Cùng với nhịp phát triển đó môn Thể dục trong các trờng THCS đợc quan tâm và trú trọng rất nhiều, ngoài việc các em học sinh phải luyện theo chơng trình giáo dục- đào tạo, tăng cờng sức
Trang 1A.Mở Đầu:
I.Lí do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, nhu cầu tập luyện thể thao của nhiều tầng lớp dân c ngày càng một tăng Thể thao thành tích cao của Việt Nam cũng có những tiến bộ đáng khích lệ Cùng với nhịp phát triển đó môn Thể dục trong các trờng THCS đợc quan tâm và trú trọng rất
nhiều, ngoài việc các em học sinh phải luyện theo chơng trình giáo dục- đào tạo, tăng cờng sức khoẻ Hàng năm một số các em còn phải tham gia thi đấu HKPĐ cấp trờng, cấp huyện, tham gia thi đấu giải điền kinh, đá cầu THCS do nghành tổ chức
Là một giáo viên chuyên trách và trực tiếp giảng dạy bộ môn Thể dục ở tr-ờng, nhiều năm liền trong quá trình giảng dạy cũng nh tập huấn đội tuyển tham gia thi đấu các giải Qua các thông tin của trờng bạn, qua các thông tin đại chúng tôi thấy còn có trờng hợp chấn thơng trong tập luyện và thi đấu thể thao,
kể cả chết ngời Tất nhiên do nhiều nguyên nhân Song với tất cả những ngời làm thể thao, những ngời giảng dạy bộ môn Thể dục nh tôi, đây là một vấn đề hết sức cần quan tâm, cần lu ý trong quá trình giảng dạy và huấn luyện TDTT Với lí do trên, tôi mạnh dạn thể nghiệm những điều mình tích luỹ đợc qua
quá trình giảng dạy bằng một đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp“ Một số biện pháp
phòng tránh chấn thơng trong giờ tập thể dục ở trờng THCS ”
II Mục đích của đề tài.
- Qua đề tài cung cấp cho giáo viên dạy môn Thể dục hiểu thêm về các nguyên nhân cơ bản thờng dẫn đến chấn thơng trong quá trình tập luyện TDTT
- Qua đề tài giáo viên vận dụng một số biện pháp phòng tránh chấn
th-ơng trong giờ tập thể dục, để hạn chế và giảm hết những chấn thth-ơng
đáng tiếc xảy ra
III Ph ơng pháp nghiên cứu, các b ớc nghiên cứu, quá trình thực hiện đề tài
- Qua quá trình giảng dạy môn Thể dục ở trờng
- Tôi nghiên cứu qua tài liệu
- Nghiên cứu quá trình tập luyện của học sinh
Trang 2- Dự giờ ở trờng mình cũng nh trờng bạn.
- Tham dự các lớp tập huấn nghiệp vụ do Bộ, Sở và Phòng giáo dục tổ chức
IV Giới hạn đề tài.
- Đề tài đợc áp dụng trong giảng dạy bộ môn Thể dục ở trờng
THCS.
- Đề tài đợc áp dụng trong huấn luyện đội tuyển điền kinh, đá cầu trong trờng THCS.
B.Nội dung:
I
Một số chấn th ơng th ờng xảy ra trong giờ tập thể dục.
- Xây xát nhẹ cha hoặc có chảy máu ít ngoài da
- Choáng, ngất
- Tổn thơng cơ
- Bong gân
- Tổn thơng khớp và sai khớp
- Giập hoặc gãy xơng
- Chấn động não hoặc cột sống
II Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn th ơng.
- Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi
đấu TDTT
- Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện TDTT
- Không tuân thủ nội quy , kỉ luật trong tập luyện và thi đấu TDTT
III Một số biện pháp phòng tránh chấn th ơng trong giờ tập thể dục.
1 Thực hiện đúng nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT.
+ Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc hệ thống
Đây là nguyên tắc cần tuân thủ nghiêm ngặt nhất Khi bắt đầu một buổi tập hoặc trớc khi thi đấu giáo viên nhất thiết phải tiến hành cho học sinh khởi động tốt để đa cơ thể thích nghi dần với trạng thái vận động, vì trớc khi tập cơ thể chúng ta đang ở trạng thái tĩnh nếu ta tập liền mà không khởi động thì cơ thể sẽ
tự tiết ra một loại hooc môn làm ngng trệ tất cả các cơ lại rất dễ dẫn đến bị chuột rút, tê liệt…Tr ớc khi kết thúc buổi tập hoặc sau khi thi đấu ta cũng phảI Tr tiến hành cho học sinh hồi tĩnh để đa cơ thể từ trạng thái động về trạng thái bình
Trang 3thờng bằng một số động tác thả lỏng.
Trong quá giảng dạy cần cho học sinh duy trì thật tốt việc tập luyện, phải tập tự giác, tích cực Tập thờng xuyên, kiên trì có hệ thống Giáo viên thờng xuyên theo dõi quá trình tập luyện cũng nh thi đấu của học sinh, nếu phát hiện thấy sức khoẻ của các em không bình thờng có biện pháp xử lí phù hợp ngay
+ Nguyên tắc thứ hai: Nguyên tắc tự giác và tích cực.(Nguyên tắc khó thực hiện nhất )
Cuộc sống hàng ngày luôn có những việc phát sinh bắt ngờ, ví nh bạn ngủ dậy muộn, một công việc đột xuất hay đợc bạn bè rủ đi chơi…Tr và bạn không thể tập một vài buổi Đặc biệt với học sinh, do tác động của nhiều mặt khác nh: Học tập các môn văn hoá, tham gia lao động giúp gia đình, tâm lí lứa tuổi…Tr có tác
động đến việc tự giác và tích cực tập luyện của các em rất nhiều Điều tối quan trọng là đừng để một vài buổi đó biến thành cả tuần lễ không tập luyện Thói quen tập luyện rất khó để tạo ra, song lại rất dễ mất đi Hãy quyết định thật nghiêm túc là “ Một số biện pháp phải tập thể dục” và không viện bắt cứ lí do gì để bỏ tập
+ Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc tập luyện tăng dần.
Tập luyện TDTT là một quá trình lâu dài do đó cần tập những động tác dễ,
đơn giản trớc sau đó tuỳ vào khả năng của cơ thể mà năng dần cờng độ lên Trong giai đoạn đầu tập luyện sẽ có một số cơ bắp bị đau và đó là chuyện bình thờng Tuy nhiên nó sẽ nặng hơn nếu ta không quan tâm đến nó Do vậy, nên bắt đầu tập từ từ để tránh chấn thơng Ta có thể bắt đầu sự tập luyện khi thấy cơ
thể mình khoẻ mạnh ( tập chậm tốt hơn là tập quá nhanh ) Nên tập thong thả,
nhẹ nhàng, không gây đau, tập đúng động tác, kết hợp thở sâu, nhịp nhàng, nâng dần mức độ tập luyện để tăng cờng tính linh hoạt của các khớp, tăng cờng sức mạnh và sự dẻo dai của các khối cơ
+ Nguyên tắc thứ t: Nguyên tắc dinh dỡng.
Chúng ta thờng nhầm tởng rằng uống nớc sẽ gây chuột rút ? Ngợc lại chuột
rút chính là dấu hiệu của sự mất nớc Uống nớc đủ sẽ giúp cho cơ thể tránh đợc hiện tợng bị chuột rút Khi tập luyện, cơ thể ra nhiều mồ hôi vì sản sinh nhiều nhiệt hơn, nớc sẽ giúp hạ nhiệt và bù lại lợng dịch thể hao hụt Nếu không kịp thời bổ sung nớc, cơ thể sẽ lâm vào tình trạng rối loạn, mệt mỏi hoạt động cơ bắp giảm hiệu suất và xuất hiện chuột rút
Chế độ ăn uống thích hợp trớc khi tập luyện hay thi đấu có thể tăng sức dẻo
Trang 4dai Không nên nhịn ăn trớc buổi tập, nếu ăn uống đầy đủ sẽ cảm thấy khoẻ khoắn và ít mệt mỏi hơn Tuy nhiên, nếu ăn uống sát buổi tập hay thi đấu thì sẽ
có nguy cơ bị buồn nôn
2 Đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện và thi đấu TDTT.
+ Giáo viên và học sinh cần tổ chức dọn vệ sinh sân tập và kiểm tra, sửa chữa các thiết bị, đồ dùng, dụng cụ trớc khi tiến hành buổi tập Cần chọn địa điểm tập thoáng mát, trong lành, khô ráo, có bóng mát Nên mặc trang phục thể thao, đi giầy khi tập Khi tập xong, mồ hôi nhiều, không nên ngồi chỗ thông gió, hoặc tắm nớc lạnh ngay, vì rất dễ bị cảm
+ Mỗi học sinh cần tạo cho mình một nếp sống lành mạnh, tập luyện TDTT thờng xuyên, không uống rợi bia, hút thuốc lá và dùng các chất ma tuý Không
tự ra ao, hồ, sông, biển tắm khi không có ngời hớng dẫn, bảo hiểm
3 Tuyệt đối tuân thủ nội quy, kỉ luật trong tập luyện và thi đấu TDTT.
+ Tập luyện hay thi đấu TDTT là một hoạt động tập thể, nếu không tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc, thì rất dễ xảy ra chấn thơng Vì thế trong quá trình giảng dạy nhất thiết giáo viên phải nghiêm túc, quán triệt và có biện pháp bắt buộc học sinh tuyệt đối tuân thủ sự hớng dẫn, chỉ đạo của mình Chỉ có thế thì mới không có chấn thơng xảy ra
IV Kết quả.
Sau rất nhiều năm tích luỹ đợc tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm và
áp dụng triệt để, kết quả cho thấy rằng: Năm học 2007-2008 không một học sinh nào bị chấn thơng trong giờ tập thể dục nói riêng cũng nh các hoạt động TDTT khác nói chung
V Bài học kinh nghiệm.
Là một giáo viên đợc đào tạo chuyên trách dạy môn thể dục Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và huấn luyện đội tuyển đi thi đấu, bản thân tôi đã có học sinh gặp chấn thơng nh: xây xát, bong gân, kể cả gãy tay Mỗi trờng hợp chấn thơng là mỗi tình huống khác nhau Song đúc kết lại: Do một số các em học sinh cha hiểu hết đợc ý nghĩa, tác dụng của việc phòng tránh chấn thơng trong tập luyện và thi đấu TDTT là rất cần thiết Cha tuyệt đối tuân thủ sự hớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên Cha có ý thức cao trong việc tự giác, tích cực tập luyện, thậm trí còn bắt chớc nhau ( Học sinh khối 7 có những động tác cha đợc học bắt chớc học sinh khối 9…Tr) Vì thế, là giáo viên chúng ta không nên chỉ trang bị
Trang 5cho các em bài lí thuyết “ Một số biện pháp Phòng tránh chấn thơng trong hoạt động TDTT “ Một số biện pháp – ( Thể dục 7, tiết1 và tiết5) Theo tôi, trong suốt quá trình giảng dạy chúng ta th-ờng xuyên nhắc lại để các em học sinh vận dụng thực hiện ( kể cả sau khi các
em học lên lớp 8,9 ) Bên cạnh đó chúng ta phải thực sự nghiêm túc với chính bản thân mình, nghiêm túc với tất cả học sinh của mình Lập kế hoạch dạy học
cụ thể cho từng khối theo chơng trình, soạn bài và giảng dạy theo phơng pháp
đặc thù bộ môn Thờng xuyên theo dõi hành vi, thái độ tập luyện của học sinh
để nhắc nhở kịp thời Đặc biệt không qúa vì thành tích mà hớng dẫn các em tập luyện thêm những động tác khó, những bài tập khó của những VĐV chuyên nghiệp
VI Những vấn đề cần kiến nghị.
+ Học sinh phải có trang phục tập luyện riêng
Vì việc mặc trang phục không phù hợp làm ảnh hởng tới việc luyện tập rất nhiều, nó còn là một trong nguyên nhân có thể gây chấn thơng trong khi tập + Mua sắm một số thiết bị đạt tiêu chuẩn để học sinh sử dụng trong quá trình tập luyện và thi đấu nh: Xà nhảy cao, dày chuyên dụng cho đá cầu
C.Kết luận.
Chấn thơng là kẻ thù số một của TDTT, tập TDTT mà để xảy ra chấn thơng
là điều không tốt, nó đi ngợc lại mục đích của ngời tập Do đó phòng tránh không để xảy ra chấn thơng là một việc rất cần thiết và quan trọng, ai cũng cần phải chú ý thực hiện Có nh vậy chúng ta mới tiêu diệt đợc kẻ thù của TDTT, mới phát huy hết vai trò của việc tập luyện TDTT vì mục đích cao cả là sức khoẻ
Mục lục.
A.Mở Đầu:
I.Lí do chọn đề tài:
II Mục đích của đề tài.
III Ph ơng pháp nghiên cứu, các b ớc nghiên cứu, quá trình thực hiện
đề tài
Trang 6IV Giới hạn đề tài.
B.Nội dung:
I
Một số chấn th ơng th ờng xảy ra trong giờ tập thể dục.
II Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn th ơng.
III Một số biện pháp phòng tránh chấn th ơng trong giờ tập thể dục.
IV Kết quả.
V Bài học kinh nghiệm.
VI Những vấn đề cần kiến nghị.
c.Kết luận.