1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giao an phu dao hoa 10CB

82 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trong hôïp chaát coäng hoaù trò, hoaù trò cuûa moät nguyeân toá ñöôïc xaùc ñònh baèng soá lieân keát CHT cuûa nguyeân töû nguyeân toá ñoù trong phaân töû vaø ñöôïc goïi laø coäng hoaù tr[r]

(1)

Vấn đề : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 1 - Xác định khối lượng nguyên tử.

- Các toán độ rỗng nguyên tử, vật chất tỉ khối hạt nhân nguyên tử biết kích thước nguyên tử, hạt nhân số khối.

A - LỜI DẶN :

Nguyên tử cấu tạo hạt : e, p, n. Khối lượng hạt e : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55.10-3 u Khối lượng hạt p :1,6726.10-24 (g) hay u Khối lượng hạt n :1,6748.10-24 (g) hay u

Khối lượng nguyên tử : mNT=me+mn+mn Do khối lượng cac hạt e nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử mNT=mn+mn .

Khối lượng riêng chất : D=m V . Thể tích khối cầu : V=4

3 π r

; r bán kính khối cầu.

Liên hệ D vá V ta có cơng thức : D= m

3.3,14 r

B - BÀI TẬP MINH HỌA :

Bài : Hãy tính khối lượng ngun tử cacbon Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. Giải : mC=6 1,6726 10

27

+6 1,6748 1027=20,1 10−27Kg Bài : Ở 200C D

Au = 19,32 g/cm3 Giả thiết tinh thể nguyên tử Au hình cầu chiếm

75% thể tích tinh thể Biết khối lượng nguyên tử Au 196,97 Tính bán kính nguyên tử Au? Giải : Thể tích mol Au: VAu=196,97

19,32 =10,195 cm

Thề tích nguyên tử Au: 10,195 75100

6,023 1023=12,7 10 24

cm3 Bán kính Au: r=√3 3V

4 π=

√3 12,7 1024

4 3,14 =1,44 10 8cm C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

* BÀI TẬP TỰ LUẬN :

1) a) Hãy tính khối lượng nguyên tử nguyên tử sau:

Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n) Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n)

b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân?

c) Từ coi khối lượng nguyên tử thực tế khối lượng hạt nhân không?

2) Cho biết nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n

(2)

a) Tính khối lượng nguyên tử Mg? b) (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g) Tính số nguyên tử Mg có (mol) Mg?

3) Tính khối lượng của:

a) 2,5.1024 nguyên tử Na

b) 1025 nguyên tử Br

4) Cho biết KL mol nguyên tử loại đồng vị Fe 8,96.10-23 gam , Z=26 ; xác định

số khối , số n , nguyên tử khối loại đồng vị

5) Cho biết loại nguyên tử Fe có : 26p , 30n , 26e

a Trong 56 gam Fe chứa hạt p, n , e ? b Trong kg Fe có (e)

c Có kg Fe chứa kg (e)

6) Xác định số khối , số hiệu loại nguyên tử sau :

a Nguyên tử nguyên tố X câú tạo 36 hạt cơbản ( p,n,e) số hạt mang điện tích nhiều gấp đơi số hạt khơng mang điện tích b Ngun tử ngun tố Y có tổng phần tử tạo nên 155 , số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33

7) Khối lượng nơtron 1,6748.10-27 kg Giả

sử nơtron hạt hình câù có bán kính 2.10-15

m Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào khối hình lập phương chiều cm , khoảng trống cầu chiếm 26% thể tích khơng gian hình lập phương Tính khối lượng khối lập phương chứa nơtron

8) Biết tỷ khối kim loại ( Pt) 21,45 g/cm3 , nguyên tử khối 195 ; Au

lần lượt 19,5 cm3 197 Hãy so sánh số

nguyên tử kim loại chứa cm3 kim

loại

9) Coi nguyên tử Flo ( A=19 ; Z= 9) hình cầu có đường kính 10-10m hạt nhân là

một hình cầu có đường kính 10-14 m

a Tính khối lượng nguyên tử F

b.Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử F

c Tìm tỷ lệ thể tích tồn ngun tử so với hạt nhân nguyên tử F

10) Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10 m ,

nguyên tử khối 65 u a Tính d nguyên tử Zn

b Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10 -15 m Tính d hạt nhân nguyên tử Zn

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: A Proton B Proton Nơtron

C Proton electron D Proton, electron nơtron Câu2 Nhận định sau đúng?

A Khối lượng electron khối lượng hạt nhân nguyên tử B Khối lượng electron khối lượng proton

C Khối lượng electron khối lượng nơtron

D Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng hạt electron, proton, nơtron Câu Biết nguyên tử cacbon gồm: proton, nơtron electron, khối lượng mol nguyên tử

cacbon là:

A 12 u C 18 u B 12 g D 18 g

Câu Electron nguyên tử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên khối cầu có bán kính lớn bán kính hạt nhân 10.000 lần Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành bóng có đường kính 6cm bán kính khối cầu là:

A 100m C 300m B 150m D 600m

Câu Giả thiết tinh thể nguyên tử sắt hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần lại là khe rỗng cầu, cho KLNT Fe 55,85 200C khối lượng riêng Fe 7,78g/cm3.

Cho Vh/c = r3

Bán kính nguyên tử gần Fe là:

A 1,44.10-8 cm C 1,97.10-8 cm B 1,29.10-8 cm D Kết khác.

Câu Định nghĩa sau nguyên tố hoá học đúng. Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử:

(3)

C Có số nơtron hạt nhân; D Có số khối

Câu Ký hiệu nguyên tử ZAX cho ta biết nguyên tố hoá học X? A Chỉ biết số hiệu nguyên tử; B Chỉ biết số khối nguyên tử; C Chỉ biết khối lượng nguyên tử trung bình;

D Chỉ biết số proton, số nơtron, số electron;

CHỦ ĐỀ 2

Các dạng tập liên quan đến hạt tạo thành nguyên tử.

A – LỜI DẶN :

- Tổng số hạt (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e) P = e nên : x = 2p + n.

- Sử dụng bất đẳng thức số nơtron ( đồng vị bền có 2≤ Z ≤82 ) : p≤ n ≤1,5p để lập 2 bất đẳng thức từ tìm giới hạn p.

B - BÀI TẬP MINH HỌA :

Bài : Nguyên tử nguyên tố có cấu tạo 115 hạt Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 25 hạt Xác định A; N nguyên tử

Giải : Theo đầu ta có : p + e + n = 115.

Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2)

Kết hợp (1) (2) ta có :

¿ 2p+n=115

2p − n=25 ¿{

¿

giải ta ¿ p=35 n=45

¿{ ¿

A = 35 + 45 = 80

Bài : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt 13

Giải : The đầu ta có : p + e + n = 13.

Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13  n = 13 – 2p (*)

Đối với đồng vị bền ta có : p≤ n ≤1,5p (**) thay (*) vào (**) ta : p≤132p≤1,5p p ≤13−2p⇔3p ≤13⇒p ≤13

3 4,3 132p ≤1,5p⇔3,5p ≥13⇒p ≥13

3,53,7 }

3,7≤ p ≤4,3⇒p=4⇒n=5 Vậy e = p = A = + = Ký hiệu :

9 X C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

* BÀI TẬP TỰ LUẬN :

(4)

c) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

d) Tổng số hạt 52, số hạt không mang điện 1,06 lần số hạt mang điện âm e) Tổng số hạt 49, số hạt không mang điện 53,125% số hạt mang điện

2) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 18

b) Tổng số hạt 52, số p lớn 16 c) Tổng số hạt 58, số khối nhỏ 40

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng loại hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Số khối X là:

A 56 B 40 C 64 D 39

Câu2 Nguyên tử nguyên tố X có tổng loại hạt 34 Số khối nguyên tử nguyên tố X là: A B 23 C 39 D 14

Câu 3 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p,e,n 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không đơn vị Số hiệu nguyên tử X là:

A 17 B 16 C 19 D 20

(5)

CHỦ ĐỀ 3

Dạng tập tìm số khối, phần trăm đồng vị khối lượng nguyên tử (nguyên tử khối) trung bình

A – LỜI DẶN :

Hầu hết nguyên tố hóa học hỗn hợp nhiều đồng vị, nên khối lượng nguyên tử nguyên tố khối lượng nguyên tử trung bình hỗn hợp đồng vị.

M=∑xiMixi Với i: 1, 2, 3, …, n

xi : số nguyên tử (hay tỉ lệ % nguyên tử) Mi : nguyên tử khối (số khối)

B - BÀI TẬP MINH HỌA :

Bài : Nguyên tố argon có đồng vị: 1840Ar(99,63 %);1836Ar(0,31%);1838Ar(0,06 %) Xác định nguyên tử khối trung bình Ar

Giải : M=99,63 40+0,31 36+0,06 38

100 =39,98

Bài : Đồng có đồng vị 2963Cu 2965Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Xác định thành phần % đồng vị 2963Cu

Giải : Đặt % đồng vị 2963Cu x, ta có phương trình: 63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73 Vậy 29

63

Cu % = 73%

Bài : Đồng có đồng vị 29 63

Cu 29 65

Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Tìm tỉ lệ khối lượng 2963Cu CuCl2

Giải : Đặt % đồng vị 2963Cu x, ta có phương trình: 63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73 Vậy 2963Cu % = 73%

MCuCl2=134,54 Thành phần % đồng vị Cu CuCl2 : 63,54

134,54=0,47=47 % Thành phần % 2963Cu CuCl2 :

Trong 100g CuCl2 có 47g Cu (cả đồng vị) hỗn hợp đồng vị 2963Cu 2965Cu đồng vị 29

63

Cu chiếm 73% Vậy khối lượng 29 63

Cu 100g CuCl2 : 47 73100 =34,31%

C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN. * BÀI TẬP TỰ LUẬN :

1) Tính nguyên tử lượng trung bình nguyên tố sau, biết tự nhiên chúng có đồng vị là:

(6)

58 60 61 62

28 28 28 28

16 17 18

8 8

55 56 57 58

26 26 26 26

204 206 207

82 82 82

) (67, 76%); (26,16%); (2, 42%); (3, 66%) ) (99, 757%); (0, 039%); (0, 204%)

) (5,84%); (91, 68%); (2,17%); (0,31%) ) (2,5%); (23, 7%); (22,

a Ni Ni Ni Ni

b O O O

c Fe Fe Fe Fe

d Pb Pb Pb 208 82

4%); Pb(51, 4%) ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20

2) Clo có hai đồng vị 1735Cl;1737Cl Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị : Tính nguyên tử lượng trung bình Clo

ĐS: 35,5

3) Brom có hai đồng vị 3579Br;3581Br Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị 27 : 23 Tính ngun tử lượng trung bình Brom

ĐS: 79,91

4) Bo có hai đồng vị, đồng vị có proton Đồng vị thứ có số proton số nơtron Đồng vị thứ hai có số nơtron 1,2 lần số proton Biết nguyên tử lượng trung bình B 10,812 Tìm % đồng vị

ĐS: 18,89% ; 81,11%

5) Neon có hai đồng vị 20Ne 22Ne Hãy

tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne có

bao nhiêu ngun tử 20Ne? Biết

20,18

Ne

M  . ĐS: 182

6) Brom có hai đồng vị, đồng vị 79Br

chiếm 54,5% Xác định đồng vị lại, biết 79,91

Br

M  .

ĐS: 81

7) Cho nguyên tử lượng trung bình Magie 24,327 Số khối đồng vị 24 , 25 A3 Phần trăm số nguyên tử tương

ứng A1 A2 78,6% 10,9% Tìm

A3

ĐS: 26

8) Nguyên tố X có hai đồng vị X1 , X2 ,

24,8 X

M  Đồng vị X

2 có nhiều đồng

vị X1 nơtron Tính số khối tỉ lệ phần

trăm đồng vị , biết tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị X1 : X2 = :

ĐS: 24 (60%) ; 26 (40%)

9) Nguyên tử X nguyên tố R có tổng số hạt 46 Số hạt không mang điện

8

15 số hạt mang điện. a) Xác định tên R

b) Y đồng vị X Y có X nơtron Y chiếm 4% số nguyên tử R Tính nguyên tử lượng trung bình R

ĐS: a) P ; b) 30,96

10)Nguyên tố A có hai đồng vị X Y Tỉ lệ số nguyên tử X : Y 45 : 455 Tổng số hạt nguyên tử X 32 X nhiều Y nơtron Trong Y số hạt mang điện gấp lần số hạt không mang điện Tính ngun tử lượng trung bình A

ĐS: 20,1

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu Các bon có đồng vị 126C chiếm 98,89%

13

C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình nguyên tố cacbon là:

A 12,5 ; B 12,011 ; C 12,021 ; D 12,045

Câu Một nguyên tố R có đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân R có 35 hạt proton Đồng vị có 44 hạt nơtron, đồng vị có số khối nhiều đồng vị 2.Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R bao nhiêu?

A 79,2 ; B 79,8 ; C 79,92 ; D 80,5

Câu Nguyên tố Mg có loại đồng vị có số khối là: 24, 25, 26 Trong số 5.000 nguyên tử Mg có 3.930 đồng vị 24 505 đồng vị 25, lại đồng vị 26;Khối lượng nguyên tử trung bình Mg là;

A 24 ; B 24,32 ; C 24,22 ; D 23,9

Câu Trong nguyên tử X tổng số hạt cơ (e, p, n) 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 Nguyên tử X là:

(7)

Câu Nguyên tố Argon có loại đồng vị có số khối 36; 38 A Phần trăm số nguyên tử tương ứng đồng vị 0,34%; 0,06% 99,6% Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc

a - Số khối A đồng vị thứ là: A 40 ; B 40,5 ; C 39 ; D 39,8

b - Khối lượng nguyên tử trung bình Ar là:

A 39 ; B 40 ; C 39,95 ; D 39,98

Câu Khối lượng nguyên tử Bo 10,81 Bo gồm đồng vị:

10

B 11

B % đồng vị

11B axit H

3BO3 là:

A 15% ; B 14% ; C 14,51% ; D 14,16%

Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52; có số khối 35 Điện tích hạt nhân X là:

A 18 ; C 24 ; B 17 ; D 25

(8)

CHỦ ĐỀ 4

Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố phi kim hay kim loại cho biết tính chất hóa học chúng.

A – LỜI DẶN :

1 Trong nguyên tử electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …

Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s

2s 2p

3s 3p 3d

4s 4p 4d 4f

5s 5p 5d 5f…

6s 6p 6d 6f…

7s 7p 7d 7f…

Khi viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố.

- Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức lượng. VD : 19K cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1.

- Đối với ngun tử thứ 21 trở cấu hình electron khơng trùng mức lượng, nên mức năng lượng 3d lớn 4s Ví dụ : 26Fe.

Mức lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

- Cấu hình electron số nguyên tố Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ xếp electron lớp ngồi cùng, để cấu hình electron bền nhất.

VD : Cu có Z = 29 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1.

(đáng lẽ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2, electron nhảy vào lớp để có mức bão hịa và mức bán bão hịa).

2 Xác định nguyên tố phi kim hay kim loại.

- Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp kim loại (trừ nguyên tố hiđro, heli, bo). - Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp phi kim.

- Các ngun tử có electron lớp ngồi khí hiếm.

- Các ngun tử có electron lớp chu kỳ nhỏ phi kim, chu kỳ lớn kim loại.

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN: * BÀI TẬP TỰ LUẬN :

1) Cho biết cấu hình e nguyên tố sau: 1s2 2s2 2p6 3s1

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

a) Gọi tên nguyên tố

b) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?

c) Đối với nguyên tử, lớp e liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?

d) Có thể xác định khối lượng nguyên tử ngun tố khơng? Vì sao?

2) Cho biết cấu hình e phân lớp ngồi nguyên tử sau 3p1 ; 3d5 ;

4p3 ; 5s2 ; 4p6.

(9)

b) Cho biết nguyên tử có lớp e, số e lớp bao nhiêu?

c) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?

3) Cho ngun tử sau:

A có điện tích hạt nhân 36+ B có số hiệu nguyên tử 20 C có lớp e, lớp M chứa e D có tổng số e phân lớp p a) Viết cấu hình e A, B, C, D b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử

c) Ở nguyên tử, lớp e chứa số e tối đa?

4) Cho nguyên tử ion sau:

Nguyên tử A có e thuộc phân lớp 4s 4p

Nguyên tử B có 12 e

Nguyên tử C có e lớp N

Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngồi 6s1.

Nguyên tử E có số e phân lớp s 2 số e phân lớp p số e phân lớp s số e phân lớp p hạt

a) Viết cấu hình e đầy đủ A, B, C, D, E b) Biểu diễn cấu tạo nguyên tử

c) Ở nguyên tử, lớp e chứa số e tối đa?

d) Tính chất hóa học chúng?

5) Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử số tự nhiên liên tiếp Tổng số e chúng 51 Hãy viết cấu hình e cho biết tên chúng

ĐS: 16 S, 17 Cl, 18 Ar

6) Phân lớp e hai nguyên tử A B 3p 4s Tổng số e hai phân lớp hiệu số e hai phân lớp

a) Viết cấu hình e chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố

b) Hai nguyên tử có số n hạt có tổng khối lượng nguyên tử 71 đvC Tính số n số khối nguyên tử

ĐS: 1632S;1939K

7) Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố 21

a) Hãy xác định tên nguyên tố

b) Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố

Tính tổng số electron nguyên tử nguyên tố

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu Cấu hình electron Cu (cho Z = 29) là:

A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2

C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10

C

â u Cho cấu hình electron nguyên tố sau:

a 1s2 2s2 2p6 3s2 b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

c 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Các nguyên tố kim loại trường hợp sau đây?

A a, b, c B a, b, d C b, c, d D a, c, d Câu Nguyên tử nguyên tố hoá học sau có cấu hình electron là:

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

A Ca (Z = 20) C Fe (Z = 26) B Ni (Z = 28)D K (Z = 19)

Câu Nguyên tử nguyên tố hố học A có Z = 20 có cấu hình electron lớp ngồi là: A 3s2 3p2 B 3s2 3p6 C 3s2 3p4 D 4s2

Câu Một Ion R3+ có phân lớp cuối cấu hình electron 3d5 Cấu hình electron nguyên

tử X là:

a - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1 b - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

c - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 4s2 3d8. d - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s3.

(10)

Câu Hãy ghép cấu hình electron nguyên tử cột với tên nguyên tố hoá học cột cho phù hợp

Cột 1 Cột 2

a 1s2 2s2 2p6 3s2 1 Natri (z = 11)

b 1s2 2s2 2p5 2 Đồng (z = 29)

c 1s2 2p2 2p6 3s1 3 Sắt (z = 26)

d 1s2 2s2 2p2 3s2 3p6 3d6 4s2 4 Flo (z = 9)

e 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 5 Magiê (z = 12)

Câu Hãy ghép nửa câu cột với nửa câu cột với nửa câu cột cho phù hợp.

Cột 1 Cột 2

1 Số electron tối đa lớp M a 12 electron Số electron tối đa phân lớp s b 14 electron Số electron tối đa phân lớp p c 10 electron Số electron tối đa phân lớp d d 18 electron Số electron tối đa phân lớp f e electron

g electron

Câu nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là: 17; 18; 19; X; Y, Z là: A Phi kim, kim loại, phi kim B Phi kim, phi kim, kim loại

C Kim loại, khí hiếm, phi kim D Phi kim, khí hiếm, kim loại

Câu 10 Hãy chọn câu (a, b, c, d) số (1, 2, 3, 4) cho sau để điền vào chỗ trống câu (A, B, C, D) cho thích hợp:

a 1s c 3s, 3p 3d b 2s 2p d 4s, 4p, 4d 4f

A Lớp electron thứ (n = 1) gọi lớp K, gần hạt nhân nhất, có………… phân lớp phân lớp…………

B Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi lớp L, lớp có………… phân lớp, phân lớp……… C Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi lớp M, lớp có……… phân lớp, phân

lớp………

D Lớp electron thứ tư (n = 4) gọi lớp N, lớp có………… phân lớp, phân lớp………

Câu 11 Một nguyên tử có kí hiệu 2145X , cấu hình electron nguyên tử X : A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1.

B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d2.

C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3.

D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2.

Câu 12 Nguyên tử có tổng số e 13 cấu hình electron lớp ngồi : A 3s2 3p2. B 3s2 3p1 C 2s2 2p1 D 3p1 4s2

Câu 13 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố A 21 Vậy cấu hình electron A : A 1s2 2s2 2p4 B 1s2 2s2 2p2 C 1s2 2s2 2p3 D 1s2 2s2 2p5.

Câu 14 Một nguyên tử có cấu hình 1s2 2s2 2p3 nhận xét sai : A Có electron

B Có nơtron

C Khơng xác định số nơtron D Có proton

Câu 15 Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố 2s1 , số hiệu nguyên tử nguyên tố :

A B C D

(11)

A B C D

Câu 17 Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố 3s2 3p1 , số hiệu nguyên tử nguyên tố :

A 11 B 10 C 13 D 12 Câu 18 Lớp L ( n = 2) có số phân lớp :

A B C D

Câu 19 Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp , lớp thứ có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X số sau ?

A B C 15 D 17

Câu 20 Nguyên tử cacbon trạng thái có electron lớp ? A B C D

Câu 21 Dãy dãy sau gồm phân lớp electron bão hòa ? A s1 , p3, d7, f12 B s2, p6, d10, f14

C s2, d5, d9, f13 D s2, p4, d10, f10

Câu 22 Cấu hình electron trạng thái cho nguyên tử có số hiệu 16 : A 1s2 2s2 2p6 3s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s1 D 1s2 2s2 3p2 4p2 5p2 6p1.

Câu 23 Số electron tối đa phân bố lớp O ( n = 5) là: A 25 B 30 C 40 D 50

Câu 24 Trong số cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình electron nguyên tử oxi (Z = 8) Hãy chọn phương án

A 1s2 2s2 2p3 B 1s2 2s2 2p4.

C 1s2 2s3 2p4 D 1s2 2s2 2p6.

(12)

CHỦ ĐỀ 5

ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ

I BÀI TẬP VỀ TỔNG SỐ HẠT CƠ BẢN. * PHƯƠNG PHÁP :

Gọi x tổng số hạt (pron, electron, notron) nguyên tử. Nếu  Z  20   N

Z  1,22

Ta tính số proton = số electron = phần nguyên phép tính

x

. * BÀI TẬP :

1) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 40, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương hạt b) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt khơng mang điện

c) Tổng số hạt 52, số hạt không mang điện 1,06 lần số hạt mang điện âm d) Tổng số hạt 49, số hạt không mang điện 53,125% số hạt mang điện ĐS: a)1327X b; )1224X c; )1735X d; )1633X

2) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 13

b) Toång số hạt 18

c) Tổng số hạt 52, số p lớn 16 d) Tổng số hạt 58, số khối nhỏ 40

ÑS: a X b X c)49 ; )126 ; )1735X d; )1939X

II BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH. * PHƯƠNG PHÁP:

- Gọi x, (hoặc a) M1 thành phần % (hoặc số nguyên tử) nguyên tử khối của đồng vị thứ nhất.

- Gọi y, (hoặc b) M2 thành phần % (hoặc số nguyên tử) nguyên tử khối của đồng vị thứ hai.

Nguyên tử khối trung bình nguyên tố M Ta lập sơ đồ đường chéo :

M1

M2

M

M M1 -

M2 - M x (a)

DV I

DV II y (b)

(13)

Ta coù :

2

1 -= y M

-M M

x

M

(hoặc

2

1 -a

= b M

-M M

M

) Lấy giá trị tuyệt đối hiệu để số dương

* BÀI TẬP :

Vd : Neon có hai đồng vị 20Ne 22Ne Hãy tính xem ứng với 18 ngun tử 22Ne có bao nhiêu

nguyên tử 20Ne? Biết MNe 20,18.

Giaûi :

20Ne ……… 18 20 22 - 20,18 = 1,82

20,18

22Ne ……… y 22 20,18 – 20 = 0,18

Vậy ta có tỉ lệ :

18 0,18

182 1,82 y

y   

1) Bo có hai đồng vị, đồng vị có proton Đồng vị thứ có số proton số nơtron Đồng vị thứ hai có số nơtron 1,2 lần số proton Biết nguyên tử lượng trung bình B 10,812 Tìm % đồng vị

ĐS: 18,89% ; 81,11%

2) Đồng có hai đồng vị có số khối 63 65 Hãy tính xem ứng với 27 đồng vị có số khối 65 có đồng vị có số khối 63? Biết MCu 63,54

ÑS: 73

3) Brom có hai đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5% Xác định đồng vị lại, biết

79,91 Br

M  .

4) Nguyên tử khối trung bình nguyên tố đồng 63,54 u Nguyên tố đồng có đồng vị bền tự nhiên 63Cu 65Cu Tỉ lệ phần trăm đồng vị 63Cu tự nhiên :

A 75% B 50% C 25% D 90%

5) Khối lợng nguyên tử khối trung bình nguyên tố R 79,91 R có đồng vị biết đv1 R1 ( 79 /

z) chiếm 54,5 % Xác định số khối đv

A 78 B 79 C 80 D 81

III BÀI TẬP VỀ VỎ NGUYÊN TỬ * PHƯƠNG PHÁP: Như chủ đề 4. * Bài tập :

Câu Phân lớp d chứa tối đa số electron là

A B C 10 D Câu Lớp M chứa tối đa số electron là

A 10 B C D 18

Câu Dãy dãy sau gồm phân lớp eletron bão hoà. A s1 , p3 , d7 , f12 B s2, p4, d10, f16

C s1 , p6, d10, f14 D s2, p6, d10 , f14.

Câu ngun tử nhơm có cấu hình electron trạng thái là: A 1s2 2s22p6 3s23p4 B 1s2 2s22p6 3s23p1

C 1s2 2s12p6 3s23p1 D 1s2 2s22p6 3s13p2

(14)

A 20 B 35 C 45 D 20

Câu 6.Cho nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24) Nguyên tử nguyên tố có cấu hình electron lớp ngồi 4s1?

A K; Mn; Cr B K; Cu; Cr C Mn; Cu; Cr D K; Mn; Cu

Câu 7.Một ngun tố R có cấu hình electron lớp ngồi 3d54s1 Tên kí hiệu nguyên tố là:

A Sắt (Fe) B Niken (Ni) C Crom (Cr) D Kali (K) Câu

-Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố 21 Câu 8.-Cấu hình electron nguyên tố là:

A 1s2 2s2 2p4 B 1s2 2s2 2p3 C 1s1 2s2 2p3 D 1s2 2s1 2p3 Câu 9. -Tổng số obitan nguyên tử nguyên tố là:

A B C D.4

Câu 10: Cho biết cấu hình electron nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

(Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Nguyên tố kim loại nguyên tố sau đây:

A X B Y C Z D X Y

(15)

Vấn đề : ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHỦ ĐỀ 1

Xác định vị trí ngun tố hóa học bảng hệ thống tuần hồn tính chất hóa học chúng biết điện tích hạt nhân.

A – LỜI DẶN :

- Viết cấu hình electron theo mức lượng tăng dần.

- Nguyên tử có cấu hình elec lớp ngồi là: nsa npb ngun tố thuộc phân nhóm chính (n: số thứ tự chu kì, (a + b) = số thứ tự nhóm).

- Nguyên tử có cấu hình electron ngồi (n – 1)da nsb ngun tố thuộc phân nhóm phụ n số thứ tự chu kì Tổng số a + b có trường hợp:

a + b < tổng số thứ tự nhóm.

a + b = hoặc 10 ngun tố thuộc nhóm VIII.[a + b – 10] tổng số thứ tự nhóm.

Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình (n – 1)da nsb b ln a chọn giá trị từ 10 Trừ 2 trường hợp:

a + b = thay a = 4; b = phải viết a = 5; b = 1.a + b = 11 thay a = 9; b = phải viết a = 10; b = 1.

Ví dụ : Một ngun tố có Z = 27 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 phải viết lại

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 Ngun tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm thuộc nhóm VIII.

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN: * BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Dạng 1 : Từ cấu hình electron nguyên tử suy vị trí bảng tuần hồn

tính chất hóa học bản. 1) Ngun tử số ngun tố có cấu hình e sau

a) 1s2 2s2 2p1

b) 1s2 2s2 2p5

c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Hãy xác định vị trí chúng hệ thống tuần hồn (stt, chu kỳ, nhóm, phân nhóm)

2) Cho nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18)

a) Viết cấu hình e chúng?

b) Xác định vị trí nguyên tố hệ thống tuần hồn

c) Nêu tính chất hóa học chúng? Giải thích?

3) Ngun tử A, B, C có cấu hình e phân lớp 5s1 , 3d6 , 4p3

a) Viết cấu hình e đầy đủ A, B, C b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử

c) Xác định vị trí hệ thống tuần hồn, gọi tên

d) Nguyên tử kim loại, phi kim? Giải thích?

4) Cho cấu hình e ngồi ngtử sau là:

A : 3s1 B : 4s2

(16)

Viết cấu hình e chúng Tìm A, B Viết phương trình phản ứng xảy cho A, B tác dụng: H2O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh,

oxi

Dạng 2: Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo vỏ nguyên

tử nguyên tố đó.

5) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau, biết vị trí chúng hệ thống tuần hồn là:

A chu kỳ 2, phân nhóm nhóm IV B chu kỳ 3, phân nhóm nhóm II C chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III D chu kỳ 5, phân nhóm nhóm II 6) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm nhóm VI hệ thống tuần hồn Hỏi:

- Nguyên tử nguyên tố có e lớp cùng?

- Các e nằm lớp thứ mấy? - Viết số e lớp?

7) Có nguyên tố X, Y, Z Biết X chu kỳ 3, phân nhóm nhóm VI; Y chu kỳ 4, phân nhóm nhóm VIII; Z chu kỳ 5, phân nhóm nhóm I

a) Viết cấu hình e Cho biết số lớp e, số e lớp nguyên tử?

b) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?

c) Cho biết tên nguyên tố

8) Nguyên tố R thuộc phân nhóm nhóm III có tổng số hạt 40

a) Xác định số hiệu ngtử viết cấu hình e R

b) Tính % theo khối lượng R oxit cao

9) Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VI, có tổng số hạt 24

a) Viết cấu hình e, xác định vị trí X hệ thống tuần hồn gọi tên

b) Y có X proton Xác định Y c) X Y kết hợp với tạo thành hợp chất Z, X chiếm phần Y chiếm phần khối lượng Xác định công thức phân tử Z

Dạng 3: Từ đặc điểm chu kỳ suy cấu tạo ngun tử. 10) A B hai nguyên tố thuộc

phân nhóm hai chu kỳ nhỏ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 32 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B

ÑS: 12 ; 20

11) A B hai nguyên tố thuộc phân nhóm hai chu kỳ liên tiếp hệ thống tuần hồn Tổng số điện tích hạt nhân chúng 24 Tìm số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B

ĐS: ; 16

12) A B hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng

số p chúng 25 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B

ĐS: 12 ; 13

13) A B hai nguyên tố hai phân nhóm liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số hiệu nguyên tử chúng 31 Xác định vị trí viết cấu hình e A, B

ĐS: 15 ; 16

14) C D hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng số khối chúng 51 Số nơtron D lớn C hạt Trong nguyên tử C, số electron với số nơtron Xác định vị trí viết cấu hình e C, D

ÑS: ZA = 12 ; ZB = 13

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu Các nguyên tố xếp chu kỳ có số lớp electron nguyên tử là:

A B C D

(17)

Câu Số nguyên tố chu kỳ :

A 18 B 18 C D 18 18

Câu Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng

A Theo chiều tăng điện tích hạt nhân

B Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng C Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột D Cả A, B C

Câu Tìm câu sai câu sau :

A Bảng tuần hồn gồm có ô nguyên tố, chu kỳ nhóm

B Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

C Bảng tuần hồn có chu kỳ Số thứ tự chu kỳ số phân lớp electron nguyên tử D Bảng tuần hồn có nhóm A nhóm B

Câu Nguyên tố nhóm A nhóm B xác định dựa vào đặc điểm sau ? A nguyên tố s,nguyên tố p nguyên tố d, nguyên tố f

B tổng số electron lớp C Tổng số electron phân lớp D Số hiệu nguyên tử nguyên tố

Câu 7 Nguyên tố s :

A Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s

B Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s C Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp electron D Nguyên tố mà nguyên tử có từ đến electron lớp

Câu 8 Số hiệu nguyên tử nguyên tố bảng tuần hoàn cho ta biết : 1- số điện tích hạt nhân

2- số nơtron nhân nguyên tử 3- số electron lớp

4- số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn 5- số proton nhân electron vỏ

nguyên tử

6- số đơn vị điện tích hạt nhân Hãy cho biết thông tin đúng :

A 1, 3, 5, B 1, 2, 3, C 1, 4, 5, D 2, 3, 5,

Câu 9 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc: A Chu kỳ 3, nhóm V A

B Chu kỳ 4, nhóm V B

C Chu kỳ 4, nhóm VA D Chu kỳ nhóm IIIA

Câu 10 Nguyên tố hóa học vị trí bảng tuần hồn có cấu hình electron hóa trị 3d10 4s1 ? A Chu kỳ , nhóm IB B Chu kỳ 4, nhóm IA

C Chu kỳ , nhóm VIB D Chu kỳ 4, nhóm VIA

Câu 11 Nguyên tố hóa học vị trí bảng tuần hồn có cấu hình electron hóa trị 3d3 4s2 ? A Chu kỳ , nhóm VA B Chu kỳ , nhóm VB

C Chu kỳ , nhóm IIA D Chu kỳ , nhóm IIB

Câu 12 Một nguyên tố hóa học X chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình electron nguyên tử X : A 1s22s22p63s23p2. B 1s22s22p63s23p4.

C 1s22s22p63s23p3. D 1s22s22p63s23p5.

Câu 13 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA Điều khẳng định sau canxi sai ?

A Số electron vỏ nguyên tử nguyên tố canxi 20 B Vỏ nguyên tử canxi có lớp lớp ngồi có electron C Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton

D Nguyên tố hóa học phi kim

Câu 14 Cho nguyên tố : X1 , X2, X3 , X4 , X5 , X6 ; có cấu hình electron sau : X1 :1s2 2s2 2p6 3s2

X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2

X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

(18)

A. X1 , X2 , X3 , X4 B X1 , X2 , X5 X3 , X4 , X6

A X1 , X2 , X3 , X5 D.X4 , X6

Câu 15 Ngun tố X có cấu hình electron sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.

Vị trí X bảng tuần hồn : A Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA

B Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB

C Ơ 23, chu kỳ 4, nhóm VIA D Ơ 24, chu kỳ 4, nhóm VB

Câu 16 Giá trị không luôn số thứ tự nguyên tố tương ứng ?

A. Số điện tích hạt nhân nguyên tử

B. Số hạt proton nguyên tử

C. Số hạt nơtron nguyên tử

D. Số hạt electron nguyên tử

Câu 17 Chu kì tập hợp nguyên tố, mà nguyên tử nguyên tố có

A. số electron

B. số lớp electron

C. số electron hóa trị

D. số electron lớp ngồi

Câu 18 Số thứ tự chu kì

A. số electron

B. số lớp electron

C. số electron hóa trị

D. số electron lớp ngồi

Câu 19 Nhóm ngun tố tập hợp nguyên tố, mà nguyên tử nguyên tố có

A. số electron

B. số lớp electron

C. số electron hóa trị

D. số electron lớp

Câu 20 Số thự tự nhóm A xác định

A. số electron độc thân

B. số electron thuộc lớp

C. số electron hai phân lớp (n–1)d ns

D. có số electron lớp ngồi cùng, có số electron hai phân lớp (n–1)d n

Câu 21 Số thự tự nhóm B thường xác định

A. số electron độc thân

B. số electron ghép đôi

C. số electron thuộc lớp

D. số electron hai phân lớp (n–1)d ns

Câu 22 Ngun tố chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị

A. 4s24p5

B. 4d45s2

C. 5s25p5

D. 7s27p3

Câu 23 Ngun tố chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị

A. 4s24p4

B. 6s26p2

C. 3d54s1

D. 3d44s2

(19)

CHỦ ĐỀ 2

Xác định tính chất hóa học đơn chất nguyên tố biết vị trí bảng hệ thống tuần hoàn

A – LỜI DẶN : Xác định tính chất hóa học đơn chất:

- Các ngun tố thuộc nhóm A(phân nhóm chính): Nhóm I, II, III kim loại, nhóm V, VI, VII phi kim, Với nhóm IV nguyên tố phía phi kim, nguyên tố phía chuyển dần thành kim loại.

- Các nguyên tố thuộc nhóm B (phân nhóm phụ) hầu hết kim loại. B – BÀI TẬP MINH HỌA.

Dạng tốn 1 : Tìm tên ngun tố (A) dựa vào phản ứng hóa học.

Phương pháp: - Viết phương trình phản ứng. - Dựa vào phương trình tìm số mol A. - Tìm tên A thơng qua nguyên tử khối : M = m/n

Bài : Cho 10 (g) kim loại A thuộc nhóm IIA tác dụng hết với HCl thu 5,6 (l) khí

H2 (đkc) Tìm tên kim loại đó.

* Gi ải : A + 2HCl  ACl2 + H2

Ta có :

5,6

0, 25( ) 22,

A H

nn   mol

Suy ra:

10 40 0, 25 A

M  

(u) Nên A Caxi (Ca)

Dạng tốn 1 : Tìm tên ngun tố A B phân nhóm năm

ở chu kì liên tiếp bảng tuần hồn

Phương pháp: - Gọi M cơng thức trung bình nguyên tố A B. - Viết phương trình phản ứng.

- Dựa vào phương trình tìm số mol M : nhh. - Tìm nguyên tử khối trung bình :

hh hh m M

n

- Từ biểu thức liên hệ : MA < M < MB Và dựa vào bảng tuần hoàn suy A và B

Bài : Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp kim loại nằm hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu 6,72 (l) khí (đkc) dung dịch A.

a) Tìm tên hai kim loại.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.

(20)

* Gi ải : Gọi M công thức trung bình kim loại a Ta có : 2M 2H O2  2MOH H 2 (1)

Ta có :

6,72

2 0,6( )

22, H

M

nn   mol

Suy :

20,

33,66 0,6

M  

M1MM2  M133,66M2 Vậy kim loại : Na (23) K (39) b 2MOH H SO 2 4 M SO2 42H O2 (2)

Theo (1) ta có : nMOHnM 0,6(mol)

Theo (2) ta có :

1

0.3( )

H SO MOH

nnmol

Vậy

0.3

0,15( ) 150

ddH SO

V   lml

C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN. * BÀI TẬP TỰ LUẬN:

1. Hịa tan hồn tồn 5,85 (g) kim loại B thuộc nhóm IA vào nước thu 1,68

(l) khí (đkc) Xác định tên kim loại ĐS: K

2. Cho 3,33 (g) kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = g/ml) thu 0,48 (g) khí H2 (đkc)

a) Tìm tên kim loại

b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu

ÑS: a) Li ; b) 11,2%

3. Cho 0,72 (g) kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư

thu 672 (ml) khí H2 (đkc) Xác định

tên kim loại ĐS: Mg

4. Hịa tan hồn tồn 6,85 (g) kim loại kiềm thổ R 200 (ml) dung dịch HCl (M) Để trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dịch NaOH (M) Xác định tên kim loại

ĐS: Ba

5. Để hịa tan hồn tồn 1,16 (g) hiđroxit kim loại R hố trị II cần dùng 1,46 (g) HCl

a) Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit

b) Viết cấu hình e R biết R có số p số n

ĐS: Mg

6. Khi cho (g) oxit kim loại M phân nhóm nhóm II tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 20% thu 19 (g) muối clorua

a) Xác định tên kim loại M

b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng

ÑS: a) Mg ; b) 73 (g)

7. Hịa tan hồn tồn 3,68 (g) kim loại kiềm A vào 200 (g) nước thu dung dịch X lượng khí H2 Nếu cho

lượng khí qua CuO dư nhiệt độ cao sinh 5,12 (g) Cu

a) Xác định tên kim loại A

b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch X

ÑS: a) Na ; b) 3,14%

(21)

Câu 1. Các nguyên tố thuộc dãy sau đợc xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân?

A O, N, Be B Na, Mg, Al C C, Si, Al D Br, I, Cl

Câu 2. Các nguyên tố nhóm VI A có đặc điểm chung cấu hình electron nguyên tử định tính chất nhóm?

A Số lớp electron nguyên tử B Số electron lớp C Số electron lớp K D Nguyên nhân khác

Câu 3 Nguyên tố hoá học sau có tính chất hoá học tơng tự Natri? A ¤xi B Nit¬ C Kali D Sắt Câu 4. Trong nhóm VII A, nguyên tử có bán kính nhỏ là:

A Clo B Br«m C Flo D Iot

Câu 5. DÃy nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? A C, N, Si, F B Na, Ca, Mg, Al

C F, Cl, Br, I D O, S, Te, Se

Câu 6. Dãy nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần độ âm điện nguyên tử A Na, Cl, Mg, C C Li, H, C, O, F B N, C, F, S D S, Cl, F,

P

Câu 7 Cho dÃy nguyên tố sau, dÃy gồm nguyên tố hoá học có tính chÊt gièng A C, K, Si, S C Na, P, Ca, Ba B Na, Mg, P, F

D Ca, Mg, Ba, Sr

Câu 8. Trong bảng tuần hồn tính bazơ hiđrơxit ngun tố nhóm IIA biến đổi theo chiều nào?

A Tăng dần C Tăng lại giảm B Giảm dần D Không đổi

Câu 9 Trong bảng tuần hồn tính axit hiđrôxit nguyên tố VII A biến đổi theo chiều nào?

A Giảm dầnC Không đổi B Tăng dần D Giảm sau tăng Câu 10 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố (trừ Franxi) thỡ:

a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhÊt lµ:

A Liti (Li) C Sắt (Fe) B Xesi (Cs) D Hiđrô (H) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh lµ:

A Flo (F) C Clo (Cl) B Ôxi (O) D Lu huỳnh (S)

Câu 11 Cho nguyên tố X Y nhóm thuộc chu kỳ nhỏ liên tiếp có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 18 Hai nguyên tố X, Y là:

A Natri Magê C Natri nhôm B Bo Nhôm D Bo Magiê

Câu 12 Hai nguyên tố A B đứng chu kỳ bảng tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 25 Hai nguyên tố A B là:

A Na vµ Mg B Mg vµ Ca C Mg vµ Al D Na vµ K

Câu 13 Cho 0,2mol oxit nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl d thu đợc 53,5g muối khan R là:

A Al B B C Fe D Ca

Câu 14 Khi hoà tan hoàn toàn g hỗn hợp kim loại dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lít khí H2 (ĐKTC) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc a gam muối khan, giá trị a là:

(22)(23)

CHỦ ĐỀ 3

Xác định công thức đơn chất, hợp chất nguyên tố so sánh tính chất chúng với nguyên tố lân cận biết vị trí bảng hệ thống tuần hồn

A – PHƯƠNG PHÁP

* Dạng 1 : Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao hợp chất với hiđro - Dựa vào tỉ lệ khối lượng nguyên tố công thức, áp dụng qui tắc tam suất để tìm nguyên tử khối nguyên tố cần tìm.

R2On:2MR n.16=

%R %O RHn:

MR n.1=

%R %H

Trong đó

- Ví dụ : Oxit cao ngun tố R có cơng thức R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R

chiếm 82,35 % khối lượng Tìm R.

Giải : nguyên tố R có cơng thức R2O5 R thuộc nhĩm VA Cơng thức hợp chất với hiđro

RH3

Ta có % khối lượng hiđro : %H = 100 – 82,35 = 17,65% Áp dụng qui tắc tam suất : MR

3 1= 82,35

17,65 ⇒MR=

3 82,35

17,65 ≈14 (u) Vậy công thức R là: N (nitơ)

* Dạng 2 : So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận - Tìm cách xếp nguyên tố vào chu kì nhóm.

+ Khi tốn cho sẵn nguyên tố cụ thể, ta dựa vào bảng tuần hoàn để xếp chúng vào chu kì vào nhóm.

+ Khi tốn cho số hiệu ngun tử, ta phải viết cấu hình electron sau tìm vị trí bảng tuần hồn, xếp chúng vào chu kì nhóm.

- Vận dụng quy luật biến đổi để so sánh tính chất nguyên tố - Ví dụ : Hãy so sánh tính phi kim photpho với nguyên tố sau:

+) Silic, lưu huỳnh +) Nitơ, Asen

Giải:

Nhóm VA N Chu kì 3: Si P S

P As Như : +) Tính phi kim Si < P < S

+) Tính phi kim N > P > As

Tuần

MR : Nguyên tử khối R; n: hóa trị cao R

%R: tỉ lệ khối lượng R. %O: tỉ lệ khối lượng oxi. %H: tỉ lệ khối lượng hiđro

(24)

B –BÀI TẬP TỰ LUYỆN

* BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Dạng 1 :

1 Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH4 Trong oxit cao R có 53,3 %

oxi khối lượng Tìm R ĐS: Si

2 Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng

giữa R oxi 2 : 3 Tìm R ĐS: S

3 Nguyên tố R thuộc phân nhóm nhóm V Tỉ lệ khối lượng hợp chất

khí với hiđro oxit cao R 17 : 71 Xác định tên R

ÑS: P

4 X nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm VII Oxit cao có phân tử khối 183 đvC

a) Xác định tên X

b) Y kim loại hóa trị III Cho 10,08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu 40,05 (g) muối Tìm tên Y

ÑS: a) Cl ; b) A Dạng 2:

1. Cho biết cấu hình electron nguyên tố Al: 1s22s22p63s23p1 nguyên tố

S:1s22s22p63s23p4 Hãy suy vị trí, tính

chất hố học Al, S hệ thống tuần hoàn

2. Dựa vào vị trí Brơm (Z = 35) hệ thống tuần hồn nêu tính chất hố học nó:

- Là kim loại hay phi kim - Hố trị cao

- Viết cơng thức oxit cao hiđroxit Chúng có tính axit hay bazơ? - So sánh tính chất hố học Br với Cl (Z = 17); I (Z = 53)

3. Dựa vào vị trí Magie (Z = 12) hệ thống tuần hồn nêu tính chất hố học nó:

- Là kim loại hay phi kim - Hoá trị cao

- Viết cơng thức oxit hiđroxit Có tính axit hay bazơ?

4. a) So sánh tính phi kim cuûa 35Br; 53 I; 17 Cl

b) So sánh tính axit H2CO3 HNO3

c) So sánh tính bazơ NaOH; Be(OH)2 vaø Mg(OH)2

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Cho 18Ar(M 39,948), 19K M( 39,098),53I M( 126,904),52Te M( 127,60) Sắp xếp nguyên tố theo thứ tự trước sau bảng tuần hoàn

a/ K,Ar, I,Te b/Ar,K,I,Te c/Ar,K,Te,I d/K,I,Ar,Te

Câu 2: Sắp xếp nguyên tố sau Li(Z=3), F(Z=9), O(Z=8) K(Z=19) theo thứ tự độ âm điện tăng dần: a/ F<O<K<Li b/Li<K<O<F c/K<Li<O<F d/K<Li<F<O

Câu 3: xếp nguyên tố sau Li, K,O,F theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần a/ F<O<Li<K b/F<O<K<Li c/K<Li<O<F d/Li<K<F<O

Câu 71: xếp nguyên tố sau Mg(Z=12), Ba( chu kì 6, nhóm IIA), O,F theo bán kính tăng dần

a/ O<F<Mg<Ba b/F<O<Mg<Ba c/Ba<Mg<O<F d/ O<F<Ba<Mg

(25)

a/ Al(OH)3<Mg(OH)2<Ba(OH)2 b/ Al(OH)3<Ba(OH)2<Mg(OH)2

c/ Ba(OH)2< Mg(OH)2 < Al(OH)3 d/ Mg(OH)2<Ba(OH)2< Al(OH)3

Câu 5:so sánh độ mạnh axit H3PO4, H3AsO4, H2SO4 cho biết P, As thuộc nhóm VA, S thuộc

nhóm VIA, P,S thuộc chu kì 3, As thuộc chu kì Sắp axit theo độ mạnh tăng dần

a/ H3PO4<H3AsO4<H2SO4 b/ H3AsO4<H3PO4< H2SO4

c/ H2SO4< H3AsO4<H3PO4 d/ H3PO4< H2SO4<H3AsO4

Câu 6:Nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA, chu kì có độ âm điện lớn hay nhỏ, kim loại hay phi kim

a/ độ âm điện lớn, phi kim b/ độ âm điện nhỏ, phi kim c/ độ âm điện lớn, kim loại d/ độ âm điện nhỏ, kim loại

Câu 7: Một ngun tử Y có bán kính R lớn vậy:

a/ độ âm điện lớn, phi kim b/ độ âm điện nhỏ, phi kim c/ độ âm điện nhỏ, kim loại d/ độ âm điện lớn, kim loại

Câu 8: bazơ Mg(OH)2, KOH, Be(OH)2 theo thứ tự độ mạnh tăng dần

a/ Be(OH)2<Mg(OH)2<KOH b/ Be(OH)2<KOH< Mg(OH)2

c/ Mg(OH)2<KOH< Be(OH)2 d/ KOH<Mg(OH)2< Be(OH)2

Câu 9:Trong bazơ sau: RbOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 chọn bazơ mạnh yếu ( cho keát

quả theo thứ tự ):

a/ RbOH, Al(OH)3 b/ Ca(OH)2, Al(OH)3 c/ Ca(OH)2, RbOH d/ Al(OH)3, RbOH

Caõu 10 : Các chất dãy sau đợc xếp theo thứ tự tính axit tăng dần ? A NaOH ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SiO3

B H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4 C Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4 D H2SiO3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SO4

Caõu 11 : Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lợt 9, 17, 35, 53 Các nguyên tố đợc xếp theo chiều tính phi kim tăng dần nh sau

A A, B, C, D C A, D, B, C B A, C, B, D D D, C, B, A Câu 12 D·y kim lo¹i xếp theo chiều tính kim loại tăng dần :

A Mg, Ca, Al, K, Rb C Al, Mg, Ca, K, Rb

B Ca, Mg, Al, Rb, K D Al, Mg, Ca, Rb, K

Caõu 13 Dãy kim loại đợc xếp theo chiều tính kim loại giảm dần : A Ca ; Sr ; Mn ; Cr ; Fe ; Ag B Fe ; Ca ; Mn ; Cr ; Sr ; Ag C Sr ; Ca ; Cr ; Mn ; Fe ; Ag D Ca ; Mn ; Sr ; Cr ; Fe ; Ag

Caõu 14 Dãy gồm phi kim đợc xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần : A Cl, F, S, O C F, O, Cl, S B F, Cl, O, S D F, Cl, S, O Cãu 15 Ngun tố X có tổng số proton, nơtron, electron 18, X thuộc :

A chu k× II, nhãm IVA B chu k× II, nhãm IIA C chu k× III, nhãm IVA D chu kì III, nhóm IIA

Caõu 16 Hai nguyên tử nguyên tố A B có tổng số hạt 112, tổng số hạt nguyên tử nguyên tố A nhiều so với tổng số hạt nguyên tử nguyên tố B hạt A B lần lợt

A Ca ; Na C Ca ; Cl B Ca ; Ba D K ; Ca

Caõu 17. Hợp chất khí với hiđro nguyên tố M MH3 Công thức oxit cao cđa M lµ A M2O

(26)(27)

CHỦ ĐỀ 4

Ôn tập chương hệ thống tuân hoàn

A – PHƯƠNG PHÁP

Sự dung phương pháp chủ đề 1, 2, 3. B – BÀI TẬP

* BÀI TẬP TỰ LUẬN:

1. Một nguyên tố R nhóm IIA Trong hợp chất chất với oxy, R chiếm 71,43% khối lượng

a) Xác định nguyên tử khối R b) Cho 16 (g) R tác dụng hoàn toàn với nước thu hiđroxit Tính khối lượng hiđroxit thu

2. Nguyên tố R có oxit cao RO2,

hợp chất với hiđro R chiếm 87,5% khối lượng

a) Xác định nguyên tử khối R b) Biết nguyên tử khối = số khối số notron = số proton Viết cấu hình electron, xác định vị trí, tính chất hố học R hệ thống tuần hoàn

3. Một nguyên tố A nhóm IIIA Trong oxit cao nhất, Oxi chiếm 47,06% khối lượng

a) Xác định nguyên tử khối A b) Cho 15,3 gr oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 25% Tính khối lượng dung dịch HCl 25% cần dùng

4. Xác định tên nguyên tố trường hợp sau:

a) Cho 23,4 (g) kim loại kiềm M tác dụng với nước thu 6,72 (l) khí H2 (đkc)

b) Cho 4,48 (l) khí halogen X tác dụng với đồng thu 27 (g) muối

c) Cho 6,9 (g) kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch H2SO4 ta thu 21,3 (g)

muoái

d) Cho 12,75 (g) oxit kim loại R hoá trị III tác dụng vừa đủ với 20 (ml) dung dịch HCl 3,75 (M)

5. Cho 6,75 (g) kim loại R phản ứng vừa đủ với 8,4 (l) khí clor (đkc) Xác định tên nguyên tố R

6. Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ hai chu kỳ vào nước thu 8,96 (l) khí (đkc) dung dịch A

a) Xác định hai kim loại A, B

b) Trung hoà dung dịch A 200 (ml) dung dịch HCl Tính CM dung dịch

HCl dùng

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

(28)

1 Nguyªn tè cã Z = 19 thuéc chu k× :

A B C D

2. Trong câu dới đây, câu đúng, câu sai ?

a) Trong chu kì, bán kính ngun tử tăng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân b) Trong chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân c) Trong nhóm, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân d) Trong nhóm, bán kính ngun tử giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân e) Trong chu kì, bán kính ngun tử khơng đổi điện tích hạt nhân tăng

3. Trong câu dới đây, câu đúng, câu sai ?

a) Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố tăng, tính phi kim giảm

b) Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính kim loại nguyên tố giảm, tính phi kim tăng

c) Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm, tính phi kim tăng

d) Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố tăng, tính phi kim giảm

4 Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron 18, X thuộc : A chu k× II, nhãm IVA B chu k× II, nhãm IIA

C chu k× III, nhãm IVA D chu k× III, nhãm IIA

5 Hai nguyên tử nguyên tố A B có tổng số hạt 112, tổng số hạt nguyên tử nguyên tố A nhiều so với tổng số hạt nguyên tử nguyên tố B hạt A B lần lợt

A Ca ; Na C Ca ; Cl B Ca ; Ba D K ; Ca

6 Hỵp chÊt khÝ víi hiđro nguyên tố M MH3 Công thức oxit cao nhÊt cđa M lµ A M2O

B M2O3 C M2O5 D MO3

7 Nguyªn tè A có Z = 24 A có vị trí bảng tuần hoàn : A chu kì 3, nhóm IVB B chu k× 4, nhãm VIB C chu k× 4, nhãm IIA D chu k× 3, nhãm IVA

8 Chọn câu trả lời câu sau :

a) Nguyªn tè X cã sè thứ tự 20 bảng tuần hoàn Vị trí X : A chu kì 3, nhóm IIA B chu k× 4, nhãm IIA

C chu k× 3, nhãm IA D chu k× 4, nhãm IA

b) Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử : A bán kính nguyên tử độ âm điện giảm

B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm D bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

9 Nguyªn tè X thuéc chu k× 4, nhãm IIIA a) Sè electron líp ngoµi cïng cđa X lµ

A B C D

b) CÊu h×nh electron nguyên tử X

A 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p64s24p1 D 1s22s22p63s23p1

(29)

c) Sè electron thc líp ngoµi cïng d) Sè líp electron e) Tính phi kim g) Bán kính nguyên tử h) Số proton hạt nhân nguyên tử i) Tính kim lo¹i

Những tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử A a, b, c, d B a, c, e, i C g, h, i, e D e, g, h, i

11. a) Tính chất hố học nguyên tố đợc xác định trớc tiên : A điện tích hạt nhân nguyên tử

B vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn C khối lợng nguyên tử

D cấu hình lớp electron hoá trị

b) Trong mt chu kỡ, i từ trái sang phải, hoá trị nguyên tố phi kim hợp chất khí với hiđro biến đổi theo quy luật :

A Tăng từ đến C Giảm từ đến B Giảm từ đến D Tăng từ đến

12. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhÊt lµ R2O5 a) R thuéc nhãm :

A IVA B VA C VB D IIIA

b) C«ng thức hợp chất khí R với hiđro

A RH5 B RH2 C RH3 D RH4

Chọn phơng án cho câu

13. Cho từ, cụm từ sau : nguyên tử, nguyên tố, electron thuộc lớp cùng, electron hoá trị, lớp electron, lớp electron cùng, điện tích hạt nhân, khối lợng nguyên tử, một, bẩy, tám, tuần hoàn.

Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Chu kì bao gồm (1) đợc xếp theo chiều (2) tăng dần Nguyên tử nguyên tố chu kì có số (3) Số thứ tự chu kì trùng với số (4) nguyên tử ngun tố chu kì Trong chu kì, số electron thuộc (5) tăng từ (6) đến (7) Đầu chu kì nguyên tố có (8) kết thúc chu kì nguyên tố có tám (9) Nh vậy, theo chiều (10) tăng dần, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố biến đổi (11)

14 a) Mệnh đề sau

A Nguyên tử nguyên tố chu k× bao giê cịng cã sè electron thc líp ngoµi cïng b»ng

B Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố nhóm C Các nguyên tố nhóm có tính chất hố học giống

D Trong mét nhãm, nguyªn tư cđa hai nguyªn tố thuộc hai chu kì liên tiếp mét líp electron

b) Những kết luận sau ?

(30)

Vấn đề : LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHỦ ĐỀ 1

Sự hình thành ion liên kết ion

A – PHƯƠNG PHÁP

1 Sự hình thành ion, cation, anion:

- Sau nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi ion.

- Sự hình thành ion dương (cation): + TQ : nM → M+¿+ne¿

+Tên ion (cation) + tên kim loại

Ví dụ: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation magie) … - Sự hình thành ion âm (anion):

+ TQ: X+ne→ Xn−

+ Tên gọi ion âm theo gốc axit:

VD: Cl- anion clo rua S2- anion sun fua….( trừ anion oxit O2-).

2 S

ự hình thành liên kết ion :

Liên kết ion liên kết hố học hình thành lực hút tĩnh điện ion trái dấu Xét phản ứng Na Cl2.

Phương trình hố học : 2.1e

2Na + Cl2 2NaCl

Sơ đồ hình thành liên kết:

+¿ Na−1e →Na¿

Cl1e →Cl }

Na

+ + Cl- NaCl

Liên kết hố học hình thành lực hút tĩnh điện ion Na+ ion Cl- gọi liên kết ion ,

tạo thành hợp chất ion. B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN

* BÀI TẬP TỰ LUẬN

1) Viết phương trình tạo thành ion từ nguyên tử tương ứng: Fe2+; Fe3+ ; K+ ; N3- ;

O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-.

2) Viết phương trình phản ứng có di chuyển electron cho:

(31)

b) Magie tác dụng với khí oxy c) Natri tác dụng với lưu huỳnh d) Nhơm tác dụng với khí oxy e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh

f) Magie tác dụng với khí clor

3) Cho nguyên tử : 2311Na; 2412Mg; 147N; 168O; 35

17Cl

a) Cho biết số p; n; e viết cấu hình electron chúng

b) Xác định vị trí chúng hệ thống tuần hồn? Nêu tính chất hố học c) Viết cấu hình electron Na+, Mg2+,

N3-, Cl-, O2-.

d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N

* B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S chất hợp chất ion

a/ có KF b/chỉ có KF BaCl2 c/chỉ có CH4, H2S d/chỉ có H2S

Câu 2: Viết công thức hợp chất ion Cl(Z=17) Sr(Z=38)

a/ SrCl b/SrCl3 c/SrCl2 d/Sr2Cl

Câu 3: so sánh nhiệt độ nóng chảy NaCl, MgO Al2O3 (sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng

chảy tăng dần)

a/ NaCl<Al2O3<MgO b/NaCl<MgO<Al2O3 c/Al2O3<MgO<NaCl d/MgO<NaCl<Al2O3

Câu 4:Viết công thức hợp chất ion AB biết số e cation số e anion tổng số e AB 20

a/ có NaF b/ có MgO c/NaF MgO d/ có AlN

Câu 5: viết cơng thức hợp chất ion M2+X

-2 biết M, X thuộc chu kì đầu bảng HTTH, M

thuộc phân nhóm số e ngun tử M lần số electron anion a/ MgF2 b/CaF2 c/BeH2 d/CaCl2

Câu 6:viết công thức hợp chất ion M2X3 với M X thuộc chu kì đầu, X thuộc phân nhóm

VIA bảng HTTH Biết tổng số e M2X3 66

a/ F2S3 b/ Sc2S3 c/ Al2O3 d/ B2O3

Câu 7: viết cấu hình e Cu, Cu+, Cu2+ biết Z Cu 29( viết cấu hình 3d 4s)

a/ 3d94s2, 3d94s1, 3d9 b/ 3d104s1, 3d10, 3d9

c/ 3d84s2, 3d84s1,3d8 d/ 3d104s2, 3d94s1, 3d84s1

Câu 8: hợp chất sau: BaF2, MgO, HCl,H2O hợp chất hợp chất ion?

a/ có BaF2 b/chỉ có MgO c/HCl, H2O d/ BaF2 MgO

Câu 9: viết cơng thức hợp chất ion Sc (Z=21) O(Z= 8) a/ Sc2O5 b/ScO c/ Sc2O3 d/Sc2O

Câu 10: viết cấu hình e Fe, Fe2+, Fe3+ ( biết Fe coù Z=26)

a/ 3d64s2, 3d6, 3d5 b/ 3d64s2, 3d54s1, 3d5 c/ 3d74s1, 3d54s1, 3d5 d/ 3d64s2, 3d64s1, 3d6

Câu 11: viết công thức hợp chất ion M2X3 với M, X thuộc chu kì đầu bảng HTTH tổng

số e M2X3 50

a/ Al2O3 b/ B2O3 c/Al2S3 d/ B2S3

(32)

CHỦ ĐỀ 2 Liên kết cộng hóa trị

A – PHƯƠNG PHÁP

1 Liên kết cộng hóa trị :

- Liên kết cộng hĩa trị là liên kết tạo nên hai nguyên tử hay

nhiều cặp electron chung.

- Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung khơng bị lệch phía ngun tử Vd Cl2, H2

- Liên kết cộng hóa trị có cực liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị

lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn Vd HCl, H2O.

2 Biểu diễn công thức electron, công thức cấu tạo. - Công thức electron:

+ Mỗi chấm biểu diễn cho electron.

+ Để đơn giản ta biểu diễn electron tham gia liên kết ( electron góp chung) - Cơng thức cấu tạo:

+ Mỗi cặp electron dùng chung CT (e) thay gạch nối ( - ) VD :

CTPT CT (e) CTCT

Cl2 Cl Cl Cl - Cl

CH4

C H H

H

H H- C -H

H H

C2H4

C H H

H

H

C H C = C

H H

H C2H2 H C C H H C = C H

NH3 H N H

H H

H - N - H

3 Hiệu độ âm điện liên kết hoá học

HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN LOẠI LIÊN KẾT

0,0 đến < 0,4

LKCHT không cực

0,4 đến < 1,7 có cực

 1,7 Liên kết ion

B BÀI TẬP TỰ LUYỆN * BÀI TẬP TỰ LUẬN:

1) Cho 11H; 12

6C; 16

8O; 14

7N; 32 16 S;

35

(33)

b) Viết công thức cấu tạo công thức electron CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ;

C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O Xác định hoá trị

các nguyên tố

c) Phân tử có liên kết đơn? liên kết đơi? liên kết ba? Liên kết cộng hố trị có cực khơng cực?

2) X thuộc chu kỳ 3, PNC nhóm VI Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhóm I Z thuộc PNC nhóm VI, có tổng số hạt 24

a) Hãy xác định tên X, Y, Z

b) Viết công thức cấu tạo XY2,

XZ2

3) Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử sau xác định hóa trị nguyên tố phân tử đó: N2O3 ;

Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ;

Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4

4) Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl Viết công thức cấu tạo phân tử sau xem xét phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất, sao? CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl

5) Dựa vào độ âm điện,hãy nêu chất liên kết phân tử ion:HClO, KHS, HCO3-

Cho:Nguyên tố: K H C S Cl O Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3,0 3,5

6) Hãy nêu chất dạng liên kết phân tử chất: N2, AgCl, HBr,

NH3, H2O2, NH4NO3

(Cho độ âm điện Ag 0,9 ; Cl 3) * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Chọn câu liên kết cộng hóa trị Liên kết cộn hóa trị liên kết :

A phi kim với

B cặp electron chung bị lệch nguyên tử

C hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Câu : Chọn câu câu sau :

A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch phía ngun tử có độ âm điện nhỏ B Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ

hơn 1,7

C Liên kết cộng hóa trị không cực tạo nên từ nguyên tử khác hẳn tính chất hóa học,

D Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu

Câu 3: Kiểu liên kết tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron chung ?

A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết kim loại D Liên kết hidro

Câu 4: Cho phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr Phân tử phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?

A N2 ; SO2 B H2 ; HBr C SO2 ; HBr D H2 ; N2

Câu 5: Phát biểu sau sai nói liên kết phân tử HCl ?

A Các nguyên tử Hidro Clo liên kết liên kết cộng hóa trị đơn B Các electron liên kết bị hút lệch phía

C Cặp electron chung hidro clo nằm nguyên tử D Phân tử HCl phân tử phân cực

Câu 6: Phát biểu sau đúng:

A Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện nguyên tử kim loại với phi kim B Liên kết cộng hóa trị liên kết tạo nên hai nguyên tử cặp e chung

C Liên kết cộng hóa trị khơng cực kiên kết nguyên tử nguyên tố phi kim D Liên kết cộng hóa trị phân cực cặp e chung bị lệch phía nguyên tử

Câu 7: Phân tử sau có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A H2 B CH4 C H2 D HCl

(34)

A 1s22s22p2 B 1s22s22p43s2.

C 1s22s22p6. D 1s22s22p63s2.

Câu 9: Liên kết cộng hóa trị :

A Liên kết phi kim với

B Liên kết cặp electron chung bị lệch nguyên tử

C Liên kết hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D Liên kết tạo nên nguyên tử electron chung

Câu 10: Chọn câu mệnh đề sau :

A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ

B Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7 C Liên kết cộng hóa trị khơng cực tạo nên từ nguyên tử khác hẳn tính chất hóa

học

D Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu

Câu 11: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết phân tử chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 Chất có liên kết cộng hóa trị khơng

phân cực :

A BaF2 B CsCl C H2Te D H2S

Câu 12: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ;

S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét phân cực liên kết phân tử chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl

Chất chất có liên kết ion ?

A NH3 B H2O C CsCl D H2S

Câu 13 Trong nhóm chất sau đây, nhóm hợp chất cộng hóa trị:

A NaCl, H2O, HCl B KCl, AgNO3, NaOH

C H2O, Cl2, SO2 D CO2, H2SO4, MgCl2

Câu 14: Cho hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:

A CO2, C2H2, MgO B NH3.CO2, Na2S

C NH3 , CO2, C2H2 D CaCl2, Na2S, MgO

(35)(36)

CHỦ ĐỀ 3

Cách xác định hóa trị số oxi hóa

A – PHƯƠNG PHÁP 1 Các xác định hóa trị:

a Điện hóa trị:

Trong hợp chất ion, hoá trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hố trị ngun tố đó.

Ví dụ Na Cl h/c ion : tạo cation Na+ anion Cl- , natri có điện hố trị 1+, clo có

điện hố trị 1-. b Cộng hĩa trị:

Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị nguyên tố xác định số liên kết CHT của nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hố trị ngun tố đó. VD:

H H - N - H

H :1, N:3 2 Cách xác định số oxi hóa:

Qui tắc 1:

Số oxi hoá nguyên tố đơn chất khơng.

Ví dụ: Soh nguyên tố Cu, Zn, O… Cu, Zn, O2… 0.

Qui taéc 2:

Trong phân tử, tổng số số oxi hố ngun tố khơng: Ví dụ: Tính tổng soh nguyên tố NH3 HNO2 tính soh N.

Qui tắc 3:

Số oxi hoá ion đơn nguyên tử điện tích ion Trong ion đa ngun tử, tổng số số oxi hoá nguyên tố điện tích ion.

Ví du 1: soh K, Ca, Cl, S K+, Ca2+, Cl-, S2- +1, +2, -1, -2.

Qui taéc 4:

Trong hầu hết hợp chất, số oxi hoá hidro +1, trừ số trường hợp như hiđrua kim loại ( NaH, CaH2…)

Số oxi hoá oxi -2 trừ trươbg hợp OF2, poxit ( chẳng hạn H2O2…). B – BÀI TẬP ÁP DỤNG

* BÀI TẬP TỰ LUẬN:

1) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N Xác định

hóa trị nguyên tố hợp chất

(37)

2) Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử sau xác định hóa trị nguyên tố phân tử đó: N2O3 ;

Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3

; HNO3 ; H3PO4

3) Hãy xác định số oxi hoá lưu huỳnh, clor, mangan chất:

a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-,

HSO4-

b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 ,

Cl2

c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2,

MnSO4, Mn2O, MnO4

4) Hãy xác định số oxy hoá N : NH3 N2H4 NH4NO4 HNO2 NH4

N2O NO2 N2O3 N2O5 NO3

5) Xác định số oxy hoá C trong;

CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3

CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2

6) Tính SOH Cr trường hợp sau Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7,

Cr2(SO4)4

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

1. Số oxi hóa N NH3, HNO2, NO3

-lần lượt là:

A. +5, -3, +3

B. -3, +3, +5

C. +3, -3, +5

D. +3, +5, -3

2. Số oxi hóa Mn đơn chất Mn, Fe FeCl3, S SO3, P

PO43- là: A. 0, +3, +6, +5

B. 0, +3, +5, +6

C. 0, +3, +5 , +4

D. 0, +5, +3, +5

3. Số oxi hóa âm thấp S hợp chất là:

A. -1

B. -2

C. -4

D. -6

4. Số oxi hóa dương cao N hợp chất là:

A. +1

B. +3

C. +4

D. +

5. Trong nhóm hợp chất sau đây, số oxi hóa N nhau:

A. NH3, NaNH2, NO2, NO

B. NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 C. NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5 D. KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3

6. Trong nhóm hợp chất sau đây, số oxi hóa S +6

A. SO2, SO3, H2SO4, K2SO4 B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4

7. Số oxi hóa N, Cr, Mn nhóm ion sau là: +5, +6, +7?

A. NH4+ , CrO42-, MnO4 2-B. NO2-, CrO2-, MnO4 2-C. NO3-, Cr2O72-, MnO4 -D. NO3-, CrO42-, MnO4

2-8. Số oxi hóa N NxOy là:

A. +2x

B. +2y

C. +2y/x

D. +2x/y

9. Số oxi hóa nguyên tử C CH2=CH-COOH là:

A. -2, -1, +3

B. +2, +1, -3

C. -2, +1, +4

D. -2, +2, +3

(38)

Vấn đề 4: Cân phản ứng oxi hóa – khử

CHỦ ĐỀ

Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử

APHƯƠNG PHÁP : LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ

Gồm bước:

B1 Xác định số oxi hố ngun tố Tìm ngun tố có số oxi hoá thay đổi

B2 Viết trình làm thay đổi số oxi hố

Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne số oxi hố tăng

Chất có số oxi hố giảm: Chất oxi hoá + me số oxi hoá giảm

B3. Xác định hệ số cân cho số e cho = số e nhận

B4 Đưa hệ số cân vào phương trình, chất (Nên đưa hệ số vào bên phải pt trước) kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi

VD: Lập ptpứ oxh-k sau: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O

NO3¿3+N

+1

2O+H2O Al0 +H N

+5

O3Al+3 ¿ ¿8❑

× 3×

¿Al

Al +3

+3e ¿2N

+5

+2 4e →2N

+1

NO3¿3+3N

+1

2O+15H2O Al0 +30H N

+5

O38 Al+3 ¿

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN

* BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau:

1 Dạng bản:

a) P + KClO3  P2O5 + KCl

b) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O

c) S+ HNO3  H2SO4 + NO

d) C3H8 + HNO3  CO2 + NO + H2O

e) H2S + HClO3 HCl +H2SO4

f) H2SO4 + C 2H2 CO2 +SO2 + H2O

2 Dạng có mơi trường:

a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O

b) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

(39)

c) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O

d) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

e) FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O

f) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O

g) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O

h) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

i) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

j) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

3 Dạng tự oxi hoá khử:

a) S + NaOH  Na2S + Na2SO4 + H2O

b) Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O

c) NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O

d) P+ NaOH + H2O  PH3 + NaH2PO2

4 Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm chất):

a) KClO3 KCl + O2

b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

c) NaNO3 NaNO2 + O2

d) NH4NO3 N2O + H2O

* B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Trong phản ứng

Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 ,

Fe là:

A. Chất oxi hóa B. Chất bị khử C. Chất khử

D. Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa 2. Trong phản ứng

Cl2 + 2H2O  2HCl + 2HClO,

Cl2 là:

A. Chất oxi hóa B. Chất khử

C. Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D. Chất bị oxi hóa

3. Trong phản ứng

AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3,

AgNO3 là:

A. Chất khử B. Chất oxi hóa

C. Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D. Khơng phải chất khử, khơng phải chất

oxi hóa 4. Chất khử là:

A. Chất nhường electron B. Chất nhận electron C. Chất nhường proton

D. Chất nhận proton 5. Phản ứng oxi hóa - khử là:

A. Phản ứng hóa học có chuyển proton

B. Phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa

C. Phản ứng hóa học phải có biến đổi hợp chất thành đơn chất D. Phản ứng hóa học chuyển

electron từ đơn chất sang hợp chất 6. Sự oxi hóa chất là:

A. Q trình nhận electron chất B. Q trình làm giảm số oxi hóa chất

đó

C. Q trình nhường electron chất D. Q trình làm thay đổi số oxi hóa

chất

7. Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa - khử:

A. CaCO3 CaO + CO2

B. 2KClO3 2KCl + 3O2

C. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2

D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

8. Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa - khử:

(40)

B. 4Al + 3O2 2Al2O3 C. CaO + CO2 CaCO3 D. Na2O + H2O  2NaOH

9. Trong phản ứng sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử:

A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

B. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

10.Trong phản ứng sau phản ứng phản ứng oxi hóa - khử:

A. NaOH + HCl  NaCl + H2O

B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2

(41)

CHỦ ĐỀ Ôn tập học kỳ I

AĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

I PHẦN LÝ THUYẾT.

Toàn lý thuyết chương:

 Chương : Nguyên tử

 Chương : Bảng tuần hồn định luật tuần hồn ngun tố hố học  Chương : Liên kết hoá học

 Chương : Phản ứng oxi hoá - khử

II BÀI TOÁN.

 Dạng : Xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hồn, giải thích, số

tính chất nguyên tố So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận

 Dạng : Tìm tên nguyên tố

 Dạng : Lập phương trình phản ứng oxi hố - khử

B – HƯỚNG DẪN ƠN TẬP.

I CÂU HỎI OÂN TAÄP

Chương I : Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử

1 Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt tạo nên nguyên tử?

2 Tại nói khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân?

Bài 2: Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóa học – Đồng vị.

1 Thế số khối? Định nghĩa nguyên tố hóa học? Nhận xét quan hệ số khối khối lượng nguyên tử?

2 Những đặc trưng nguyên tử?

Bài 3: Đồng vị Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

1 Đồng vị gì? Cách xác định nguyên tử khối trung bình? Phân biệt khối lượng mol nguyên tử nguyên tử khối?

Bài 4: Sự chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử

1 Trong nguyên tử, electron chuyển động nào?

Bài 6: Lớp phân lớp electron

1 Thế lớp electron , phân lớp electron ? Mỗi lớp có phân lớp? Số electron tối đa lớp, phân lớp?

Bài 7: Năng lượng electron nguyên tử Cấu hình electron

1 Cấu hình electron nguyên tử gì?

2 Nêu tượng sớm bão hịa bán bão hòa gấp

3 Thế nguyên tố s, p, d, f ? đặc điểm lớp electron cùng?

Chương II Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học – Định luật tuần hồn Bài Bảng tuần hồn ngun tố hóa học

(42)

1 Nguyên tắc xếp ?

2 Số thứ tự nguyên tố, số thứ tự nhóm ngun tố, thứ tự chu kì bảng tuần hồn cho ta biết thơng tin gì?

3 Cho biết loại nguyên tố đầu cuối chu kì (cấu hình electron chung)? Bảng tuần hồn có chu kì? Mỗi chu kì có ngun tố? Tại sao?

4 Nhóm ngun tố gì? Cho biết sở để phân loại nhóm A nhóm B BTH có nhóm A nhóm B?

5 Những chu kì gọi chu kỳ nhỏ, chu kì lớn?

6 BTH có khối nguyên tố nào? Đặc trương cấu tạo nguyên tử khối?

Bài 10: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử nguyên tố hóa học

1 Nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố? Nêu mối quan hệ cấu hình, số thứ tự nhóm tính kim loại, phi kim? Nêu đặc điểm nguyên tố nhóm VIIIA, IA, VIIA ?

Bài 11, 12, 13: biến đổi tuần hồn số đại lượng vật lí, biến đổi tính chất ngun tố hóa học – Định luật tuần hoàn Ý nghĩa bảng tuần hoàn.

1 Độ âm điện gì? Cho biết quan hệ độ âm điện bán kính nguyên tử

2 Tính kim loại gì? Tính phi kim gì? Cho biết quan hệ tính kim loại lượng ion hóa, tính phi kim độ âm điện

3 Độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim chu kì nhóm?

4 Dựa công thức hợp chất với hiđro, oxit hiđroxit bậc cao nguyên tố chu kì 3, nhận xét biến đổi hóa trị ngun tố nhóm A Tính axit-bazơ Oxit Hiđroxit tương ứng? (quan hệ độ mạnh tính axit-bazơ với độ mạnh tính kim loại, phi kim)

5 Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử, vị trí tính chất ngun tố BTH?

Chương III Liên kết hóa học

1 Liên kết hóa học gì? Tại nguyên tử có khuynh hướng liên kết với hình thành phân tử?

2 Có loại liên kết hóa học? Dựa cở sở để phân loại liên kết hóa học? So sánh liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị khơng cực?

4 Hóa trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị? Cách xác định? So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử? Nêu ví dụ?

6 So sánh liên kết cộng hóa trị, liên kết ion?

Chương IV Phản ứng oxi hóa khử

1 Thế số oxi hóa ? Quy tắc xác định số oxi hóa?

2 Phản ứng oxi hóa-khử gì? Phân biệt chất oxi hóa, chất khử? Sự oxi hóa, khử? Cân phản ứng oxi hóa khử? Phân loại phản ứng hóa học vơ

4 Dựa sở nhiệt phản ứng, người ta chia phản ứng hóa học làm loại? Kí hiệu nhiệt phản ứng? Cách biểu diễn phương trình nhiệt hóa học?

II Các dạng tập

Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử.

Bài 1: a Tính khối lượng riêng (theo g/cm3) nguyên tử hiđro Biết bán kính nguyên tử H là

0,53Ao khối lượng H = 1,0079.

b Giữa bán kính hạt nhân số khối nguyên tử (A) có mối liên hệ R = 1,5.10-13 ´ A1/3.

Tính khối lượng riêng hạt nhân

(43)

Bài 2: Tổng số proton , notron , electron nguyên tử R 21 a Xác định tên nguyên tố R

b Viết cấu hình electron ngun tử? Tính khối lượng nguyên tử R? xác định vị trí R bảng TH?

Bài 3: Viết kí hiệu nguyên tử A, B, E, F biết:

a Nguyên tử A có tổng số hạt ( proton , notron , electron ) 24 Số hạt không mang điện chiếm 33,33% tổng số hạt

b Nguyên tử B có tổng số hạt 34, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương hạt

c Nguyên tử E có tổng số hạt 18, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện

d Nguyên tử F có số khối 207, số hạt mang điện tích âm 82

Dạng 2: Nguyên tử khối trung bình.

Bài : a Nguyên tố H có đồng vị ? Gọi tên loại đồng vị

b Hiđro điều chế từ nước có nguyên tử khối trung bình 1,008 Trong nước chủ yếu chứa hai đồng vị 11H

2

1H Tính phần trăm loại đồng vị H nước? c Có nguyên tử đơteri 1mL nước (D = g/mL) ?

d Có nguyên tử proti ml nước?

Bài 2 : Nguyên tử khối trung bình Ag 107,87 Bạc có hai đồng vị, đồng vị 109Ag

chiếm tỉ lệ 44% Xác định nguyên tử khối đồng vị lại?

Bài 3: Khối lượng nguyên tử trung bình Bo 10,812 Bo có hai đồng vị 10B 11B

a Tìm phần trăm số nguyên tử đồng vị

b Mỗi có 94 nguyên tử 10B có ngun tử 11B ?

Bài tập SGK: 3, 7, 8/14; 2/18

Bài tập SBT: 1.14 ; 1.16 ; 1.18 ; 1.19 ; 1.21 ; 1.23 ; 1.56 ; 1.57; 1.58

Dạng : Viết cấu hình electron nguyên tử xác định vị trí, tính chất nguyên tố BTH Bài : Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào obitan nguyên tử S ion S2- , từ cho biết

vì ion S2- có tính khử cịn S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

Bài 2 : Tổng số hạt proton , notron , electron nguyên tử nguyên tố A 28 Của nguyên tử nguyên tố B 40 Biết ngun tố A có electron lớp ngồi cùng, ngun tố B phân nhóm nhóm III Tính khối lượng nguyên tử xác định nguyên tố A B?

Bài : Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ( với n = ) tương ứng ns1

; np1 ; ns2np5

Hãy xác định vị trí A, M, X bảng tuần hồn?

Bài : ngun tố A khơng phải khí hiếm, ngun tử có phân lớp 3p nguyên tử nguyên tố B có phân lớp ngồi 4s

a Trong hai nguyên tố A, B nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim?

b Xác định cấu hình electron nguyên tử A, B tên A Biết tổng số electron có phân lớp A B

c Viết công thức phân tử công thức cấu tạo hiđroxit tạo nguyên tố A, hiđro oxi So sánh tính axit chúng theo chiều tăng tính oxi hóa A giải thích

Bài tập SGK: 6/22 ; 5,6/28 ; 6,7,8,9/30 ; 6,7/41 ; 4/51 ; 6/54

(44)

Dạng 4: Xác định nguyên tố dựa vào công thức tổng quát

Bài : Oxit cao nguyên tố ứng với công thức R2O5 Hợp chất khí với hiđro R có

chứa 82,35% R khối lượng Xác định nguyên tử khối tên nguyên tố R?

Bài : M thuộc nhóm IIIA Trong oxit bậc cao M, oxi chiếm 47,05% khối lượng X thuộc nhóm VIA Trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% khối lượng Xác định tên nguyên tố M X viết công thức phân tử oxit

Bài : a Trong oxit bậc cao R (thuộc nhóm A), oxi chiếm 56,338% khối lượng Xác định công thức phân tử oxit

b Trong hợp chất với hiđro R ( thuộc nhóm A ), hiđro chiếm 5,88% khối lượng Xác định công thức phân tử hợp chất với hiđro

Bài tập SGK: 7,8/54

Bài taäp SBT: 2.40

Dạng : Xác định nguyên tố theo phương trình phản ứng

Bài : Hòa tan 3,33 gam kim loại kiềm vào nước dư thu 0,48 gam khí H2 Xác định tên

kim loại đó?

Bài : Hịa tan 4,05 gam kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư thu 5,04 lít khí (đktc) Xác định tên kim loại đó?

Bài : Cho 4,25 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp bảng tuần hồn tác dụng vừa đủ với dd HCl thu 1,68 lít khí (đktc) Xác định tên hai kimloại đó?

Bài : Hòa tan 17 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào H2O thu

6,72 lít (đktc) Xác định tên hai kim loại kiềm thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

Bài : Hịa tan hồn tồn 14,2 gam hai muối cacbonat hai kim loại A, B liên tiếp nhóm IIA lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 Sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc) Xác định

công thức phân tử hai muối thành phần % khối lượng muối hỗn hợp

Dạng : So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận. Bài tậpSGK: trang 51

Bài tập SBT: 2.24 ; 2.25 ; 2.26 ; 2.27 ; 2.28 ; 2.29 ; 2.48 ; 2.49

Bài : Sắp xếp hợp chất sau theo chiều (a) tăng dần tính axít: SrO, SO3, Cl2O7, SeO3, CaO (b)

tăng dần tính bazơ: NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, H3PO4 KOH

HD: Tính axit tăng theo chiu tăng tính phi kim Tính bazơ tăng theo chiu tăng tính kim loi.

Dạng 7: Giải thích tạo thành phân tử viết cơng thức cấu tạo, Bài : Anion M1+ có phân lớp electron 3p6

a Viết cấu hình electron nguyên tử M ?

b Cho biết cấu hình electron M1+ giống cấu hình electron nguyên tử anion nào?

Bài : Biểu diễn tạo thành phân tử: Al2O3 , NH3 , CaCl2 , H2O, KCl

Bài : Viết công thức electron công thức cấu tạo xác định cộng hóa trị nguyên tố phân tử sau,

(45)

Bài : Dựa cấu hình electron cho biết loại liên kết cơng thức phân tử hình thành nguyên tử cặp nguyên tố sau đây:

a) 19X + 8Z

b) 15Y + 8Z

Bài tập SGK: 3,4,5,6/60 ; 5,7/64 ; 3/76

Bài taäp SBT: 3.8 —› 3.12

Dạng 8: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử Phân loại phản ứng

Cân phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron , rõ chất chất oxi hóa, chất khử?

a) HCl + KMnO4 —› KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

b) FeS2 + HNO3 —› Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O

c) Fe3O4 + HNO3 —› Fe(NO3)3 + NO + H2O

d) KClO3 + NH3 —› KNO3 + KCl + Cl2 + H2O

e) FexOy + H2SO4 —› Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

f) M + HNO3 —› M(NO3)n + NO + H2O

g) C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —› CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

(46)

Vấn đề 5: Nhóm halogen

CHỦ ĐỀ 1

Khái quát nhóm halogen – Clo.

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN.

Gồm có ngun tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At Phân tử dạng X2 F2 khí màu lục

nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím

Có electron lớp (ns2np5) Dễ nhận thêm electron để đạt cấu hình

bền vững khí

X + 1e  X- (X : F , Cl , Br , I )

F có độ âm điện lớn , có số oxi hố –1 Các halogen cịn lại ngồi số oxi hố –1 cịn có số oxi hố dương +1 , +3 , +5 , +7

Tính tan muối bạc AgF AgCl AgBr AgI

tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm

2 CLO trong tự nhiên Clo có đồng vị 1735 Cl (75%) 1737 Cl (25%) M Cl=35,5

Cl2 chất oxihóa maïnh

TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI(đa số kim loại có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối

clorua

2Na + Cl2 ⃗t0 2NaCl

2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl3

Cu + Cl2 ⃗t0 CuCl2

TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ có ánh sáng) H2 + Cl2 ⃗as 2HCl

Khí hidro clorua khơng có tính axit ( khơng tác với Fe) , hoà tan HCl vào nước tạo thành dung dịch axit

TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ

FeCl2 + ½ Cl2 ❑⃗ FeCl3

H2S + Cl2 ⃗t0 2HCl + S

Cl2 tham gia phản ứng với vai trị chất ơxihóa.

TÁC DỤNG VỚI NƯỚC hoà tan vào nước , phần Clo tác dụng (Thuận

nghòch)

Cl ❑20 + H2O HCl+ HClO ( Axit hipo clorô)

TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen

Cl2 + 2NaOH ❑⃗ NaCl + NaClO + H2O

Cl2 tham gia phản ứng với vai trị vừa chất ơxihóa, vừa chất khử.

(47)

B CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

* LÝ THUYẾT:

Dạng 1: Chứng minh tính chất(khử, oxi hóa) phương trình phản ứng 1) Từ cấu tạo ngun tử clo, nêu tính

chất hóa học đặc trưng viết phản ứng minh họa

2) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử

Dạng 2: Viết phương trình phản ứng

3) Clo tác dụng với chất sau đây? Viết phương trình phản ứng xảy ra: Al (to) ; Fe (to) ;

H2O ; KOH ; KBr; CO2; O2 ; NaI ; dung dịch SO2

Dạng 3: Điều chế chất

4) a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 FeCl3

b) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2

* BÀI TẬP:

Dạng 4: Toán.

- Phương pháp:

+ Bước 1: Viết cân phương trình phản ứng xảy ra.

+ Bước 2: Từ kiện đầu từ ptpư tìm số mol làm tiếp yêu cầu đề bài. - Bài tập:

5) Đốt nhơm bình đựng khí clo thu 26,7 (g) muối Tìm khối lượng clo nhơm tham gia phản ứng?

ÑS: 21,3 (g) ; 5,4 (g)

6) Tính thể tích clo thu (đkc) cho 15,8 (g) kali pemanganat (KMnO4) tác

dụng axit clohiđric đậm đặc ĐS: 5,6 (l)

7) Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với clo Sản phẩm thu hòa tan vào nước thành 250 (g) dung dịch

a) Tính thể tích clo phản ứng (đkc) b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu

ÑS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98%

8) Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl

đặc Khí sinh (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH (M)

a) Tính thể tích khí sinh (đkc) b) Tính thể tích dung dịch NaOH phản ứng nồng độ (mol/l) chất dung dịch thu

(48)

* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 Kết luận sau không đối với halogen ?Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, từ F đến

A. tính phi kim giảm dần

B. độ âm điện giảm dần

C. lượng ion hóa tăng dần

D. tính oxi hóa đơn cht gim dn 2 Trong phản ứng với dung dịch kiỊm, clo thĨ hiƯn

A tÝnh oxi ho¸ B tÝnh khư C thĨ hiƯn c¶ tính oxi hoá tính khử D tính axit 3 Thành phần hóa học nớc clo lµ

A HClO ; HCl ; Cl2 ; H2O B NaCl ; NaClO ; NaOH ; H2O C CaOCl2 ; CaCl2 ; Ca(OH)2 ; H2O D HCl ; KCl ; KClO3 ; H2O

4 HÃy ghép trạng thái tån t¹i ë 20 oC cđa chÊt ë cét (II) cho phù hợp với tên halogen cột (I)

sao cho phï hỵp

Cét (I) Cét (II)

1 Clo Flo Brom Iot

A Lỏng, màu nâu đỏ B Khí, màu vàng lục C Lỏng, màu lục nhạt D Rắn, màu đen tím E Khí, màu lục nhạt

(49)

CHỦ ĐỀ 2

Hiđroclorua – axit clohiđric – muối clorua.

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 AXIT CLOHIDRIC (HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học axit mạnh

TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm q tím hoá đỏ (nhận biết axit) HCl ❑⃗ H+ + Cl

-TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H dãy hđhh) tạo muối (với hóa trị thấp kim loại) giải phóng khí hidrơ

Fe + 2HCl ⃗t0 FeCl

2 + H2

2 Al + 6HCl ⃗t0 2AlCl

3 + 3H2

Cu + HCl khơng có phản ứng

TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối nước NaOH + HCl ❑⃗ NaCl + H2O

CuO + 2HCl ⃗t0 CuCl

2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl ⃗t0 2FeCl3 + 3H2O

TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl ❑⃗ CaCl2 + H2O + CO2

AgNO3 + HCl ❑⃗ AgCl + HNO3

( dùng để nhận biết gốc clorua )

Ngồi tính chất đặc trưng axit , dung dịch axit HCl đặc thể vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh KMnO4 , MnO2 ……

4HCl + MnO2 ⃗t0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2 MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl-) ion dương kim loại, NH +¿

❑4¿ nhö NaCl ZnCl2 CuCl2 AlCl3

B CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP.

Dạng 1: Chứng minh tính chất(tính axit mạnh, tính khử, tính oxi hóa) phương trình phản ứng

1) Hãy viết phương trình phản ứng chứng minh axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học axit

2) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử

Dạng 2: Viết phương trình phản ứng

3) Axit HCl tác dụng chất sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH)2 ,

(50)

4) Viết phương trình phản ứng xảy cho chất nhóm A {HCl, Cl2} tác

dụng với chất nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3}

5) Viết phương trình phản ứng HCl(nếu có) với MnO2,KMnO4, Fe, Cu, Fe2O3, Cu(OH)2

Dạng 3: Điều chế chất

6) Cho chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc Trộn chất với Trộn

nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng

7) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2 ,

HCl

Dạng 4: Toán hỗn hợp * Phương pháp:

B1: Gọi ẩn số(thường số mol) [nhớ phải ghi gam hh(nếu có)]

B2: Viết phương trình phản ứng xảy ra, đưa ẩn số vào ptpư (phải hàng)

B3: Từ kiện đề từ ptpư thiết lập phương trình đại số(có ẩn, có

nhiêu phương trình đại số)

B4: Lập hệ phương trình, giải hệ suy nghiệm số, làm tiếp yêu cầu đề

* Bài tập:

Bài 1: Cho 30,6g hỗn hợp muối Na2CO3 CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ Sau phản

ứng thu 6,72 lit khí (đktc) Tính khối lượng muối Cacbonat

Bài 2: Cho 6,3g hỗn hợp Al Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M(d=1,2g/ml) thu 6,72 lit khí (đktc)

a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng

c Tính C% dung dịch sau phản ứng

Bài 3: Lấy 7,8g hỗn hợp Al Al2O3 hịa tan hồn tồn dung dịch HCl 0,5M thu 3,36

lit H2(đktc)

a a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng

c Tính khối lượng muối nhôm thu sau phản ứng

Bài 4: Để hòa tan hỗn hợp Zn ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,19) Phản ứng giải phóng 0,4 mol khí Tìm khối lượng hỗn hợp

Bài 5: Cho hỗn hợp Fe Cu tác dụng với khí Clo dư thu 59,4g muối, lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl 10% thu 25,4g muối

Tìm khối lượng kim loại hỗn hợp thể tích dung dịch HCl cần dùng( biết d=1g/ml)

(51)(52)

CHỦ ĐỀ 3

Hợp chất có oxi clo – Flo – Brom - Iot

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO

Trong hợp chất chứa ôxi clo, clo có soh dương, điều chế gián tiếp Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit

HClO Axit hipo clorô NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorô NaClO2 Natri clorit

HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat

HClO4 Axit pe cloric KClO4 kali pe clorat

Tất hợp chất chứa oxi clo điều chất ơxihóa mạnh

NƯỚC ZAVEN hỗn hợp gồm NaCl, NaClO H2O có tính ơxi hóa mạnh, điều

chế cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH) Cl2 + 2NaOH ❑⃗ NaCl + NaClO + H2O

(Cl2 + 2KOH ❑⃗ KCl + KClO + H2O)

KALI CLORAT cơng thức phân tử KClO3 chất ơxihóa mạnh thường dùng điều chế O2

trong phòng thí nghieäm

2KClO3 ⃗MnO2t0 2KCl + O2

KClO3 điều chế dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đun nóng đến

1000c

3Cl2 + 6KOH ⃗1000 5KCl + KClO3 + 3H2O

CLORUA VƠI cơng thức phân tử CaOCl2 chất ơxihóa mạnh, điều chế

cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc

Cl2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaOCl2 + H2O

Nếu Ca(OH)2 loãng 2Ca(OH)2 + 2Cl2 ❑⃗ CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

2 FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết đơn chất hợp chất tạo florua với soh -1

TÁC DỤNG tất kim loại nhiều phi kim. Ca + F2 ❑⃗ CaF2

2Ag + F2 ❑⃗ 2AgF

TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy mạnh halogen khác , hỗn hợp H2 , F2

nổ mạnh bóng tối H2 + F2 ❑⃗ 2HF

Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF Dung dịch HF axit yếu, đặc biệt hòa tan SiO2

4HF + SiO2 ⃗t0 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh ứng dụng kĩ thuật khắc

trên kính vẽ tranh khắc chữ)

(53)

TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước làm bốc cháy nước (do giải phóng O2)

2F2 + 2H2O ❑⃗ 4HF + O2

Phản ứng giải thích F2 khơng đẩy Cl2 , Br2 , I2 khỏi dung dịch muối

axit flo có tính oxihóa mạnh

3 BRÔM VÀ IÔT chất ôxihóa yếu clo

TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng 2Na + Br2 ⃗t0 2NaBr

2Na+ I2 ⃗t0 2NaI

2Al + 3Br2 ⃗t0 2AlBr3

2Al + 3I2 ⃗t0 2AlI3

TÁC DỤNG VỚI HIDRO

H2 + Br2 ⃗đun nóng 2HBr 

H2 + I2 ⃗đun nóng HI phản ứng xảy thuận nghịch

Độ hoạt động giảm dần từ Cl  Br  I

Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit HBr ⃗+H2O ddaxit HBr HI ⃗+H2O dd axit HI. Về độ mạnh axit lại tăng dần từ HCl < HBr < HI B BÀI TẬP:

Dạng 1: Viết phương trình phản ứng

1) Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hóa sau:

a) Kali clorat  kali clorua  hiđro clorua  đồng (II) clorua  bari clorua  bạc

clorua  clo  kali clorat

b) Axit clohiđric  clo  nước Javen

clorua voâi  clo  brom  iot

c) CaCO3 CaCl2 NaCl  NaOH  NaClO  NaCl  Cl2 FeCl3 AgCl

2) Viết phương trình phản ứng xảy cho chất nhóm A tác dụng chất nhóm B

a) A: HCl, Cl2

B: KOH đặc (to), dung dịch AgNO

3 , Fe, dung dòch KBr

b) A: HCl, Cl2

B: KOH (to thường), CaCO

3 , MgO , Ag

3) Thực chuỗi phản ứng sau:

a) I2 KI  KBr  Br2 NaBr  NaCl  Cl2

 

HI  AgI HBr  AgBr

b) H2

F2 CaF2 HF  SiF4

c) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl  HCl  CuCl2 AgCl  Cl2 clorua voâi

d) HBr  Br2 AlBr3 MgBr2 Mg(OH)2

I2  NaI  AgI

(54)

4) Nhận biết hoá chất nhãn sau: a) Dung dịch: HCl, KCl, KBr, NaI b) Dung dịch: I2 , Na2CO3 , NaCl, NaBr

c) Dung dòch: KOH, HCl, HNO3 , K2SO4 , BaCl2

d) Chaát raén: CaCO3 , K2CO3 , NaCl, KNO3

e) Chất rắn: AgCl, KCl, BaCO3 , KI

Dạng 3: Dạng tốn hỗn hợp:

5) Hồ tan 10g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II III vào dd HCl, ta thu dd A 0,672 lit khí bay ra( đkc) Khi cô cạn dd A, khối lượng muối khan thu là:

A.10,33g B 9,33g

C 11,33g D 12,33g

6) Hòa tan 11,2l hidroclorua (ở đkc) vào nước dung dịch A Thêm vào dung dịch A 200g dung dịch NaOH 4% Dung dịch thu có phản ứng axit, bazơ hay trung tính?

A Mơi trường bazơ B Mơi trường trung tính C Mơi trường axit D Một đáp án khác

7) Để trung hòa 200g dung dịch hidroxit kim loại kiềm nồng độ 4% cần 50g dung dịch HCl 14,6% Tìm cơng thức hidroxit phản ứng

A NaOH B KOH C LiOH D Tất sai

8) Cho 200g dung dịch axit HX (X_halogen) nồng độ 14,6% Để trung hòa dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 3,2M tìm cơng thức dung dịch HX

A HF B HCl C HBr D HI

9) Cho 56l (đkc) clo qua lượng dư vôi tơi Ca(OH)2 Tính khối lượng clorua vơi tạo thành

(Ca = 40, Cl = 35.5)

A 358g B 278g C 318g D 338g

10)Cho 10g đioxit mangan tác dụng với axit clohidric dư đun nóng Tính thể tích khí (Mn = 55)

A 2.6l B 5.2l C 1.53l D 2.58l

11)1 lít dung dịch axit HCl có chứa 250 lít khí HCl đktc Tính khối lượng xút cần thiết để trung hịa lít dung dịch axit HCl

A 257g B 44.7g C 447g D 347g

(55)

CHỦ ĐỀ 4

Ôn tập chương halogen

MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP CHUNG 1) Viết phương trình mà đó:

a. Clo thể tính oxi-hóa

b. Clo vừa thể tính oxi-hóa vừa thể tính khử

c. HCl thể tính oxi-hóa

d. HCl thể tính khử

e. HF thể tính chất đặc biệt axit

f. HCl thể tính axit

2) Viết phương trình chứng minh:

a. Tính ơxi hố halogen giảm dần từ Flo đến Iot

b. Viết hai phương trình chứng minh Cl2 có tính oxihóa Viết hai phương trình

đó Cl2 vừa thể tính oxihóa vừa thể tính khử

c. Viết phương trình có axít clohidric tham gia với vai trị chất oxihố, chất khử, phản ứng trao đổi

3) Giải thích tượng sau:

a. Mở bình đựng khí hidrơclorua khơng khí ẩm xuất khói

b. Cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo lúc đầu quỳ chuyển sang màu đỏ sau chuyển sang màu trắng (khơng màu), sao?

c. Dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch KI có hồ tinh bột dung dịch dần chuyển sang màu xanh đặc trưng

d. Cho bột CuO (màu đen) vào dung dịch HCl dung dịch dần chuyển sang maøu xanh

4) Quan sát tượng, giải thích tượng, viết phương trình phản ứng:

a. Khi khí Clo sục qua dung dịch hỗn hợp KI hồ tinh bột

b. Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ngồi ánh sáng

c. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr Nếu thay

baèng Br2

5) Viết phản ứng cho khí Clo tác dụng với Fe, H2O, KOH Từ phản ứng cho biết

vai trò Clo

6) Viết phương trình phản ứng (nếu có)

a. Cho Cl2 gặp chất sau: Khí H2S, dung dịch H2S, NaBr, HI, CaF2, Al,

Cu, Fe, NH3 dung dòch Na2SO3, dung dòch Na2S, dung dòch KOH

b. Cho HCl gặp chất sau: CaCO3, KOH, NaClO, KClO3, MnO2, KMnO4,

AgNO3, NaBr, CuO, Mg, Fe, Cu

(56)

d. Dung dịch HCl đậm đặc tác dụng với CaOCl2 có nhiệt

7) Dùng phản ứng hoá học để xếp tính chất đặc trưng halogen ?

8) Bằng phương pháp hoá học phân biệt dung dịch sau (chỉ dùng thuốc thử):

a. HCl, AgNO3, KBr, KI, CaF2, KOH

b. HCl, AgNO3, HBr, HI, KOH, nước clo

c. HCl, AgNO3, HBr, KI, HF, KOH

d. HCl, HI, NaCl, KBr, KOH, CaF, Nước Clo (được dùng thuốc thử tùy ý)

9) Chỉ dùng thuốc thử nhận biết dung dịch sau:

a. HCl, MgCl2, KBr, KI, NaOH, AgNO3, CaF2

b. NH4Cl, FeCl3, MgBr2, KI

10) Hồn thàng phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện)

a. NaCl ⃗(1) HCl (⃗2) FeCl2 ⃗(3) FeCl3 ⃗(4) AgCl ⃗(5) Cl2 ⃗(6) Clorua voâi

b. NaCl ⃗(1) Cl2 ⃗(2) KClO3 ⃗(3) KCl ⃗(4) HCl ⃗(5) FeCl3 ⃗(6) NaCl

c. KClO3 ⃗(1) Cl2 ⃗(2) Clorua voâi ⃗(3) Cl2 ⃗(4) NaClO (⃗5) Cl2 ⃗(6)

nước clo

d. Natriclorua ⃗(1) Hidrôclorua ⃗(2) Magiêclorua ⃗(3) Kaliclorua ⃗(4) Khí clo ⃗(5) Kaliclorat ⃗(6) Kalipeclorat

e. MnO2 Cl2 HCl  Cl2 NaClO  NaCl  Cl2

f. Natriclorua ⃗(1) Hidrôclorua ⃗(2) Magiêclorua ⃗(3) Kaliclorua ⃗(4) Khí clo ⃗(5) Kaliclorat ⃗(6) Kalipeclora.

(57)

CHỦ ĐỀ 4

Ôn tập chương halogen (tiếp theo)

MỘT SỐ BÀI TẬP ƠN TẬP CHUNG

Dạng 1: Áp dụng định luật bảo tồn:

Bài 1: Hịa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) 1,54 gam chất rắn B, dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là:

A 33, 45 B 33,25 C 32,99 D 35,58

Hướng dẫn giải:

Đặt M cơng thức trung bình KL: Mg, Al Ta có ptpứ: M + 2nHCl  2MCln + nH2

Nhận xét:

7,84

2 0,7

22,

HCl H

nn   mol

Áp dụng ĐLBTKL:

2

2

( )

( )

(10,14 1,54) 0,7.36,5 2.0,35 33,45 n

n

Mg Al HCl MCl H MCl Mg Al HCl H

m m m m m m m m

  

   

    

Chọn đáp án: A

Kinh nghiệm: mMClnmM 71nH2

Bài 2: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí (đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X khối lượng muối khan thu là:

A 35,5 gam B 45,5 gam C 55,5 gam. D 65,5 gam

Bài 3: Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M dung dịch HCl dư thấy 14,56 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu là:

A 48,75 gam B 84,75 gam C 74,85 gam D 78,45 gam

Bài 4: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,8 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng là:

A 14,125 gam B 13,975 gam C 13,575 gam D 14,525

gam

(58)

Bài 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam Khối lượng muối tạo dung dịch là:

A 26,05 gam B 2,605 gam C 13,025 gam D 1,3025 gam

Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Al, Zn tan hết dung dịch HCl thu 1,12 khí (đktc) dung dịch X Cô cạn X thu m gam muối m có giá trị là:

A 3,525 gam B 5,375 gam C 5,3 gam D 5,4 gam

Daïng 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:

Bài 1: Hòa tan 14 gam hỗn hợp muối MCO3 N2(CO3)3 dung dịch HCl dư, thu dung

dịch Avà 0,672 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan m có giá trị là: A 16,33 gam B 14,33 gam C 9,265 gam D 12,65 gam

Hướng dẫn giải: Khi chuyển từ muối cacbonat (CO32

) thành muối clorua (Cl-) gốc clorua hóa

trị I gốc cacbonat hóa trị II nên: Cứ 1mol CO32

thay mol Cl- và tạo 1mol CO

2

3 1.60 60

CO

m    g

- mCl 2.35,5 71 g

mmuôi 71 60 11g  -1 mol CO

Theo giả thiết: mmuôi x g( )

-0,672

0,03

22,  molCO2

Suy ra, mmuôi 0,03.11 0,33 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng thấy

2 muôi

muôi clorua muôi cacbonat Cl CO m

m m m   m 

     Vậy mmuôi clorua 14 0,33 14,33(g)  .

Đáp án đúng: B

Bài : Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp MCO3 M’CO3 vào dung dịch HCl thấy V lít

khí (đktc) Dung dịch thu đem cô cạn thu 5,1 gam muối khan Giá trị V là:

A 1,12 lít B 1,68 lít C 2,24 lít D 3,36 lít

Hướng dẫn giải:

3 2

muôi muôi

MCO 2HCl MCl H O CO

4g 5,1g x mol m 5,1 1,1g

M 60 M 71 1mol m 11g

1,1

x 0,1mol V 0,1.22, 2, 24(l)

11

    

       

       

     

(59)

A 0,224 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 0,448 lít

Bài 4: Cho tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm IIA,

dung dịch HCl thu 4,48 lít khí (đktc) dung dịch D Lượng muối khan cô cạn dung dịch D là:

A 8,9 gam B 19,8 gam C 28,7 gam D 39,6 gam

Bài 5: Cho 12,2 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc) Khối lượng muối tạo sau phản ứng là:

A 2,66 gam B 13,3 gam C 1,33 gam D 26,6 gam

Bài 6: Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp Zn, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu dung dịch X khí Y Cơ cạn dung dịch X thu 4,03 gam muối khan Thể tích khí Y (đktc) là:

A 0,672 lít B 1,12 lít C 0,896 lít D 0.336 lít

(60)

Vấn đề 6: Oxi – Lưu huỳnh

CHỦ ĐỀ 1

OXI - OZON

A – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.

I. OXI

1/ HĨA TÍNH : Oxi chất oxi hóa mạnh a) Tác dụng với hidro : 2H2 + O2

o t

 2H

2O

b) Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt…)

O2 + kim loại Oxit kim loại Vd: 3Fe + 2O2

o t  Fe

3O4 2Cu + O2

o t

 2CuO (đen) c) Tác dụng với phi kim (trừ Halogen)

O2 + phi kim Oxit phi kim Vd : C + O2

o t

 CO

2

S + O2 o t

 SO

2

4P + 5O2 o t

 2P

2O5

N2 + O2

o 2000 C

    2NO d) Tác dụng với oxit (của kim loại phi kim có số oxi hóa thấp)

VD: 2CO + O2  2CO2

2NO + O2 2NO2

2SO2 + O2  2SO3

6FeO + O2  2Fe3O4

e) Tác dụng với chất hữu :

VD: C2H2 + 5/2O2 2CO2 + H2O

2/ ĐIỀU CHẾ :

- Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Nhiệt phân : 2KClO3

o MnO t

2

     2KCl + 3O

2

2KMnO4 o t

 K

2MnO4 +MnO2 + O2

2KNO3 o t

 2KNO

2 + O2

3/ DAÏNG THÙ HÌNH CỦA OXI: Ozôn (O3)

(61)

- Có tính oxi hóa mạnh oxi :

4Ag + O2  2Ag2O ( nhiệt độ cao )

2Ag + O3 Ag2O + O2 (nhiệt độ thường)

- Tác dụng với dung dịch KI : phản ứng dùng để nhận biết O3 ( dùng dung dịch KI lẫn hồ tinh

boät )

2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

B – BÀI TẬP.

Dạng 1: Chứng minh tính chất(tính oxi hóa mạnh) phương trình phản ứng. 1) Tính chất hố học đặc trưng oxy gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

2) Oxy tác dụng với chất sau đây? Viết phương trình phản ứng: H2; Cl2; S; C; CO;

Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4

Dạng 2: Viết phương trình phản ứng

3) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) KNO3 O2 FeO  Fe3O4 Fe2O3 FeCl3

b) KClO3 O2 CO2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 O2

Dạng 3: Nhận biết chất phương pháp hóa học.

4) Có bình đựng riêng biệt khí oxy ozon Trình bày phương pháp hố học để phân biệt hai khí

Dạng 4: Dạng toán oxi ozon.

5) Tỷ khối hỗn hợp X gồm ozon oxy so với hiđro 18 Xác định % thể tích X

6) Cho 30,4 (g) hỗn hợp X chứa Cu Al tác dụng hoàn toàn với oxy thu 40 (g) hỗn hợp CuO Fe2O3 Tính % khối lượng kim loại X

7) Cho 2,24 (l) khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5 (M) Tính V dd KI cần dùng khối lượng iôt sinh

8) Đốt cháy hồn tồn 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí G gồm CH4 C2H4 thu 48,4 (g) CO2

Tính % thể tích G thể tích O2 cần dùng

ĐS: 62,5%; 37,5 % ; VO2 = 42,56 lit

9) Trong PTN, để điều chế O2 người ta dùng phản ứng sau:

2 KClO3 to

  KCl + 3O2 KMnO4

to

  K2 MnO4 + MnO2 + O2

Nung 80,6 (g) hỗn hợp G gồm KMnO4 KClO3 thu 15,68 (l) O2 ( đkc) Tính khối

lượng chất G

(62)(63)

CHỦ ĐỀ 2

HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH (IV) OXIT – LƯU HUỲNH (VI) OXIT

A – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.

1 HIDRÔSUNFUA (H2S) chất khử mạnh H2S lưu huỳnh có số oxi hố thấp

(-2), tác dụng hầu hết chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao

TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S SO2 tùy lượng ôxi cách tiến hành phản ứng

2H2S + 3O2 ⃗t0 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)

2H2S + O2 ⃗t0tthấp 2H2O + 2S (Dung dịch H2S khơng khí làm lạnh

ngọn lửa H2S cháy)

TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng

H2S + 4Cl2 + 4H2O ❑⃗ 8HCl + H2SO4

H2S + Cl2 ❑⃗ HCl + S (khí clo gặp khí H2S)

DUNG DỊCH H2S CĨ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm tạo muối axit muối trung hồ

H2S + NaOH ⃗1 :1 NaHS + H2O

H2S + 2NaOH ⃗1:: Na2S + 2H2O

2 LƯU HUỲNH (IV) OXIT cơng thức hóa học SO2, ngồi có tên gọi khác lưu huỳnh

dioxit hay khí sunfurơ, anhidrit sunfurơ

Với số oxi hố trung gian +4 ( +S4 O2) Khí SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hoá và

là oxit axit.

SO2 LÀ CHẤT KHỬ ( S +4

- 2e +S6 ) Khi gặp chất oxi hoá mạnh O2, Cl2,

Br2 : khí SO2 đóng vai trị chất khử

2 +S4

O2 + O2 V2O5 4500 2SO3

S +4

O + Cl2 + 2H2O ❑⃗ 2HCl + H2 S

+6 O

SO2 LÀ CHẤT OXI HỐ ( S +4

+ 4e S0 ) Khi tác dụng chất khử mạnh S

+4

O + 2H2S ❑⃗ 2H2O + S

0

S +4

O + Mg ❑⃗ MgO + S

Ngoài SO2 oxit axit SO2 + NaOH ⃗1 :1 NaHSO3 (

❑nNaOH ❑nSO

2

1) SO2 + NaOH ⃗1 :2 Na2SO3 + H2O (

❑nNaOH

❑nSO2 ) Neáu 1< ❑❑nNaOH

nSO2

< tạo hai muoái NaHSO3:x ¿mol Na2SO3:y¿mol

(64)

3 LƯU HUỲNH (VI) OXIT cơng thức hóa học SO3, ngồi tên gọi khác lưu huỳnh tri

oxit, anhidrit sunfuric

Là ôxit axit

TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric SO3 + H2O ❑⃗ H2SO4 + Q

SO3 tan vô hạn H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3

TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối SO3 + NaOH ❑⃗ Na2SO4 + H2O

B – BÀI TẬP.

Dạng 1: Chứng minh tính chất phương trình phản ứng. 1) Viết phương trình phản ứng chứng minh:

a) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh

b) SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

2) Khí H2 có lẫn tạp chất H2S Có thể dùng dung dịch sau để loại H2S: NaOH; HCl;

Pb(NO3)2; Br2 Viết phương trình phản ứng xảy

Dạng 2: Viết phương trình phản ứng

3) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) S FeS  H2S  CuS

SO2 SO3 H2SO4

b) Zn  ZnS  H2S  S  SO2 BaSO3 BaCl2

c) SO2 S  FeS  H2S  Na2S  PbS

4) Viết phương trình phản ứng xảy cho chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO3; BaCl2;

Zn} tác dụng với chất nhóm B {dd HCl, SO2, SO3}

Dạng 3: Nhận biết chất phương pháp hóa học. 5) Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất sau: a) dd : BaCl2, Na2SO3, K2S, KNO3

b) dd: NaCl, KOH, CuSO3

c) dd: HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2, Ca(NO3)2

d) Khí : Cl2, SO2, CO2

Dạng 4: Dạng tốn hỗn hợp.

6) Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H2S O2 bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro

laø 16,22

a) Tìm thành phần thể tích hỗn hợp khí

b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm phản ứng hoà tan vào 94,6 (ml) nước Tính CM, C% chất có dung dịch thu

ÑS: a H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit

b 2,1 M ; 15%.

Dạng 5: Dạng tốn khí tác dụng với dung dịch bazơ. 7) Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào:

(65)

b) 250 ml dung dòch NaOH 0,8 M c) 200 ml dung dịch KOH M

Tính nồng độ chât dung dịch thu

d) 200 ml dung dịch Ba(OH)2 ta 44,125 (g) hỗn hợp BaSO3 Ba(HCO3)2 Tính

nồng độ dung dịch Ba(OH)2

8) Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H2S (đkc) hoà tan tất sản phẩm sinh vào 80 ml dung

dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml) Tính C% dung dịch muối thu

9) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh Khí sinh hấp thụ hết 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml) Tìm CM, C% chất dung dịch thu sau phản ứng

ÑS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2%.

NaOH : 2,67 M ; 7,35%.

(66)

CHỦ ĐỀ 3

AXIT SUNFURIC

A – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.

I. AXIT SUNFURIC : H2SO4

* HÓA TÍNH :

a) H2SO4 lỗng axit mạnh - Quỳ tím hóa hồng

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

- Tác dụng với kim loại (trước H2)

H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2

- Tác dụng với muối (sản phẩm có  )

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2 + H2O

H2SO4 + CaCO3  CaSO4 + CO2 + H2O

b) H2SO4 đặc chất oxi hóa mạnh. - Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)

H2SO4 đ + KL yếu (Cusau)  SO2 + Muối sunfat(hóa trị cao KL) + H2O

H2SO4 đ + KL mạnh 

SO2

S H O2

KL)

H2S

  

 

   

Muốisunfat (hóa trịcaonhất

VD: 2H2SO4 đ + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O

6H2SO4 ñ + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

4H2SO4 ñ + 2Al  Al2(SO4)3 + S + 4H2O

5H2SO4 ñ + 4Mg  4MgSO4 + H2S + 4H2O

- Tác dụng với phi kim

2H2SO4 ñ + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O

2H2SO4 ñ + S  3SO2 + 2H2O

5H2SO4 ñ + 2P  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

(67)

H2SO4 ñ + H2S  S + SO2 + 2H2O

H2SO4 ñ + 2HBr  Br2 + SO2 + 2H2O

- Tính háo nước:

Vỏ bào, đường, … + H2SO4 đ  C + H2SO4.nH2O

II. MUỐI SUNFAT

- Muối axit : NaHSO4 (Natri hiđrosunfat)

- Muối trung hòa : Na2SO4 (Natri sunfat)

- Hầu hết muối sunfat tan nước trừ BaSO4 (trắng), PbSO4 (trắng) không tan,

CaSO4 (trắng) tan

Nhận biết gốc sunfat (SO42-) : dùng dung dịch BaCl2 ( Ba(NO3)2 , Ba(OH)2 , …) có

tượng  trắng

H2SO4 đ + BaCl2  BaSO4 + HCl

Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2NaNO3

(Trắng) BaSO4 không tan axit

III. SẢN XUẤT H2SO4 4FeS2 + 11O2

o t

  2Fe

2O3 + 8SO2 + Q

2SO2 + O2

o

V O ,450 C

   

     2SO3 + Q SO3 + H2O  H2SO4

B – BÀI TẬP.

Dạng 1: Chứng minh tính chất phương trình phản ứng. 1) So sánh tính chất dd HCl dd H2SO4 loãng

2) Nêu tính chất hố học giống khác H2SO4 lỗng H2SO4 đặc Viết

phương trình phản ứng để minh hoạ, từ rút kết luận tính chất hố học H2SO4

Dạng 2: Viết phương trình phản ứng.

3) Viết phương trình phản ứng(nếu có) cho H2SO4 lỗng tác dụng với: Mg, Cu, CuO,

NaCl, CaCO3, FeS, Zn, Ag, Fe2O3, KNO3, Na2CO3, CuS

4) Viết phương trình phản ứng H2SO4 lỗng H2SO4 đặc nóng tác dụng với chất

sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3 Từ phản ứng rút kết luận với axit sunfuric

5) Viết phương trình phản ứng cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với : Cu, S, NaCl, FeS

Dạng 3: Nhận biết chất phương pháp hóa học. 6) Bằng pp hóa học phân biệt dd sau:

a)KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2

b)Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl

c)Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3

d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4

f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3

g) Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaNO3, AgNO3

h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2

(68)

7) Hịa tan hồn tồn 9,1g hỗn hợp Al Cu vào H2SO4 đặc nóng thu 5,6lít khí

SO2(đkc)

a. Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

b. Tính thể tích khí H2(đkc) thoát cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 lỗng

8) Hịa tan hồn tồn 18,4g hỗn hợp Fe Cu vào H2SO4 đặc nóng thu 8,96 lít khí

SO2(đkc)

a. Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

b. Tính thể tích khí H2(đkc) cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng

9) Hoà tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí 00C, 0,8 atm Phần không tan

cho tác dụng với dd H2SO4 đđ tạo 6,72 lít khí SO2 đkc

a. Xác định % khối lượng kim loại hh

b Cho ½ hh tác dụng với H2SO4 đđ khí tạo thành dẫn qua dung dịch

Ca(OH)2 0,2M sau thời gian thu 48 g kết tủa Tính V Ca(OH)2 cần dùng

10) Cho 21g hỗn hợp Zn, CuO vào 600ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M, d=1,1 Phản ứng vừa

đủ thu dung dịch X

a) Tính khối lượng Zn % kẽm b) Tính C% dung dịch X

ÑS: a) 13g Zn; C% ZnSO4 =4,73%; C% CuSO4 =2,35%

11) Cho 8g hỗn hợp Fe Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 lỗngthì thu

được 4,48 lit khí (đkc)

a).Tính khối lượng kimloại

b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng

c) Nếu cho 8g hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc nguội thể tích khí thu

bao nhiêu đkc?

ÑS: a) mFe = 5,6g b) CM = 1M

MMg = 2,4g c) Thể tích SO2 = 2,24 lit

12) Cho 45g hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68

lit khí SO2 (đkc)

a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% dùng

c) Dẫn khí thu vào 500ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành

ÑS: a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11%

b) mdd H2SO4 = 140g ; c) m Na2SO3 = 37,8g ; mdd NaHSO3 = 41,6g

(69)

CHỦ ĐỀ 4

TOÁN HỖN HỢP VỀ AXIT SUNFURIC

A – TỰ LUẬN

Bài Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đậmđặc, nóng thu 4,48 lít khí (đo

00C, atm).

a) Tính khối lượng chất hỗn hợp

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% dùng khối lượng muối sinh

ĐS: a).mCu = 12,8g b) Khối lượng dd H2SO4 = 61,25g MCuO = 8g Khối lượng CuSO4 = 48g.

Bài Một hỗn hợp gồm Mg MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5g dung dịch H2SO4 đặc nóng

thu 8,96 lít SO2 (ĐKC) 72g muối

a) Tính khối lượng hỗn hợp đầu b) Tính C% dung dịch H2SO4 dùng

ĐS: a) mhh = 9,6g ; b) 80%

Bài Cho 45g hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu dung dịch

A khí B Cô cạn dung dịch A thu 112,2 gam hỗn hợp muối khan a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% dùng

c) Dẫn khí B vào 500ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành ĐS: a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11%

b) mdd H2SO4 = 140g ; c) m Na2SO3 = 37,8g ; mdd NaHSO3 = 41,6g B – TRẮC NGHIỆM

1 Nếu cho 10g hỗn hợp Al, Zn tác dụng với H2SO4 đặc nguội thu 2,24 lít khí SO2

đktc Khối lượng Al là:

A 5g B 3,5g C 6,5g D 2,7g

2 Cho 0,52 gam hỗn hợp kim loại Mg Fe tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy có 0,336 lít khí (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu :

A gam B 2,4 gam C 3,92 gam D 1,96 gam

3 Cho 24g lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đậm đặc đun nóng Tính thể tích lưu huỳnh đioxit SO2 tạo thành đktc

A 50,4 lít B 16,8 lít C 22,4 lít D 44,8 lít

4 Đổ axit sunfuric vào dung dịch Bari Clorua chứa 52g muối Đun nóng cho nước bay hơi, chất bã lại đem cân (Ba=137) Chất bã cân nặng bao nhiêu?

A 58,25g B 121g C 12,1g D 24,2g

5 Cho axit sunfuric loãng tác dụng với 6.5g kẽm (Zn=65) Tính khối lượng axit cần dùng

A 14g B 9,8g C 19,6g D 11,4g

(70)

6 Cho 14.7g axit sunfuric lỗng tác dụng với Fe dư (Fe=56) Tính thể tích khí bay vào cho biết tên chất khí

A 1,68 lít H2 B 3,36 lít SO2 C 3,36 lít H2 D 1,68 lít SO2

(71)

Vấn đề 7: Ôn tập cuối năm.

CHỦ ĐỀ 1

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Dùng ôn tập học kỳ II)

1 Từ Flo đến iot có biến đổi

A Tính oxi hố, độ âm điện giảm dần;

B Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, bán kính ngun tử tăng dần, màu đơn chất (nguyên tố) thẩm dần lên;

C Phản ứng với H2 với H2O mạnh dần lên

D Các axit HX mạnh dần lên; độ tan muối halogennua bạcAgX giảm dần Sự biến đổi không xác?

2 Bản chất liên kết phân tử halogen X2 là:

A Liên kết ion; B Liên kết cộng hố trị khơng cực C Liên kết cộng hố trị có cực; D Liên kết cho-nhận

3 Không thể điều chế FeCl3 phản ứng nào?

A Fe + Cl2; B Fe(OH)3 + HCl; C FeCl2 + Cl2; D Fe2O3 +

Cl2

4 Để điều chế Cl2 dùng phản ứng nào?

A HCl đặc + MnO2 B HCl đặc + SO3

C HCl đặc + KMnO4 D HCL đặc + KCLO3

5 Không thể diều chế HBr phản ứng nào?

A Br2 + HCl B Br2 + H2 C PBr5 + H2O D Br2 + H2S

6 Có thể dùng dung dịch để nhận biết đơn giản nhanh chóng lọ đựng HCl đặc?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch NH3

C Dung dịch Ca(OH)2 D Dungdịch nước Br2

7 Để khắc chữ lên thuỷ tinh người ta thường dùng chất nào?

A H2SO4 B NaOH C HF D HCl

8 Khi cho HCl tác dụngvới số mol chất sau, chất cho Cl2 lớn nhất?

A KMnO4 B MnO2 C KClO3 D KClO

9 Cl2 không tác dụng với chất nào?

A NH3 B HBr C H2S D N2

10 Trong phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hoá

A Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O B MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 +

2H2O

C Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 D AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

11 Hãy xếp tính axit tăng dần axit HCl, HBr, HI, HF

A HCl<HF<HBr<HI B HI<HBr<HCl<HF C HF<HCl<HI<HBr D HF<HCl<HBr<HI

12 Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa 0.1 mol NaX 0.1 mol NaX’ thu

được 33.15g kết tủa Hãy chọn haloenua X, X’phù hợp

A F Cl’ B Cl I’ C Br I’ D Cl Br’

(72)

13 Có cốc dd khơng màu KI Thêm vào vài giọt hồ tinh bột, sau thêm nước Cl2 Hiện

tượng quan sát là:

A Dung dịch có màu vàng nhạc B Dung dịch khơng màu C Dung dịch có màu nâu D Dung dịch có màu xanh thẫm

14 Cần thêm gam NaCl vào 500g dung dịch NaCl 8% để có dung dịch NaCl 12%?

A 22.7g B 20g C 24.2g D 25.8g

15 Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 5lít dung dịch NaCl 2M Sau anót (+) 89.6 lít Cl2 (đktc) ngừng điện phân Phần trăm NaCl bị điện phân là:

A 66.7% B 75% C 80% D 82.5%

16 Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa n mol hỗn hợp NaBr NaI tới phản ứng hồn tồn sau

cạn 2.34g muối khan.Tống số mol n bằng:

A 0.02mol B 0.03mol C 0.04mol D 0.05mol

17 Cho 0.05mol muối CaX2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu 18.8g kết tủa Công

thức phân tử muối là:

A CaI2 B CaF2 C CaCl2 D CaBr2

18 Cho p gam kim loại R tác dụng hết với Cl2 thu 4.944p gam muối clorua R kim loại

nào?

A Mg B Al C Fe D Zn

19 Hoà tan hoàn toàn 28.4g hỗn hợp hai kim loại X hóa trị I Y hoá trị II dung dịch HCl thu dung dịch Z V lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch Z thu 49.7g hỗn hợp muối clorua khan Thể tích khí V bằng:

A 11.2 lít B 8.96 lít C 8.24 lít D 6.72 lít

20 Hoà tan 35.6g hỗn hợp X gồm NaBr NaI vào nước, sau sục khí Cl2 tới phản ứng hồn

tồn cạn dung dịch thu 17.55g muối khan Tính số mol muối hỗn hợp X A 0.1mol NaI 0.2mol NaBr B 0.15mol NaI 0.15mol NaBr

C 0.05mol NaI 0.25mol NaBr D 0.25mol NaI 0.05mol NaBr

21 Trong bình đựng O2, bình đựng O2 O3; thể tích, nhiệt độ, áp suất bình

Khối lượng khí bình nặng bình 1,6 gam Tính số mol O3 bình

A 1/3 mol B 0.5 mol C 0,1 mol D Không xác định

22 Để nhận biết O2 O3 ta dùng chất ?

A Dung dịch KI với hồ tinh bột B PbS (đen)

C Ag D Đốt cháy cacbon

23 Cấu hình electron khơng với cấu hình electron anion X2- nguyên tố nhóm VIA

?

A 1s2 2s2 2p4 B 1s2 2s2 2p6 C [Ne] 3s2 3p6 D [Ar] 4s2 4p6

24 O2 bị lẫn tạp chất Cl2 Chất tốt để loại bỏ tạp chất Cl2 :

A H2O B KOH C SO2 D KI

25 Nung 316 gam KMnO4 thời gian thấy lại 300 gam chất rắn Vậy phần trăm KMnO4 bị

nhiệt phân :

A 25% B 30% C 40% D 50%

26 SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách để thu SO2 nguyên chất ?

A Cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước Brom B Sục hỗn hợp khí qua nước vôi dư

C Sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 lỗng dư

D Sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3

27 CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách để thu CO2 nguyên chất ?

A Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư B Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi dư C Sục hỗp hợp khí qua dung dịch thuốc tím

D Trộn hỗn hợp khí với khí H2S

28 H2S tác dụng với chất mà sản phẩm khơng thể có lưu hùynh ?

(73)

29 H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với nhóm kim loại ?

A Fe, Zn B Fe, Al C Al, Zn D Al, Mg

30 Trong sản xuất công nghiệp H2SO4 người ta cho khí SO3 hấp thụ vào :

A H2O B Dung dịch H2SO4 loãng

C H2SO4 đặc để tạo oleum D H2O2

31 Cần hòa tan lít SO3 (đktc) vào 600g H2O để thu dung dịch H2SO4 49%

A 56 l B 89,6 l C 112 l D 168 l

32 Khí H2S không tác dụng với chất ?

A Dung dịch CuCl2 B Khí Cl2

C Dung dịch KOH D Dung dịch FeCl2

33 Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 20 Để đốt cháy hoàn toàn mol CH4 cần bao

nhiêu mol X ?

A 1.2 mol B 1.5 mol C 1,6 mol D 1,75 mol

34 Hòa tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có

93,2 gam kết tủa Cơng thức oleum :

A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3

C H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3

35 Ag để khơng khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất ?

A SO2 SO3 B HCl Cl2

C H2 nước D Ozon hidro sunfua

36 Tính số oxi hóa S hợp chất sau (viết thứ tự hợp chất): Cu2S, FeS2, NaHSO4,

(NH4)2S2O8, Na2SO3

A -4 -2 +6 +7 +4

B -4 -1 +6 +7 +4

C -2 -1 +6 +6 +4

D -2 -1 +6 +7 +4

37 Tính số oxi O chất sau (viết theo thứ tự chất): H2O2, O3, O2F2, Fe3O4, KO2 A -2 -2 +1 -2 -2

B -1 +1 -2 -2

C

-D -1 +1 -2 -

38 Dẫn 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm O2 O3 qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn

màu tím đen Như % thể tích O3 X :

A 50% B 25% C 75% D Khơng thể xác định xác

39 Hãy chọn phát biểu oxi oxon :

A Oxi oxon có tính oxi hóa mạnh

B Oxi oxon có số proton notron giống phân tử C Oxi oxon dạng thù hình nguyên tố oxi

D Cả oxi oxon phản ứng với chất Ag, KI, PbS nhiệt độ thường

40.Hịa tan hồn tồn 13 gam kim loại M dung dịch H2SO4 lỗng thu 4,48 lít H2 (đktc),

kim loại

A Mg B Al C Fe D Zn

41 Phản ứng lưu huỳnh H2S bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao ?

A H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 B H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl

C H2S + Br2 → S + 2HBr D 2H2S + O2 2SO2 + 2H2O

42 Phản ứng xảy ?

A SO2 + dung dịch nước clo B SO2 + dung dịch BaCl2

C SO2 + dung dịch H2S D SO2 + dung dịch NaOH

43 Cho phản ứng :

1 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

2 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

to

(74)

3 NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl

4 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

5 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

Hãy cho biết phản ứng HCl khơng đóng vai trị chất khử chất oxi hóa ?

A 2, 4, B 4, C 1, 3, D 3, 4,

44 Cho phản ứng :

1 F2 + 2HCl → 2HF + Cl2

2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

3 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

4 O2 + 4HCl Cl2 + H2O

5 NH3 + HCl → NH4Cl

Hãy cho biết phản ứng HCl đóng vai trị chất khử ?

A 1, B 1, 3, C 1, 2, 3, D 1, 3,

45 Chọn mệnh sai so sánh khí cacbonic (CO2) khí sunfurơ (SO2)

A CO2 SO2 làm đục nước vôi

B CO2 SO2 tạo thành muối axit muối trung hịa

C CO2 SO2 làm màu dung dịch Br2

D CO2 SO2 tác dụng với CaO tạo thành muối cacbonat muối sunfit

46 Hãy chọn câu phát biểu sai khí sunfurơ

A SO2 khí khơng màu, tan tốt nước, tạo thành dung dịch axit mạnh trung bình

B Khác với CO2, SO2 đóng vài trị chất khử tất phản ứng hóa học

C SO2 làm màu vàng nước clo

D SO2 bị oxi hóa ozon nhiệt độ thường

47 Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn, Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 3,136 lít

SO2 (đktc) 0,64 gam lưu huỳnh Tính số mol H2SO4 tham gia phản ứng

A 0,25 mol ; B 0,30 mol ; C 0,36 mol ; D 0,44 mol

48 Hoà tan 20g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I II lượng dư dd HCl thu dd X 4,48 lít CO2 (đkc) Tổng khối lượng muối dd X là:

A 16,8g B 22,2g C 28,0g D 33,6g

49 Cho tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat kim loại phân nhóm IIA, dung dịch HCl thu 4,48 lít khí (đktc) dung dịch D Lượng muối khan cô cạn dung dịch D

A 8,9 gam B 19,8 gam C 28,7 gam D 39,6 gam

50 Cho 12,2 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc) Khối lượng muối tạo sau phản ứng

A 2,66 gam B 13,3 gam C 1,33 gam D 26,6 gam

51 Cho 5,1 gam hỗn hợp Al Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,8 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng

A 14,125 gam B 13,975 g am C 13,575 gam D 14,525 gam

52 Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam Khối lượng muối tạo dung dịch

A 26,05 gam B 2,605 gam C 13,025 gam D 1,3025 gam

53 Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat

Kim loại là:

A Mg B Fe C Cr D Mn

54 Có bình khơng ghi nhãn , bình chứa dd sau : NaCl , NaNO3 , BaCl2 ,

Ba(NO3)2 Để phân biệt dung dịch , ta dùng hố chất hoá

chất :

A Quỳ tím , dd AgNO3 B dd Na2CO3 , dd H2SO4

(75)

C dd AgNO3 , dd H2SO4 D dd Na2CO3 , dd HNO3

55 Khí H2S điều chế cách sau ?

A Mg + H2SO4 khơng q đặc B Mg + H2SO4 lỗng

C Cu + H2SO4 đặc D CuS + H2SO4 đặc

56 Liên kết hoá học phân tử F2 , Cl2 , Br2 , I2 , O2 :

A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị có cực C Liên kết cộng hố trị không cực D Liên kết đôi

57 Dẫn 3,36 lít khí H2S đktc vào lít dd NaOH M Sản phẩm muối thu sau phản ứng :

A NaHS B Na2S C NaHS Na2S D Na2SO3

58 Để phân biệt hai bình khí HCl Cl2 riêng biệt , thuốc thử sau :

A Giấy tẩm dd phenolftalein B Giấy tẩm hồ tinh bột dd KI C Giấy tẩm dd NaOH D Giấy quỳ tím ẩm

59 Cho hh bột X gồm kim loại : Fe , Cu , Ag Để tách nhanh Ag khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng dùng hố chất sau ?

A dd AgNO3 B dd FeCl3 C dd HCl khí O2 D dd HNO3

60 Cho 6,4 g hh kim loại thuộc nhóm II A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu 4,48

lít Hidro đktc Hai kim loại :

A Be , Mg B Mg , Ca C Ca , Sr D Sr , Ba

61 Dung dịch muối ăn NaCl có lẫn tạp chất : NaI NaBr Có thể dùng chất sau để làm muối ăn ?

A Khí flo B khí O2 C Khí Cl2 D Khí HCl

62 Trong chất , dãy gồm chất tác dụng với dd HCl ? A Fe2O3 , KMnO4 , Cu B Fe , CuO , Ba(OH)2

C CaCO3 , H2SO4 , Mg(OH)2 D AgNO3 , MgCO3 , BaSO4

63 Lấy 2,98 gam hh X gồm Zn, Fe cho vào 200 ml dd HCl , sau phản ứng hồn tồn cạn ( khơng có mặt oxi ) 5,82 gam chất rắn Thể tích hidro thu đktc :

A 0,224 lít B 0,448 lít C 0,896 lít D Kết khác 64 Những câu sau khơng xác ?

A Halogen chất oxi hoá mạnh

B Khả oxi hoá halogen giảm từ Flo đến Iot

C Trong hợp chất , halogen có số oxi hố -1 , +1 , +3 , +5 , +7 D Các halogen có nhiều điểm giống tính chất hố học

65 Có bình khơng ghi nhãn ,mỗi bình chứa dd sau : Na2SO4 , H2SO4 , HCl , NaCl ,

Ba(NO3)2 , Ba(OH)2 Để nhận biết dd dùng hoá chất làm thuốc thử chọn

chất sau :

A quỳ tím B Phenolftalein C dd AgNO3 D A, B , C

66 Hoà tan hết 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II III dd HCl dư thu 0,672 lít khí đktc Cơ cạn dd sau phản ứng lượng muối khan thu :

A 10,33g B 20,66 g C 30,99g D Kết khác 67 Người ta thu oxi cách đẩy nước tính chất sau :

A Khí oxi nặng nước B Khí oxi khơng tan nước C khí oxi tan nước D khí oxi khó hố lỏng

68 Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp Cu , Mg , Al dd HCl thu 7,84 lít khí A đktc 2,54 gam chất rắn B dd C Khối lượng muối có dd C :

A 3,99 g B 33,25 g C 31,45 g D kết khác 69 Phản ứng sau dùng để nhận biết khí SO2 ?

A SO2 + NaOH B SO2 + O2 ( XT) C SO2 + Cl2 + H2O D SO2 + Br2 + H2O

70 Dẫn 2,24 lít SO2 đktc vào cốc đựng 50 ml dd NaOH M Sản phẩm thu sau phản ứng

?

A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO3 NaHSO3 D NaOH Na2SO3

(76)

A Mg B Fe C Ca D Al

(77)

CHỦ ĐỀ 2

MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM (Dùng ôn tập học kỳ II)

ĐỀ 1:

1 Thuốc thử cần dùng để nhận biết hoá chất NaOH, HCl, HNO3, KCl, NaNO3 ………

A phenolphtalein AgNO3 B AgNO3

C quỳ tím AgNO3 D quỳ tím

Trong phản ứng hoá học:

Cl2 + H2O  HCl + HClO

Cl2 đóng vai trị là:

A chất oxi hoá B chất khử

C chất xúc tác D vừa chất oxi hoá, vừa chất khử

Trong phi kim F2, O2, Cl2, phi kim có tính oxi hố, phi kim có hai tính chất

oxi hoá khử?

A Cả phi kim có tính oxi hố khử

B F2 có tính oxi hố; O2 Cl2 có tính chất oxi hố khử

C Cả phi kim có tính oxi hố

D F2 O2 có tính oxi hố; Cl2 có tính chất oxi hố khử

Thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học halogen là:

A Flo, Clo, Brom, Iot B Clo, Brom, Iot, Flo C Clo, Flo, Brom, Iot D Flo, Clo, Iot, Brom

Khi nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch axit clohiđric dung dịch thu có màu …………

A đỏ B xanh C không màu D vàng

Đốt cháy nhơm bình đựng khí clo thu 26,7 gam nhơm clorua Tính thể tích khí clo (đo đktc) cần dùng? (cho Al = 27; Cl = 35,5)

A 4,48 ml B 6,72 lít C 6,72 ml D 4,48 lít

Thể tích dung dịch axit HCl 0,4M cần để trung hồ 200 ml dung dịch NaOH 0,3M là:

A 450 ml B 267 ml C 300 ml D 150 ml

Cho 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư) Thể tích khí thu đktc là:

A 2,24 lít B 5,6 lít C 3,36 lít D 4,48 lít

Chỉ phản ứng sau, (các) phản ứng KHƠNG phản ứng oxi hố khử: 1/ H2 + Cl2

as

  2HCl 2/ CaO + H2O  Ca(OH)2

3/ CuO + H2

0 t

  Cu + H2O 4/ 2HCl + ZnS  H2S + ZnCl2

A B C D

10 Do có electron lớp cùng, nên khuynh hướng đặc trưng clo là: A tính khử mạnh, dễ nhường electron

(78)

B tính oxi hố mạnh, dễ nhường electron C tính oxi hố mạnh, dễ nhận thêm electron D tính khử mạnh, dễ nhận thêm electron 11 Phản ứng KHÔNG xảy ra?

A NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 B 2HCl + Cu  CuCl2 + H2

C 2HCl + FeS  H2S + FeCl2 D HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 12 Thứ tự tăng dần độ mạnh tính axit axit halogenhiđric là:

A HF < HCl < HI < HBr B HCl < HBr < HI < HF C HCl < HF < HBr < HI D HF < HCl < HBr < HI

13 Liên kết nguyên tử hiđro nguyên tử clo phân tử khí hiđro clorua liên kết ………

A cộng hố trị có cực B phối trí

C ion D cộng hố trị khơng có cực

14 Axit clohiđric axit mạnh, tác dụng với kim loại:

A K, Al, Cu, Ba B Na, Fe, Mg, Cu C Ba, Mg, Zn, Fe D Ca, Zn, Ag, K 15 Do hoạt động hoá học mạnh, nên tự nhiên clo tồn dạng ………

A hỗn hống B đơn chất C hợp chất D nguyên tử

16 Phản ứng sau xảu ra?

A Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 B Br2 + 2NaCl  2NaBr + Cl2

C I2 + 2NaBr  2NaI + Br2 D Cl2 + NaF  2NaCl + F2

17 Chọn phát biểu phát biểu sau: 1/ Cả HX (X halogen) axit mạnh

2/ HF axit mạnh HX (X halogen) F có độ âm điện lớn nên kéo mạnh đơi điện tử phí F giải phóng H+ dễ dàng halogen kia.

3/ HCl axit mạnh nhất, HI axit yếu

4/ HI axit mạnh HF axit yếu HX (X halogen) nhóm VIIA

A B Chỉ có C D Chỉ có

18 Cho biết công thức phân tử (các) sản phẩm thu phản ứng sau: Fe + Cl2  ……… ………

A FeCl3 B FeCl C FeCl3 FeCl2 D FeCl2

19 Trong phản ứng sau, phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử? 1/ 2Na + 2HCl  2NaCl + H2

2/ Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

3/ CaCO3

0 t

  CaO + CO2

4/ Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2NaNO3

A B C D

20 Để điều chế HI, ta dùng phản ứng phản ứng sau: 1/ HCl + KI  HI + KCl

2/ H2 + I2  2HI

3/ PI3 + 3H2O  H3PO3 + 3HI

4/ H2SO4 đđ + 2KI

0 t

  2HI + K2SO4

A 2,4 B 3,4 C 2,3 D 1,2

21 Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội dư Khối lượng muối khan thu

A 15,2 gam B 0,0 gam C 20,0 gam D 5,6 gam

22 Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 6,4 gam S Khối lượng muối Sunfua thu

A 4,4 gam B 12 gam C 17,6 gam D 8,8 gam

23 Cho mol H2S tác dụng với mol NaOH Khối lượng muối sinh

A 65gam B 78gam C 28gam D 56gam

(79)

A H+ dung dịch H2SO4 đặc thể tính axít , cịn SO42 thể tính Oxihố B H+ dung dịch H2SO4 đặc thể tính Oxi hố, cịn SO42

thể tính axit C Dung dịch H2SO4 loãng dung dịch H2SO4 đặc giống tính axít khác khả Oxihố

D H+ dung dịch H2SO4 lỗng vừathể tính axít , vừa thể tính Oxihố 25 Chọn câu sai câu trả lời sau

A SO2 vừa có tính Oxi hố,vừa có tính khử B SO2 , SO3 oxít axít C SO3 có tính Oxi hố D H2SO4 đặc vừa có tính Oxi hố, vừa có tính khử 26 Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl,khí bay

A SO3 B Cl2 C H2 D H2S

27 Số Oxi hoá lưu huỳnh hợp chất H2S, S, SO2, H2SO4

A 0, - , + , + B - , , + , + C + , + , , - D + , , + ,- 28 Cho mol SO2 tác dụng với 2mol NaOH Khối lương muốisnh

A 104 gam B 126gam C 52 gam D 63 gam

29 Cho gam bột Cu tác dụng vừa hết với axít H2SO4 đặc nóng Khối lượng muối khan thu

A 2,72 B 5,7 C 2,76 D Kết khác

30 Phương trình phản ứng không

A CuS + 2HCl CuCl2 + H2S B H2S + Br2 + 4H2O 8HBr + H2S C FeS +2HCl  FeCl2 + H2S D H2SO4 + BaCl2  BaSO4 trắng + 2HCl

ĐỀ 2:

Dung dịch H2SO4 lỗng phản ứng với hai chất sau

A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO D S H2S Axít sunfuric đặc nóng phản ứng với

1.Đồng; 2.Một số muối; 3.Bazơ

4.Barisunfat; 5.Cacbon; Hiđroclorua tìm ý

A 1,2,4,5 B 1,2,3,4,5,6 C 1,2,3,5 D 1,2,5,6 Chọn đap án đúng:

Số oxh S H2S2O7 là:

A +2 B +6 C +4 D +8

Để nhận biết ion S2 , người ta dùng

A dd Pb(NO3)2 B dd Ba(OH)2 C dd BaCl2 D Tât Lưu huỳnh dioxít tham gia phản ứng sau:

SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (1) SO2 + 2H2 S  3S + 2H2O (1)

Câu sau diễn tả không tính chất chất phản ứng trên? A Trong phản ứng (2) SO2 chất oxh

B Trong phản ứng (1) SO2 chất khử , Br2 chất oxh C Trong phản ứng (2) SO2 vừa chất oxh , vùa chất khử

(80)

Oxi không phả ứng với

A Clo B Crom C Chì D Lưu huỳnh

Dãy dơn chất sau vừa có tính oxh, vừa có tính khử?

A S , Cl2 , Br2 B Na , F2 , S C Cl2 , O3 ,S D Ca ,Br2 , O2 Cho phản ứng:

H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4

Câu sau diễn tả tính chất chất tham gia phản ứng?

A Cl2 chất oxh , H2O chất khử B H2S chất oxh, Cl2 chất khử C H2S chất khử , Cl2 chất oxh D H2S chất khử , H2O chất oxh Để điều chế Oxi công nghiệp , người ta dùng phản ứng phản ứng sau

A 4 2

o t

KMnO   K MnOMnOO B 2H O2  dp 2H2O2

C 2

o t

NaNO   NaNOO D 2KClO3 to 2KCl3O2

10 Thuốc thử để nhận biết ion so42

A dd NaNO3 B dd NaOH C dd NaCl D dd BaCl2

11 Trong phản ứng:

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Câu sau diễn tả tính chất chất

A Lưu huỳnh SO2 bị khử , lưu huỳnh H2S bị oxh B Lưu huỳnh bị oxh hidro bị khử

C Lưu huỳnh bị khử hidro bị oxh

D Lưu huỳnh bị khử không chất bị oxh 12 Không cho H2O vào H2SO4 đạc :

A H2SO4 đặc tan nước toả lượng nhiệt lớn dễ làm nước sơi bắn axít ngồi gây nguy hiểm

B H2SO4 đặc tan H2O phản ứng với H2O C H2SO4 đặc có tính oxh mạnh oxh H2O tạo Oxi D H2SO4 có khả bay

13 Tìm câu sai câu sau A Lưu huỳnh có tính khử

B Lưu huỳnh dioxit chất khí vừa có tính oxh , vừa có tính khử C Hidrosunfua có tính khử

D H2SO4 đặc vừa có tính oxh , vừa có tính khử

14 Câu sau diễn tả tính chất hố học lưu huỳnh

A Lưu huỳnh có tính khử B Lưu huỳnh khơng có tính oxh , khơng có tính khử C Lưu huỳnh có tính oxh D Lưu huỳnh vừa có tính oxh , vừa có tính khử 15 Tìm câu sai câu sau

A SO2 vừa có tính oxh,vừa có tính khử B SO2 làm màu dung dịch nườc Brom C SO2 khơng phải ơxít axít D SO2 ơxít axít

16 Axít sunfuric lỗng co tính chất:

1.phản ứng với số muối ; 2.phản ứng với Cu

3.phản ứng với Mg ; 4.phản ứng với tất oxit 5.làm quỳ tím hố đỏ ; 6.tạo muối axít

Những ý

A 1,3,6 B 2,3,6 C 1,2,3,5 D 1,3,5,6

17 Phản ứng sau sai

A Cu + 2H2SO4 đặc nóng  CuSO4 + SO2 + 2H2O

(81)

C Fe + H2SO4 đặc nguội  FeSO4 + H2

D 2Al + 6H2SO4 đặc nóng  Al2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O

18 Phương trình phản ứng sau không A 2SO2 + O2  2SO3

B O3 + 4KI + H2O  2KOH + I2 + O2 C O2 + 4KI + 2H2O  4KOH + 2I2

D 2Cu + O2  2CuO

19 Để nhận biết ba khí riêng biệt : CO2,SO2,O2 người ta dùng A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch nước Brom que đóm

C Dung dịch nước Brom D Oxi Brom

20 Tìm câu sai trgong câu sau

A Oxi trì sống B Oxi tan nước C Oxi trì cháy D Oxi nhẹ khơng khí 21 Cho phương trình hố học:

2HI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2HCl

Cho biết:

A HI vừa chất oxi hoá, vừa chất khử B HI chất oxi hoá

C FeCl3 chất khử D HI chất khử

22 Nguyên tố clo có số oxi hoá +3 hợp chất:

A HClO2 B HClO3 C HClO D HClO4

23 Oxi khơng phản ứng trực tiếp với:

A Chì B Lưu huỳnh C Clo D Crom

24 Xác định số oxi hoá O KMnO4, CO2, Na2O2, OF2 cho kết theo thứ tự trên:

A -2; -2; -1; +2 B -1; -2; -1; +2 C -4; -2; -2; -2 D -2; -2; -1; -2 25 Clorua vơi có cơng thức phân tử CaOCl2, hợp chất ngun tố clo có số oxi hố

trung bình là:

A -1 B -1 +1 C +1 D

26 Trong số anion sau đây, anion dễ bị oxi hoá nhất? A I

B Br

C F

D Cl 27 Clo tác dụng với sắt theo phản ứng sau:

3Fe + 3Cl2  2FeCl3

Tính khối lượng FeCl3 điều chế có 0,012 molFe 0,020 mol Cl2 tham gia Biết

khối lượng mol FeCl3 162,5 u

A 3,90 gam B 4,34 gam C 1,95 gam D 2,17 gam

28 Axit có tính oxi hố mạnh là:

A HClO3 B HClO C HClO4 D HClO2

29 Một phản ứng sau sinh khí hiđroclorua? A Dẫn khí clo vào nước

B Điện phân dung dịch natri clorua nước C Đốt khí hiđro clo

D Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua

30 Dung dịch X không màu tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có kết tủa màu vàng X chất sau đây?

A Chì (II) clorua B Sắt (III) nitrat C Natri iotua D Đồng (II) bromua

31 Tỉ khối hỗn hợp oxi ozon so với H2 20 Trong hỗn hợp thành phần % theo thể

tích oxi là:

A 52% B 50% C 51% D 53%

32 Cho phương trình hố học:

(82)

Vai trị chất tham gia phản ứng là:

A Brom chất oxi hoá, clo chất khử B Clo chất bị oxi hoá, brom chất khử C Clo chất bị oxi hoá, brom chất bị khử D Brom chất bị oxi hoá, clo chất bị khử

33 Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch kali iotua hồ tinh bột, thấy xuất màu xanh Hiện tượng xảy do:

A Sự oxi hoá ion iotua(I

) B Sự oxi hoá hồ tinh bột

C Sự oxi hoá ozon D Sự oxi hoá kali

34 Axit mạnh là:

A HClO2 B HClO4 C HClO D HClO3

35 Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

Clo có vai trị là:

A Khơng chất oxi hố khơng chất khử B Chất khử

C Chất oxi hoá chất khử D Chất oxi hoá

36 Trong phản ứng:

CaOCl2 + 2HCl  CaCl + Cl2 + H2O

Nguyên tố clo hợp chất CaOCl2 có vai trị là:

A Chất oxi hố B Chất khử chất oxi hố

C Chất khử D Khơng làchất oxi hoa,ù không chất

khử

37 Ở điều kiện phịng thí nghiệm, đơn chất có cấu tạo mạng tinh thể phân tử?

A Clo B Brom C Flo D Iot

38 X, Y, Z halogen Biết rằng: 1/ X2 + 2KY

0 t nc

   2KX + Y2 2/ Y2 + 2NaOH  nước gia ven

3/ Y2 + 2KZ  Z2 + KY

Z2 chất răn đktc Xác định X, Y, Z

A X2 = F2 ; Y2 = Cl2 ; Z2 = Br2 B X2 = Br2 ; Y2 = Cl2 ; Z2 = I2

C X2 = F2 ; Y2 = Cl2 ; Z2 = I2 D X2 = Cl2 ; Y2 = Br2 ; Z2 = I2

39 F2 chất oxi hố mạnh Cl2 vì:

1/ F có độ âm điện cao Cl

2/ Liên kết F - F bền liên kết Cl - Cl 3/ F có bán kính ngun tử nhỏ Cl Chọn phát biểu

A 1, B Chỉ có C 1, D Chỉ có

40 Ion khơng bị oxi hoá chất hoá học?

A Cl B I

C Br

D F

Ngày đăng: 09/04/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w