1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

So cuu chan thuong trong TDTT

5 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 350,59 KB

Nội dung

Trong Quyền Anh, vận động viên hay bị chấn động não, chấn thương sọ-mắt, gây nốc ao, thì phải thực hiện nghiêm túc các quy định về y tế như : kiểm tra sức khỏe hàng ngày, trong khi thi[r]

(1)

Thực : Nguyễn Hải Khoa : Y-Sinh Học T.D.T.T

Tài liệu : CẤP CỨU TẠI CHỔ-BS Lê Văn Trí Website : http://nguyenhaiysinh.blogspot.com

I-ĐẠI CƯƠNG :

Thể dục thể thao có nhiều yếu tố chủ quan khách quan gây nên chấn thương tình trạng bệnh lý Nó cần sơ cứu cấp cứu kịp thời Tác nhân gây học, hóa học, điện học, phóng xạ tâm lý Các quan hay bị chấn thương quan vận động Các chấn thương nhỏ lặp lặp lại hay xảy phận vận động viên

Tỷ lệ chấn thương thể dục thể thao nhiều hay tùy theo nước : Liên Xô (cũ) : 2%, Tiệp Khắc (cũ) : 2.3%, Na Uy : 0.8%, Thụy Điển : 7-13%, Liên Bang Đức : 10% tổng số loại chấn thương Phân loại chấn thương đa dạng, chủ yếu có loại hay thường gặp : chạm thương, tổn thương cơ-gân, bong gân, tổn thương khớp sai khớp, gãy xương, chấn động não, xây sát tổn thương phần mềm

Mỗi môn thể thao, phụ thuộc vào đặc điểm học vận động mà chấn thương thường hay định khu vào vùng hay số vùng định : Bóng đá: 76.67% chi dưới, Quyền Anh : 23.89% đầu, thể dục dụng cụ : 54.49% chi v.v…

II-NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân gây chấn thương thể dục thể thao có nhiều loại :  thiếu sót phương pháp tập luyện,

 đặc điểm kỷ thuật  tổ chức, sân bãi

(2)

 đạo đức, tác phong vận động viên,…

Nhưng theo thống kê nguyên nhân thứ thứ hai nhiều III-PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG

“Phịng bệnh chửa bệnh” đó câu nói không trường hợp bệnh lý mà chấn thương thể dục thể thao luôn

Dựa vào việc phân tích nguyên nhân gây chấn thương thể dục thể thao đả nêu Người ta rút kinh nghiệm đề phòng

Ví dụ :

1 Trong bóng đá, vận động viên hay đau dạng đùi phải có động tác khởi động cho nói tập làm quen dần với vận động đau biểu vi chấn thương

2 Trong Quyền Anh, vận động viên hay bị chấn động não, chấn thương sọ-mắt, gây nốc ao, phải thực nghiêm túc quy định y tế : kiểm tra sức khỏe hàng ngày, thi đấu phải sơ cứu kịp thời vết thương, nặng bác sĩ có quyền yêu cầu tạm dừng trận đấu

IV-CÁC DẠNG CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP SƠ CẤP CỨU TRONG CHẤN THƯƠNG THỂ DỤC THỂ THAO

1 Choáng chấn thương

Choáng chấn thương thường hay xẩy tác nhân kích thích mạnh thương tích gây ra, quan vận động Thường thấy vết thương dập nát nhiều, vết thương nhẹ nhiều nơi, gãy xương lớn, chấn thương bụng, ngực nặng, trời lạnh, đau đớn, chảy máu ri rỉ kéo dài, lúc tháo garô, hay sợ hãi

(3)

2 Chấn Thương Các Cơ Quan Vận Động

a Xây Xát Phần Mềm: Rửa vết thương nước muối 7% vô khuẩn, dung dịch oxy già 3%, băng khô vô khuẩn hay băng mỡ kháng sinh cho dễ bóc thay băng

b Vết Thương Cơ, Sâu :

Nếu khơng chảy máu củng xử lý Uống tiêm kháng sinh để chống nhiễm khuẩn

Nếu có chảy máu, phải cầm máu Máu động mạch : chảy vọt thành tia màu đỏ Máu tĩnh mạch : chảy trào có màu đỏ sẫm Cầm máu băng ép, băng ấn, garô (nếu động mạch)

c Chạm Thương :

Nếu chạm thương phần mềm : ngồi da có vết bầm tím : chườm lạnh túi nước đá, đắp khăn nước lạnh dùng cloretilamin Ngày đầu chườm lạnh 20-3 phút, nghỉ 2-3 giờ, chườm lại Nghỉ tập khơng xoa bóp

Nếu chạm màng xương : đau, đau lâu màng xương nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, thường gặp mặt trước xương chày (trong chạy vượt rào hay tranh bóng bóng đá), xương ngực (trong cử tạ), gót chân (trong nhãy cao, nhãy xa) Cách sơ cứu chườm lạnh bất động chi ngày

d Bong Gân :

Hay gặp bong gân khớp gối khớp cổ chân Đó tổn thương dây chằng bao khớp, thường tác động mạnh gián tiếp vào khớp xoay-dạn, hay khép gấp khớp Thường thấy chạy bị vấp, thăng phải xoay người bóng đánh Quận vợt, chạy phải dừng lại xoay người sút bóng bóng đa Khớp sưng to, đau, bầm tím, phải dừng ti đấu

Phương pháp Sơ cứu : chướm lạnh, băng ép, bất động khớp bị bong gân Không xoa bóp gây thêm kích thich làm tăng rối loạn vận mạch

e Sai Khớp : hay bị sai khớp vai, khớp khuỷu

(4)

3 Chấn Thương Sọ Não

Đây củng loại chấn thương nặng hay gặp môn thể thao mạo hiểm đối kháng : đua xe đạp, mơ tơ, Quyền Anh, Bóng đá…

Phương pháp sơ cấp cứu :

-Trước tiên phải xử trí vết thương : rửa sạch, băng ép cầm máu -Theo dõi loại tri giác : sau

 Tri giác hiểu biết : hỏi trả lời, bảo nạn nhân làm thực

 Tri giác tự động : nâng chi lên có rơi thõng xuống khơng, cấu véo có phản ứng lại không

 Tri giác : nuốt có chậm khơng, đổ nước vào mồn ngậm lại hay để chảy ngồi

-Nếu mê xem mức độ :  Độ : rối loạn tri giác hiểu biết  Độ : tri giác hiểu biết

 Độ : loại tri giác, phản xạ ho sặc

-Theo dõi mạch nhịp thở : mạch chậm mạnh (kèm tri giác dần) có chèn ép não Thở nhanh : có 40-50 lần/phút chấn thương não nặng Thở chậm (dưới 12 lần/phút) đả tổn thương trung tâm hô hấp

-Cần để nạn nhân nằm cao đầu Đưa tới bệnh viện gần nhât Tránh lắc lư đường Nếu có ngừng thở, ngừng tim phải hà thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lịng ngực

4 Chấn Thương Ngực :

Thường loại khơng có vết thương Nếu nhẹ : đau bầm tím ngồi da; nặng gây tổn thương phổi (hay gặp) tim (hiếm gặp), phải sơ cứu

-Có thể bị : khó thở màng phổi bị tổn thương, khạc máu : xương sườn gãy đâm vào phổi; tràn khí da, ấn da thấy kêu lép bép : thủng phổi phế quản; gãy xương sườn

(5)

5 Chấn Thương Bụng

Có thể gây thủng tạng rỗng ruột, dày, vỡ thận gây đái má Hay xảy vận động viên va đập mạnh, bị ngã Chấn thương bụng hay gây chống nên phải u ấm đề phịng Chườm lạnh vùng đau Bất động nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện không cho ăn uống, không tiêm moocphin làm mờ triệu chứng nguy hiểm

Ngày đăng: 09/04/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w