ việc rèn luyện kĩ đồ cho học sinh gặp nhiều khó khăn Vì đủ thời gian để nhắc lại cách sử dụng đồ nhiều học sinh cách xác định phương hướng đồ, ngại tiếp xúc với đồ, đặc biệt đồ địa lí tự nhiên đồ kinh tế - xã hội khu vực giới Với tâm lí lung túng, không nhớ kiến thức đồ lớp trước nên nhiều em có cảm giác lo sợ phải học đồ, ngại học môn Đây khó khăn lớn giáo viên rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh trình giảng dạy Đối với giáo viên: Trong trình giảng dạy nhiều năm tất khối lớp, nhận thấy: Trong chương trình địa lí, số học đồ lớp 6, học dành riêng cho việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh mà lồng ghép vào số học Nên nhiều học sinh đặc biệt học sinh khối lớp cách sử dụng đồ nên giáo viên ngại dạy đồ Bởi dạy đồ giáo viên cách áp dụng phương pháp thuyết trình mà không áp dụng phương pháp – lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Không đổi phương pháp giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đối với học sinh: Có nhiều học sinh dường cách sử dụng đồ với đồ treo tường lớp có nhiều em chưa hướng Bắc – Nam – Tây – Đông, em cách khai thác kiến thức từ đồ Nên học giáo viên gọi lên bảng để đồ treo tường đối tượng địa lí em ngại, chần chừ tâm lí không muốn lên bảng, có em lại sợ sệt giáo viên gọi lên bảng Do kiến thức em tiếp thu sau tiết học không chắn hay nói đơn giản “ học vẹt” nên nhanh quên Đến thực hành phải làm việc nhiều với đồ, em thấy khó khăn lúng túng, nhiều em nói làm theo bạn bè mà không hiểu Mặc dù sách giáo khoa địa lí có nhiều đồ nhiều học sinh sử dụng đồ học tập môn mức yếu trung bình, số học sinh sử dụng tốt không nhiều nên hiệu học không cao Kết kiểm tra trước thực đề tài: Mức độ Chưa biết sử dụng Biết sử dụng SL % SL % Lớp(25 học 8A 15 60 20 sinh) 8B (23 học 14 60.9 17.4 sinh) Ghi : Số lượng (SL) Sử dụng tốt SL % 20 21.7 Từ thực trạng kết để việc giảng dạy đạt hiệu thân mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy theo giải pháp sau: III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tìm hiểu đối tượng học sinh : Qua trình giảng dạy, tìm hiểu học sinh nhận thấy: nhìn chung học sinh thích với tiết học có đồ em tận mắt nhìn thấy phương hướng, địa điểm, địa hình, sông ngòi…các em học say sưa, hứng thú học có kết cao Học sinh tự lên bảng cầm que đồ để xác định vị trí, tìm đối tượng địa lí đồ Sau học có đồ, phần đông học sinh nắm kiến thức Phương pháp giảng dạy giáo viên: Phương pháp sử dụng đồ phương pháp dạy học truyền thống đặc trưng cho môn Địa lí trường phổ thông Do đồ vừa có chức minh hoạ, vừa có chức nguồn tri thức, phương tiện trực quan giúp học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu ghi nhớ kiến thức, phát triển tư trình dạy học địa lí Nên dạy học giáo viên cần phải biết kết hợp chặt chẽ việc giúp học sinh tìm tòi, lĩnh hội kiến thức với việc hình thành, phát triển kĩ sử dụng đồ cho học sinh qua học Muốn làm điều giáo viên không nên sử dụng đồ phương tiện minh hoạ mà phải sử dụng đồ nguồn tri thức địa lí quan trọng, đồ dùng trực quan để từ học sinh tiếp thu khai thác kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội, rèn luyện kỹ đồ Đồng thời, đồ phải sử dụng thường xuyên khâu trình dạy học, từ học đến ôn tập, kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ Ngoài trình giảng dạy giáo viên cần tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, thống kê, so sánh, tổng hợp kiến thức từ đồ Trong lên lớp cần gọi từ – học sinh lên đồ, phân tích vị trí, hình thái, đặc điểm đối tường mối quan hệ biện chứng chúng để hình thành cho em cánh học đồ đối chiếu với lược đồ SGK để tìm kiến thức lĩnh hội kiến thức học Đồng thời cần tập cho học sinh bên nhận xét, điều chỉnh, bổ sung thao tác sai, chưa phù hợp nhằm củng cố phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Đối với học sinh giỏi giáo viên cho em trình bày vấn đề thông qua đồ trước lớp nhằm nâng cao kĩ đọc đồ cho học sinh thông qua hoạt động giải thực hành, câu hỏi củng cố hay câu hỏi kiểm tra cũ Để giúp học sinh có khả làm việc độc lập với đồ, trình dạy học, giáo viên phải trọng việc hình thành phát triển học sinh số kĩ sử dụng đồ như: xác định phương hướng, tìm xác định vị trí đối tượng địa lí đồ, mô tả đối tượng địa lí dựa vào đồ … 2.1 Rèn luyện kỹ xác định phương hướng đồ - Xác định phương hướng cách xác đồ kỹ quan trọng Việc xác định vị trí Địa lí mô tả đối tượng Địa lí đồ trở nên khó khăn sai lệch không nắm cách xác định phương hướng đồ - Muốn hình thành phát triển kỹ xác định phương hướng cho học sinh, công việc giáo viên phải làm yêu cầu học sinh thuộc nhớ quy định phương hướng đồ Với đồ tỉ lệ lớn, người ta thường quy ước, phía đồ hướng Bắc, phía hướng Nam, bên phải hướng Đông, bên trái hướng Tây Sau giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ để xác định phương hướng Giáo viên cần giới thiệu để học sinh chấp nhận đồ thường có đường kẻ dọc kẻ ngang Đường kẻ dọc kinh tuyến, đường kẻ ngang vĩ tuyến Đầu phía kinh tuyến hướng Bắc, đầu phía kinh tuyến hướng Nam Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông, đầu bên trái vĩ tuyến hướng Tây Khi biết hướng tìm hướng khác đồ Ví dụ: Giữa hướng Bắc hướng Đông hướng Đông Bắc, hướng Đông hướng Nam hướng Đông Nam, hướng Tây hướng Bắc hướng Tây Bắc,… Để đạt hiệu cao việc rèn luyện kỹ xác định phương hướng học sinh, giáo viên nên đưa dạng tập nhiều hình thức khác điền từ vào chỗ trống (…), lựa chọn sai, du lịch đồ theo số tuyến định…với nhiều góc độ khác nhau, lặp lặp lại nhiều lần sở yêu cầu học sinh quan sát nội dung cụ thể Ngoài việc rèn luyện kỹ xác định phương hướng cho học sinh phải tiến hành thường xuyên trình học tập môn Địa lí 2.2 Rèn luyện kĩ tìm vị trí Địa lí đối tượng Địa lí đồ: - Vị trí Địa lí đối tượng mối quan hệ không gian với đối tượng khác có liên quan nằm bên Ví dụ: Như dãy núi hay sông… - Khi hình thành kỹ tìm vị trí đối tượng Địa lí đồ giáo viên cần đưa tập yêu cầu học sinh dựa vào bảng giải kí hiệu, chữ viết đồ để xác định vị trí đối tượng Ví dụ: Dựa vào đồ hành Việt Nam em tìm vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hoặc dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam em tìm vị trí sông Hồng, dãy núi Hoàng Liên Sơn… -Điều đáng lưu ý giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách vị trí đối tượng đồ cho Ví dụ: + Khi vị trí dòng sông, học sinh phải xuôi theo dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ lưu theo nét liền liên tục không theo hướng ngựơc lại vào điểm sông + Khi vị trí thành phố, thị xã phải vào kí hiệu thể thành phố, thị xã không vào chữ ghi tên thành phố, thị xã + Khi vùng lãnh thổ ( tỉnh, khu vực, quốc gia…) phải theo đường biên giới khép kín vùng lãnh thổ Sau dùng que gạt tỉnh, khu vực hay quốc gia để học sinh dễ dàng nhận diện đối tượng - Một biện pháp nhằm giúp cho học sinh nhanh chóng tìm vị trí đối tượng địa lí đồ là: giáo viên lưu ý học sinh nên ý tới số dấu hiệu đặc trưng, dễ nhận biết hình dáng, kích thước đối tượng Ví dụ: Lãnh thổ phần đất liền Việt Nam có hình dạng chữ S, đồng sông Hồng có dạng giống tam giác, dãy núi Hymalaya có hình giống hươu… ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nên dựa vào toàn khung cảnh để nhận rõ vị trí đối tượng khung cảnh đó; nghĩa là: học sinh phải nhớ số đối tượng Địa lí xung quanh làm điểm tựa để nhanh chóng tìm vị trí Địa lí đối tượng cần tìm Chẳng hạn muốn tìm vị trí địa lí dãy Hoàng Liên Sơn, việc nhớ đặc điểm độ cao (đây dãy núi cao Việt Nam), học sinh cần nhớ vị trí dãy núi nằm sông Hồng sông Đà Như vậy, muốn tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn đồ học sinh phải tìm sông Hồng, sông Đà Ngược lại, biết vị trí dãy Hoàng Liên Sơn học sinh dễ dàng tìm vị trí sông Hồng, sông Đà đồ (vì sông Hồng có vị trí nằm phía đông dãy Hoàng Liên Sơn, sông Đà có vị trí nằm phía Tây dãy Hoàng Liên Sơn ) Một ví dụ khác: Nếu học sinh biết vị trí đèo Hải Vân học sinh dễ dàng tìm vị trí hai thành phố Huế Đà Nẵng ( HuÕ phía Bắc Đà Nẵng phía Nam đèo Hải Vân) Tương tự biết vị trí HuÕ tìm vị trí Đà Nẵng vị trí Đèo Hải Vân Hoặc: Học sinh tìm nơi phân bố khoáng sản Crôm Thanh Hóa Ngược lại, cần tìm khoáng sản bật Thanh Hóa học sinh biết Crôm.( Vì Crôm có Thanh Hóa) 2.3 Rèn luyện kĩ đọc đồ: Giáo viên cần giúp học sinh hiểu: Đọc đồ đọc chữ ghi đồ mà trình tìm hiểu kiến thức địa lí chứa đựng kí hiệu đồ, mức độ cao, thấp khác nhau, tuỳ theo đối tượng mục đích sử dụng Đọc đồ có mức độ: - Mức độ 1: Học sinh cần dựa vào kí hiệu giải, đọc tên đối tượng địa lí đồ (đây Hà Nội, Hải Phòng, sông Hồng, sông Gâm…) - Mức độ 2: Học sinh dựa vào đồ kết hợp với kiến thức địa lí hiểu biết để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ Ví dụ: Khi nói tới dãy Hoàng Liên Sơn việc xác định vị trí núi đâu ? học sinh phải xác định núi dài từ đâu đến đâu? Núi cao hay thấp ? hướng núi ? - Mức độ 3: Học sinh vận dụng kiến thức địa lí có xác lập mối quan hệ địa lí để rút điều mà đồ không trực tiếp thể hiện; - Ví dụ: Mối quan hệ dãy Hoàng Liên Sơn với hướng chung địa hình miền Tây Bắc , với hướng chảy sông Hồng, khí hậu miền Tây Bắc Khi hướng dẫn học sinh sử dụng đồ, giáo viên cần giúp học sinh nắm bước tiến hành đọc đồ từ đơn giản đến phức tạp Chẳng hạn, muốn đọc đồ mức độ 1, học sinh cần phải theo bước sau: Bước 1: Nắm mục đích việc làm hay yêu cầu giáo viên Ví dụ: Tìm vị trí đồng Miền Trung đồ tự nhiên Việt Nam Bước 2: Đọc bảng giải để biết kí hiệu đối tượng cần tìm Bước 3: Căn vào kí hiệu, chữ viết để tìm vị trí đối tượng đồ (Ở tìm vị trí đồng Miền Trung ) Sang mức độ 2, học sinh cần thực thêm bước Bước 4: Dựa vào đồ nhận xét, đối chiếu, so sánh…để tìm đặc điểm đối tượng Cụ thể ví dụ là: so sánh, đối chiếu độ lớn đồng miền trung với đồng sông Hồng, đồng sông Cửu long để nêu đặc điểm đồng miền trung nhỏ, hẹp Tới mức độ học sinh phải thực : Bước 5: Xác lập mối quan hệ kiến thức địa lí có với kiến thức đồ để lí giải đồng miền trung nhỏ, hẹp Cụ thể, học sinh phải xác lập mối quan hệ địa hình với sông ngòi để nêu ý: Vì dãy Trường Sơn tiến sát biển, địa hình hẹp ngang sông miền trung nhỏ, ngắn, dốc, phù sa, => đồng miền trung có đặc điểm nhỏ, hẹp Trong trình hướng dẫn học sinh đọc đồ, giáo viên nên kết hợp việc rèn luyện kĩ mô tả đối tượng địa lí dựa vào đồ mô tả dãy núi, dòng sông, vùng đất…Muốn cho học sinh biết cách mô tả đối tượng địa lí đó, giáo viên nên đưa dàn ý nói nội dung cần mô tả cho học sinh hiểu Giáo viên mặt phải bước hướng dẫn học sinh biết cách vận dụng thao tác tư để tìm mối quan hệ địa lí Nhưng mặt khác đồng thời phải hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ đồ thích hợp Ví dụ: Khi mô tả dòng sông, học sinh phải mô tả theo ý: Sông kí hiệu đồ? Sông bắt nguồn từ đâu ? Đổ nước đâu ? Sông chảy theo hướng ? Sông dài km? Đây sông lớn hay nhỏ? Một số điểm cần lưu ý để nâng cao hiệu sử dụng đồ dạy học: - Bản đồ phải có nội dung phù hợp với giảng, tránh khập khiễng - Sử dụng nhiều đồ học, tiết học, kết hợp với dẫn cụ thể, tránh rơi vào suy diễn máy móc Chẳng hạn: nơi màu xanh đồng phù xa, nơi màu vàng núi… - Sử dụng đồ thường xuyên học, từ học đầu tiên, luyện tập cho học sinh sử dụng đồ bước, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó - Không sử dụng đồ nghiên cứu mới, mà ôn tập, kiểm tra, tập nhà, thực hành, tham quan, ngoại khoá… IV KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ 10 Qua trình nghiên cứu áp dụng đề tài: “Sử dụng đồ dạy học Địa lí lớp 8” vào trình giảng dạy năm học 2011 – 2012 trường THCS Hoằng Lý- Hoằng Hóa thân kiểm tra thu kết sau: Mức độ Chưa biết sử dụng SL % 8A ( 25 8.0 Học sinh) 8B ( 23 8.7 Học sinh) Biết sử dụng SL % Sử dụng tốt SL % 24 17 68 21.7 16 69.6 So sánh với kết chưa thực đề tài nhận thấy: Nhìn chung lớp tỉ lệ học sinh biết sử dụng thành thạo đồ học tập địa lí tăng lên rõ rệt; số học sinh chưa biết sử dụng lại thực tế chứng tỏ việc triển khai đề tài trình giảng dạy đem lại hiệu thiết thực cho học sinh Do đó, kết học tập em học kỳ II cao nhiều so với học kỳ I C- KẾT LUẬNVÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN CHUNG: Bằng yêu cầu thực tiễn nội dung sách giáo khoa đổi với phương pháp dạy học để tiếp tục đưa “Bản đồ” vào dạy học địa lí đạt hiệu cao Tránh tình trạng giáo viên “dạy chay”, học sinh “ học chay”, mà lại phù hợp với phương pháp dạy học “ Dạy - học lấy học sinh làm trung tâm” “ Sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy - học” Để đạt kết cao trình giảng dạy người giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề Trước lên lớp thân giáo viên cần nghiên cứu bài, lựa chọn đồ nói riêng phương tiện dạy học khác nói chung cho phù hợp, soạn nghiêm túc, học hỏi đồng nghiệp, thân tự rút kinh nghiệm trình giảng dạy để nâng cao lực, trình độ Giáo viên cần tạo không khí nhẹ nhàng học, tạo trò chơi để tạo hứng thú cho học sinh học Cần đặt nhiều câu hỏi kích thích tính tò 11 mò học sinh tạo hội để em làm việc nhiều với đồ, rút kiến thức học từ đồ Thường xuyên theo dõi, bảo ban, uốn nắn kịp thời sai sót học sinh đồng thời động viên khen thưởng học sinh tiến vươn lên học tập Qua trình thực đề tài học sinh biết làm việc độc lập với đồ, tìm kiến thức qua phân tích vật, tượng địa lí mối quan hệ biện chứng Như từ vị trí để suy xét đặc điểm khí hậu, cảnh quan hay giao lưu hội nhập với nước khu vực giới Học sinh mạnh dạn tiếp xúc với đồ, không cảm giác sợ sệt mà tỏ tự tin giáo viên gọi lên bảng để xác định đối tượng địa lí đồ Trên kinh nghiệm nhỏ Trong nghiên cứu thực thân có nhiều cố gắng để hoàn thiện đề tài song tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp II ĐỀ XUẤT Để giúp giáo viên nhanh chóng có tờ đồ lên lớp đề nghị nhà trường nên đầu tư đầy đủ sở vật chất để học sinh có tiết học lớp, thực địa, tham quan, ngoại khoá đạt kết cao để học sinh hiểu biết sâu rộng hơn, từ làm tăng thêm yêu thích môn em Tôi xin chân thành cảm ơn! Hoằng Lý, ngày 10 tháng năm 2012 Người thực hiện: Hoàng Thị Quyên Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học cấp trường 12 …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoằng lý, Ngày tháng năm 2012 Chủ tịch HĐKH Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học cấp Huyện ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chủ tịch HĐKH Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học cấp Tỉnh ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………….… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ……… ………………………………………………………………………………………… Chủ tịch HĐKH 13 14 [...]... trí để suy xét về đặc điểm khí hậu, cảnh quan hay sự giao lưu hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Học sinh đã mạnh dạn hơn trong khi tiếp xúc với bản đồ, không còn cảm giác sợ sệt mà còn tỏ ra rất tự tin khi giáo viên gọi lên bảng để xác định các đối tượng địa lí trên bản đồ Trên đây chỉ là kinh nghiệm nhỏ của tôi Trong khi nghiên cứu và thực hiện bản thân tôi đã có nhiều cố gắng để. .. các em được làm việc nhiều với bản đồ, rút ra được các kiến thức cơ bản của bài học từ bản đồ Thường xuyên theo dõi, bảo ban, uốn nắn kịp thời những sai sót của học sinh đồng thời luôn động viên khen thưởng những học sinh tiến bộ vươn lên trong học tập Qua quá trình thực hiện đề tài học sinh đã biết làm việc độc lập với bản đồ, tìm được kiến thức qua phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí trong mối... chọn bản đồ nói riêng và các phương tiện dạy học khác nói chung cho phù hợp, soạn bài nghiêm túc, học hỏi đồng nghiệp, bản thân tự rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy để nâng cao năng lực, trình độ Giáo viên cần tạo không khí nhẹ nhàng trong các giờ học, tạo các trò chơi để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Cần đặt nhiều câu hỏi kích thích tính tò 11 mò của học sinh tạo cơ hội để các em... pháp dạy học mới để tiếp tục đưa Bản đồ vào dạy học địa lí đạt hiệu quả cao Tránh được tình trạng giáo viên “dạy chay”, học sinh “ học chay”, mà lại phù hợp với phương pháp dạy học mới “ Dạy - học lấy học sinh làm trung tâm” và “ Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy - học” Để đạt được kết quả cao trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề Trước khi lên lớp bản. .. để hoàn thiện đề tài song không thể tránh khỏi những thiếu xót Rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp II ĐỀ XUẤT Để giúp giáo viên nhanh chóng có được tờ bản đồ khi lên lớp tôi đề nghị nhà trường nên đầu tư đầy đủ hơn nữa về cơ sở vật chất để học sinh có được những tiết học trên lớp, thực địa, tham quan, ngoại khoá đạt kết quả cao hơn để học sinh được hiểu biết sâu và rộng hơn, từ đó làm tăng... thạo bản đồ trong học tập địa lí tăng lên rõ rệt; số học sinh chưa biết sử dụng còn lại rất ít thực tế này chứng tỏ việc triển khai đề tài trong quá trình giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiết thực cho học sinh Do đó, kết quả học tập của các em ở học kỳ II cũng cao hơn nhiều so với học kỳ I C- KẾT LUẬNVÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN CHUNG: Bằng yêu cầu thực tiễn của nội dung sách giáo khoa đổi mới cùng với các phương. .. và áp dụng đề tài: “Sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí lớp 8” vào quá trình giảng dạy trong năm học 2011 – 2012 ở trường THCS Hoằng Lý- Hoằng Hóa bản thân tôi đã kiểm tra và thu được kết quả như sau: Mức độ Chưa biết sử dụng SL % 8A ( 25 2 8.0 Học sinh) 8B ( 23 2 8.7 Học sinh) Biết sử dụng SL % Sử dụng tốt SL % 6 24 17 68 5 21.7 16 69.6 So sánh với kết quả khi chưa thực hiện đề tài tôi nhận thấy: Nhìn... địa, tham quan, ngoại khoá đạt kết quả cao hơn để học sinh được hiểu biết sâu và rộng hơn, từ đó làm tăng thêm sự yêu thích bộ môn của các em Tôi xin chân thành cảm ơn! Hoằng Lý, ngày 10 tháng 5 năm 2012 Người thực hiện: Hoàng Thị Quyên Ý kiến nhận xét, đánh giá và xếp loại của Hội đồng khoa học cấp trường 12 …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... tháng 5 năm 2012 Chủ tịch HĐKH Ý kiến nhận xét, đánh giá và xếp loại của Hội đồng khoa học cấp Huyện ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chủ tịch HĐKH Ý kiến nhận xét, đánh giá và xếp loại của Hội đồng khoa học cấp Tỉnh ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………