Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
399,02 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ A KIẾN THỨC: I CHẤT - Chất dạng vật chất Chất tạo nên vật thể - Vật thể nhiều chất tạo nên - Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hóa học định - Chất nguyên chất: + chất không lẫn chất khác + Chất có tính chất định - Hỗn hợp: + Gồm nhiều chất trộn lẫn + Có tính chất thay đổi - Dựa vào khác tính chất để tách chất khỏi hỗn hợp phương pháp vật lí thơng thường: lọc, đun, chiết, nam châm… II NGUYÊN TỬ - Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện - Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton (p) mang điện tích (+) nơtron khơng mang điện ) Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử + Vỏ nguyên tử chứa hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp theo lớp (thứ tự xếp (e) tối đa lớp từ ngoài: STT lớp : … Số e tối đa : 2e 8e 18e … Trong nguyên tử: - Số p = số e = số điện tích hạt nhân = sè thø tù nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn nguyªn tè hãa häc - Quan hệ số p số n : p n 1,5p ( với 83 nguyên tố ) - Khối lượng tương đối nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối nguyên tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP �m �1đvC �1,67.10 �9,11.10 g - 24 n g, -28 + me Nguyên tử lên kết với nhờ e lớp III NGUYÊN TỐ HĨA HỌC: - Ngun tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân - Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố nguyên tử nguyên tố Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon - Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính ĐVC Mỗi nguyên tố có NTK riêng Khối lượng nguyên tử = khối lượng 1đvc.NTK khoiluongmotnguyentu khoiluong1dvc NTK = m a Nguyên tử = a.m 1đvc NTK 1 (1ĐVC = 12 KL NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 12 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g) B BÀI TẬP: Biết nguyên tử C có khối lượng 1.9926.10 - 23 g Tính khối lượng gam nguyên tử Natri Biết NTK Na = 23 (Đáp số: 38.2.10- 24 g) NTK nguyên tử C 3/4 NTK nguyên tử O, NTK nguyên tử O 1/2 NTK S Tính khối lượng nguyên tử O (Đáp số:O= 32,S=16) Biết nguyên tử Mage nặng nguyên tử nguyên tố X Xác định tên,KHHH nguyên tố X (Đáp số:O= 32) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi b)nguyên tử Y nhẹ nguyên tử Magie 0,5 lần c) nguyên tử Z nặng nguyên tử Natri 17 đvc Hãy tính nguyên tử khối X,Y, Z tên ngun tố, kí hiệu hố học nguyên tố ? Nguyên tử M có số n nhiều số p số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Hãy xác định M nguyên tố nào? Tổng số hạt p, e, n nguyên tử 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e a.Tính khối lượng ngun tử sắt b.Tính khối lượng e 1Kg sắt Nguyên tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt a)Hãy xác định số p, số n số e nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học nguyên tử khối nguyên tố X Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 Tìm tên nguyên tử X Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ion tạo từ nguyên tử X 10 Tìm tên ngun tử Y có tổng số hạt nguyên tử 13 Tính khối lượng gam nguyên tử 11 Một nguyên tử X có tổng số hạt 46, số hạt khơng mang điện 15 số hạt mang điện Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ? 12 Nguyên tử Z có tổng số hạt 58 có nguyên tử khối < 40 Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tử Z ? Cho biết Z ( kim loi hay phi kim ?(Đáp số :Z thuc nguyờn tố Kali ( K )) Hướng dẫngi¶i : đề 2p + n = 58 n = 58 – 2p ( ) Mặt khác : p n 1,5p ( ) p 58 – 2p 1,5p giải 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p nhận giá trị : 17,18,19 P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) Bài tập tự luyện: Bài 1: Tổng số hạt p, e , n nguyên tử 28 , số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loại Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ? Bài 2: Tổng số hạt nguyên tử R 82 hạt Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron 15/13 sè h¹t proton tÝnh sè h¹t p, n ,e nguyên tử R? Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton ,nơtron,electron 52 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt a) Tính số hạt loại nguyên tử X? b) Cho biết số electron líp cđa nguyªn tư X? c) TÝnh nguyªn tư khèi cđa X? d) TÝnh khèi lỵng b»ng gam cđa X, biết mp = mn =1,013đvC Bài 4: Ngời ta kí hiƯu mét nguyªn tư cđa mét nguyªn tè hãa häc nh sau :AZX , A số hạt proton nơtron , Z số hạt proton Cho nguyên tử sau : 16 13 17 35 X 8Y 6M 8R 17A Các nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học ?Tại sao? 12 37 17 E Bai5: Mét nguyªn tư X cã tỉng số hạt 46 Trong số hạt không mang điện 8/15 Tổng số hạt mang điện Xác định tên kí hiệu hóa học nguyên tử X ? Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X? Bài 6: Nguyên tử nguyên tố có tổng số hạt 34, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 hạt a) xác định số p, số e , sô n nguyên tử ? b) Vẽ sơ đồ nguyªn tư , biÕt nguyªn tư cã líp e vµ líp e ngoµi cïng cã 1e Bµi 7: Mét nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e 115 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt Xác định tên kí hiệu hóa học nguyên tử R? Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hat p ,n ,e nguyên tử 46 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 14 hạt Tính số p ,số n , nguyên tử Xvà cho biết X thuộc nguyên tố hóa häc nao? CHUN ĐỀ 2: CƠNG THỨC HĨA HỌC Dạng 1: Lập CTHH hợp chất biết hóa trị * Lý thuyết CTHH: 1.1/ Cơng thức hóa học đơn chất: Ax - Với kim loại số phi kim trạng thái rắn: x = VD: Cu, Ag, Fe, Ca… - Với phi kim trạng thái khí, thường: x = VD: O2; Cl2; H2; N2… 1.2/ Cơng thức hóa học hợp chất: AxByCzDt… 1.3/ Ý nghĩa CTHH: - Nguyên tố tạo chất - Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất - Phân tử khối chất 1.4/ Qui tắc hóa trị: “ Trong cơng thức hóa học, tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị nguyên tố kia” => a.x = b.y 1.5/ Lập CTHH hợp chất biết hóa trị: - Viết CT dạng chung: - Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b - Rút tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản) - Viết CTHH * Bài tập vận dụng: *.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho hợp chất: a Al O b Ca (OH) c NH4 NO3 Giải: a CT dạng chung: - Áp dụng qui tắc hóa trị: x.III = y.II - Rút tỉ lệ: => x = 2; y = - CTHH: Al2O3 b CT dạng chung: - Áp dụng qui tắc hóa trị: x.II = y.I - Rút tỉ lệ: => x = 1; y = - CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số khơng ghi CTHH) c CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y - Áp dụng qui tắc hóa trị: x.I = y.I - Rút tỉ lệ: => x = 1; y = - CTHH: NH4NO3 *.* Bài tập vận dụng: Bài 1: Lập CTHH cho hợp chất: a Cu(II) Cl b Al (NO3) c Ca (PO4) d ( NH4) (SO4) e Mg O g Fe(III) (SO4) Bài 2: Lập CTHH sắt có hóa trị tương ứng cơng thức FeCl2 với nhóm (OH) Bài 3: Lập CTHH cho hợp chất: Al (PO4) Na (SO4) Fe (II) Cl K (SO3) Na Cl Na (PO4) Mg (CO3) Hg (NO3) Zn Br 10.Ba (HCO3) 11 K (H2PO4) 12.Na (HSO4) * Cách làm khác: - Viết CT dạng chung: - Tìm bội số chung nhỏ hóa trị (a,b) = c - Tìm: x = c: a ; y = c:b - Viết CTHH *.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al O Giải: - CT dạng chung: BSCNN (3,2) = - x = 6: = 2; y = : =3 - CTHH: Al2O3 *.*.* Lưu ý:(Lập nhanh CTHH) - Khi a = b = a = b = => x = b ; y = a - Khi a, b bội số (a không chia hết cho b ngược lại) x = b; y = a VD: Trong ví dụ bội số => x = 2; y = => CTHH: Al2O3 Dạng 2: Tìm hóa trị ngun tố biết CTHH * Phương pháp giải: - Gọi a hóa trị nguyên tố cần tìm - Áp dụng qui tắc hóa trị để lập đẳng thức Giải đẳng thức -> Tìm n * Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị C hợp chất: a CO b H2CO3 Giải: a – Gọi a hóa trị C hợp chất CO - Áp dụng QTHT: a.1 = II => A = - Vậy hợp chất CO, cacbon có hóa trị II b Gọi b hóa trị C hợp chất H2CO3 - Ta có: b = 3.II - 2.I = - Vậy h/c H2CO3, cacbon có hóa trị IV * Bài tập vận dụng: Bài 1: Hãy tính hóa trị N hợp chất sau: N2O ;NO ; N2O3;NO2 ;N2O5 ; NH3; HNO3 Bài 2: Biết hóa trị K(I); H(I) ; Ca(II) Tính hóa trị nhóm nguyên tử sau: (SO4); (H2PO4) ; (PO4) ; (CrO4) ; (CO3) hợp chất sau: H2CrO4 ; Ca(H2PO4)2 ; K3PO4 ; K2CO3 ; H2SO4 ; CaCO3 Bài 3: Trong hợp chất sắt :FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 sắt có hóa trị ? Bài 4: Tìm hóa trị S hợp chất sau: H2S; SO2; SO3; H2SO3; H2SO4? Bài 5: Xác định hóa trị nguyên tố hợp chất sau, biết hóa trị O II CO2; SO2; P2O5; N2O5; Na2O; CaO; SO3; Fe2O3; CuO; 10.Cr2O3; 11.MnO2; 12 Cu2O; 13.HgO; 14.NO2; 15 FeO; 16 PbO; 17 MgO; 18 NO; 19 ZnO; 20.Fe3O4; 21.BaO; 22 Al2O3; 23 N2O 24 CO Dạng 3: Tính % nguyên tố hợp chất 1,Phương pháp * Cách giải: CTHH có dạng Ax By - Tìm khối lượng mol hợp chất MAxBy = x.MA + y MB - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất : x, y (chỉ số số nguyên tử nguyên tố CTHH) - Tính thành phần % ngun tố theo cơng thức: %A = = 2,Vận dụng Bài 1:Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất : a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2 Dạng 4: Lập CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm khối lợng nguyên tố 1,Phng phỏp - Tớnh khối lượng nguyên tố mol hợp chất - Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất - Viết thành CTHH Hc: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: = - Rỳt tỉ lệ x: y = : (tối giản) - Vit thnh CTHH đơn giản: - (AaBb )n = MAxBy Sau dựa vào khối lượng mol để tìm n 2,Vận dụng : Bài :Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học lưu huỳnh oxi, lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng Hãy tìm cơng thức hóa học khí A Biết tỉ khối khí A so với khơng khí 2,759 Bài :Hãy tìm cơng thức hóa học khí B Biết rằng: - Khí B nặng khí oxi lần - Thành phần theo khối lượng khí B là: 50% S 50% O Bài : Một hợp chất X gồm nguyên tố C,H,O có thành phần % theo khối lượng 37,5% ; d 16 12,5% ; 50% Biết X / H2 Tìm CTHH hợp chất X Bài 4: Phân tích hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng 85,7% Cacbon 14,3% Hiđrơ Biết tỉ khối khí so với hiđrơ 28 Xác định cơng thức hóa học hợp chất Bài 5: Hợp chất khí X tạo hai nguyên tố hiđrô lưu huỳnh với tỉ lệ hiđrô chiếm 5,88%, l ưu huỳnh chiếm 94,12% khối lượng Xác định CTHH X Biết dX/H2 = 17 Bài Lập cơng thức hóa học hợp chất khí A có chứa 27,27% C cịn lại oxi biết tỉ khối khí A so với khí oxi 1,375 Bài 7: Hợp chất hữu A chứa nguyên tố C, H, O Trong thành phần % khối lượng cacbon 60%, hiđro 13,33% Xác định công thức phân tử A, biết tỷ khối A so với H2 bng 30 Bi 8: Xác định công thức hoá học đơn giản chất khí A biết thành phần phần A trăm theo khối lợng nguyên tố lµ 82,35% N vµ 17,65% H vµ (d H = 8,5) Bài 9: Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học lưu huỳnh oxi, lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng Hãy tìm cơng thức hóa học khí A Biết tỉ khối khí A so với khơng khí 2,759 Bài 10:Một hợp chất A có 82,76% C 17,24% H theo khối lượng a Lập CTHH A biết dA/kk = b Tính khối lượng 1,12l khí A ( đktc ) Bài 11: Một hợp chất hữu X có thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố sau: 32% C, 6,675% H, 18,67% N phần cịn lại oxi Xác định cơng thức phân tử X biết đốt cháy hoàn toàn mol X thu 11,2 lit N2(đktc) Bài 12: Biết khí A nhẹ khí SO2 0,25 lần, có thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố 75% C 25% H Hãy xác định cơng thức hóa học A Bài 13: Một oxit nitơ có dạng N xOy Biết khối lượng nitơ phân tử chiếm 46,67%, 0,375 gam oxit chiếm thể tích 0,28 lít (đktc) a.Xác định công thức oxit? b Hỗn hợp gồm 0,28 lit khí V lít khí oxi có tỉ khối so với hiđro 15,67 Tính V? Biết khí đo đktc Bài 14: Phân tích hợp chất vơ A có thành phần phần trăm theo khối lượng đồng 40%, lưu huỳnh 20% oxi 40% Xác định công thức hóa học A Bài 15:Trong nước mía ép có khoảng 20% khối lượng loại đường có thành phần nguyên tố 42.11%C, 6.43 % H, 51.46 % O có phân tử khối 342 Xác định cơng thức hóa học đường Bài 16: Hợp chất hữu X có % khối lượng nguyên tố :51,3 % C ; 9,4 % H ; 12% N ; lại oxi Tỷ khối X so với kk 4,04 Xác định CTPT X Bài 17: Hợp chất hữu X có % C % H 55,81% 6,98% ; biết tỷ khối X so với Nito �3,07 Xác định công thức X Bài 18: Hợp chất hữu A có khối lượng mol = 148 g/mol Trong A có % khối lượng nguyên tố: 81,08% C ; 8,1% H ; lại oxi Xác định công thức phân tử A Bài 19: Một hợp chất hữu gồm nguyên tố C, H, O với 54,55%C ; 9,09% H Tìm CTPT chất hữu biết phân tử chứa nguyên tử Oxi Dạng 3: Tìm khối lượng nguyên tố lượng hợp chất 1,Phương pháp * Cách gii: CTHH có dạng Ax By B1: Tớnh số mol hợp chất B2: Tính số mol nguyên tố hợp chất B3: Tính khối lượng nguyên tố hợp chất 2,Vận dụng: Bài 1: Tìm khối lượng lưu huỳnh hợp chất H2SO4 Bài 2:Tìm khối lợng Các bon 22g CO2 Bi 3: Một người làm vườn dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau Tính khối lượng N bón cho rau? Dng 4: Lập CTHH hợp chất biết thành phần khối lợng nguyên tố, t l lng ca cỏc nguyờn t 1,Phng phỏp Cách giải: - Đặt công thøc tỉng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lƯ khèi lợng nguyên tố: = - Tìm đợc tỉ lệ : = = (tỉ lệ số nguyên dơng, ti giản) - Thay x= a, y = b - Vi ết thành CTHH đơn giản Sau tìm CTHH dựa vào khối lượng mol VÝ dô: Lập CTHH sắt oxit, biết phần khối lượng sắt kết hợp vi phn lng oxi Giải: - Đặt công thøc tỉng qu¸t: FexOy - Ta cã tØ lƯ khèi lợng nguyên tố: = = - Tìm đợc tỉ lÖ : = = == - Thay x= 2, y = - Viết thành CTHH Fe2O3 2,Vận dụng: Bài 1: Hỵp chÊt B (hỵp chÊt khÝ ) biÕt tØ lệ khối lợng nguyên tố tạo thành: mC : mH = 6:1, lít khí B (đktc) nặng 1,25g Bài 2: Hỵp chÊt C, biÕt tØ lƯ vỊ khối lợng nguyên tố : mCa : mN : mO = 10:7:24 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam Bi 3: Hợp chất D biết: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O Bài 4: Một hợp chất oxi với nguyên tố X có dạng XaOb gồm nguyên tử phân tử Đồng thời tỉ lệ khối lượng X O 1: 1,29 Xác định X CTHH oxit CHUYÊN ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Bài 1:Hồn thành phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO AgNO3 + Al Al(NO3)3 + HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + C4H10 + O2 CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 CH4 + O2 + H2O CO2 + H2 Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe 10 FexOy + CO FeO + CO2 Bài 2: Hoàn thành PTHH sau: 11 a) C4H9OH + O2 → CO2 + H2O ; 12 b) CnH2n - + ? → CO2 + H2O 13 c) KMnO4 + ? → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 14 d) Al + H2SO4(đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 3: Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau? Fe�� � Fe3O4 �� � H2O �� � O2 �� � SO2 �� � SO3 �� � H2SO4 �� � ZnSO4 FeSO4 Bài 4: Hồn thành phương trình hoá học sau, ghi thêm điều kiện phản ứng có a) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 b) Fe3O4 + CO Fe + CO2 c) KClO3 KCl + O2 d) Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O e) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 f) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 Bài 5: Hồn thành phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO Fe + CO2 AgNO3 + Al Al(NO3)3 + Ag C4H10 + O2 CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe FexOy + CO FeO + CO2 Bài 6: 1) Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau: KClO3 (A) (B) (C) (D) CaCO3 (Trong (A), (B), (C), (D) chất riêng biệt) Bài 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: + O2 a) A1→ FeaOb→ A2 A3 + H2 b) FeS2→ A4 → A5→ A6 A7 + H2 Hãy chọn chất thích hợp A1; A2; A3;… A7 để viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ chuyển hố (ghi rõ điều kiện có) Bi 8: Lập phơng trình hoá học sơ ®å ph¶n øng sau: 1/ FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + H2 → Fe + H2O 4/ FexOy + CO → FeO + CO2 5/ Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe Bi 9: Hoàn thành phơng trình phản ứng thực chuỗi biến hoá sau, cho biết chữ cái: X, Y, Z, T mét chÊt riªng biƯt KClO3 → X → Y → Z T Al2(SO4)3 Bi 10: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau đây: a FexOy + CO → Fe + CO2 � b Cu + H2SO4đặc nóng→ CuSO4 + SO2 � + 2H2O c Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O 2y d FexOy e Al2O3 + HCl → FeCl x + H2O + HCl → AlCl3 + H2O Bài 11: Hoàn thành phương trình hóa học sau: a) Fe + H2SO4 lỗng FeSO4 + ? b) Na + H2O NaOH + H2 c) CaO + H2O ? t �� � ? d) P + O2 e) Fe + H2SO4 đặc,nóng Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 g) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO Bài 12: Hoµn thành PTHH sau: 1) Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 2) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3 3) Zn + HNO3 ( đặc) →Zn(NO3)2 + NO2 + H2O 4) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bài 13: Hồn thành phương trình phản ứng sau: KClO3 … + … FexOy + H2 … + … CxHyOz + O2 CO2 + H2O Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O … … + MnO2 + O2 + + H2 CO + Cu + Bài 14: Hồn thành phương trình phản ứng sau : Fe2O3 + CO Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 HCl + CaCO3 CaCl2 + + … C4H10 + O2 CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 FeS2 + Fe2O3 + SO2 KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 KMnO4 + + Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe 10 FexOy + CO FeO + CO2 Bài 15: Lập phương trình hố học cho phản ứng phân huỷ sau: to M(OH)n M2On + H2O o t M2(CO3)n M2On + CO2 to M(NO3)n M2On + NO2 + O2 to a) b) c) d) e) f) g) M2(SO4)n M2On + SO2 + O2 Bài 16: Hồn thành phương trình hóa học sau : KMnO4 → ? + ? + ? Zn + ? → ZnCl2 + ? CuO + H2 → Cu + H2O FeS2 + O2 →Fe2O3 + SO2 Fe3O4 + HCl → ? + ? + ? CxHy + O2 → CO2 + H2O FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O Bài 17: Viết phương trình hóa học thực chuyển đổi hóa học sau: S SO SO H2SO H2 T4 T Cu T T3 T2 Bài 18: Chọn chất A, B, C, D, E cho phù hợp viết phương trình hóa học hồn thành dãy phản ứng sau: � �� � B �� � C �� � D �� �E KMnO4 �� A Bài 19: Hoàn thành phương trình hố học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): KMnO4 → ? + ? + ? Zn + HCl ? + H2 CuO + H2 ? + H2O FeS2 + ? Fe2O3 + SO2 Fe3O4 + HCl ? + ? + ? CxHy + O2 CO2 + H2O FexOy + H2 Fe + H2O FexOy + HCl ? + ? Bài 20: Cho chất MnO2; K2Cr2O7; KMnO4; KClO3 có số mol tác dụng với axit HCl đặc dư theo phương trình sau: t � MnCl2 + Cl2 + H2O MnO2 + HCl �� K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O KClO3 + HCl KCl + Cl2 + H2O Bài 21: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO …… AgNO3 + Al Al(NO3)3 + … HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + … C4H10 + O2 CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 CH4 + O2 + H2O CO2 + H2 Bài 22: a KOH + Al2(SO4)3 � K2SO4 + Al(OH)3 t � FeO + CO2 b FexOy + CO �� � c CnH2n-2 + ? CO2 + H2O d FeS2 + O2 � Fe2O3 + SO2 e Al + HNO3 � Al(NO3)3 + N2O + H2O Bài 23: ) Cho sơ đồ phản ứng sau: A1 P/ ứ phân hủy �� � A2 p/ư hóa hợp �� � A3 P/ ứ phân hủy �� � A4 10 �� � p/ A5 p/ �� � A6 - 11 Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh 3,36 lít khí (đktc) Mặt khác lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh 10,08 lít khí (đktc) dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành rửa sạch, nung nóng khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính m tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp A HS 11: Gọi x, y, z tương ứng số mol Mg, Al, Fe có 14,7 g hỗn hợp A: Hoà tan NaOH dư: Al + NaOH + H2O ��� NaAlO2 + 1,5H2 y 1,5y/mol 1,5y = 3,36/22,4 = 0,15 y = 0,1 - Hòa tan HCl dư: Mg + 2HCl ��� MgCl2 + H2 x x/mol Al + 3HCl ��� AlCl3 + 1,5H2 y 1,5y/mol Fe + 2HCl ��� FeCl2 + H2 z z/mol Theo đề trên, ta có: 24x + 27y + 56z = 14,7 (1) x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45 (2) y = 0,1 (3) Giải hệ (1, 2, 3), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1 Vậy % khối lượng: m (Mg) = 24.0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49% m (Al) = 27.0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37% m (Fe) = 56.0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14% - Cho ddB + NaOH dư, nung kết tủa không khí thu rắn gồm (MgO, Fe2O3) m = 18 gam dạng toán Tăng giảm khối lợng Trửụứng hụùp1: Kim loại phản ứng với muối kim loại yếu Cách giải chung : - Goùi x (g) laứ khoỏi lượng kim loại mạnh - Lập phương trình hoá học - Dựa vào kiện đề PTHH để tìm lượng kim loại tham gia - Từ suy lượng chất khác Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng kim loại tắng hay giảm: mkimloại sau mkimloại trước mkimloại tăng - Nếu kim loại tăng: m mkimloại sau mkimloại giảm - Nếu khối lượng kim loại giảm: kimloại trước - Nếu đề cho khối lượng kim loại tăng a% hay giảm b% nên đặt kim loại ban đầu m gam Vậy khối lượng kim loại tăng a % �m hay b% �m * Bài tập vận dụng: 1: Cho đồng có khối lượng gam vào dung dịch AgNO Phản ứng xong, đem kim loại rửa nhẹ, làm khô cân 13,6 gam Tính khối lượng đồng phản ứng Ngâm miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO 10% Sau tất đồng bị đẩy khỏi dung dịch CuSO bám hết vào miếng sắt, khối lượng miếng sắt tăng lên 8% Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu 20 3.Nhúng sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO Sau thời gian khối lượng sắt tăng 4% a Xác định lượng Cu thoát Giả sử đồng thoát bám vào sắt b Tính nồng độ mol/l dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi Hai kim loại giống (đều tạo nguyên tố R hoá trị II) có khối lượng Thả thứ vào dung dịch Cu(NO 3)2 thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian, số mol muối phản ứng lấy kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2%, khối lượng thứ hai tăng thêm 28,4% Tìm nguyên tố R 5: Cho Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat kim loại hoá trị II, sau thời gian khối lượng Pb không đổi lấy khỏi dung dịch thấy khối lượng giảm 14,3 gam Cho sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng sắt không đổi lấy khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam Tìm tên kim loại hoá trị II Nhúng thỏi sắt 100 gam vào dung dịch CuSO Sau thời gian lấy rửa , sấy khô cân nặng 101,6 gam Hỏi khối kim loại có gam sắt , gam đồng ? 7.Cho nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dịch CuSO Sau thời gian lấy rửa sạch, sấy khô cân nặng 80,7gam Tính khối lượng đồng bám vào nhôm ? Ngâm đồng vào dung dịch AgNO Sau phản ứng khối lượng đồng tăng 0,76 gam Tính số gam đồng tham gia phản ứng ? Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO Sau thời gian lấy rửa sạch, sấy khô cân nặng lúc đầu 0,4 gam a Tính khối lượng sắt CuSO4 tham gia phản ứng ? b Nếu khối lượng dung dịch CuSO 4đã dùng 210 gam có khối lượng riêng 1,05 g/ml Xác định nồng độ mol ban đầu dung dịch CuSO4 ? 10 Cho 333 gam hỗn hợp muối MgSO , CuSO4 BaSO4 vào nước dung dịch D phần không tan có khối lượng 233 gam Nhúng nhôm vào dung dịch D Sau phản ứng khối lượng kim loại tăng 11,5 gam Tính % khối lượng muối có hỗn hợp ? 11 Cho sắt có khối lượng 100 gam vào lít dung dịch CuSO 1M Sau thời gian dung dịch CuSO có nồng độ 0,8 M Tính khối lượng kim loại , biết thể tích dung dịch xem không đổi khối lượng đồng bám hoàn toàn vào sắt ? 12 Nhúng kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO 3)2 2M Sau thời gian khối lượng kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu a.Tính lượng Pb bám vào láZn, biết lượng Pb sinh bám hoàn toàn vào Zn b Tính mồng độ M muối có dung dịch sau lấy kẽm ra, biết thể tích dung dịch xem không đổi ? Trường hợp2 : Tăng giảm khối lượng chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau phản ứng a) Khi gặp toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam Hãy tìm công thức muối clorua - Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối 21 Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b laø thay Cl (M = 71) baèng CO3 (M = 60) � nmuoiá a- b 71 60 M muoiáclorua a n muoiá Xác định công thức phân tử muối: Từ xác định công thức phân tử muối b) Khi gặp toán cho m gam muối cacbonat kim loại hoá trị II tác dụng với H2SO4 loãng dư thu n gam muối sunfat Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối n- m nmuoiá � 96 60 (do thay muối cacbonat (60) muối sunfat (96) m R +60 muoiá � R nmuoiá Xác định công thức phân tử muối RCO : Suy công thức phân tử RCO3 * Bài tập vận dụng: Có 100 ml muối nitrat kim loại hoá trị II (dung dịch A) Thả vào A Pb kim loại, sau thời gian lượng Pb không đổi lấy khỏi dung dịch thấy khối lượng giảm 28,6 gam Dung dịch lại thả tiếp vào Fe nặng 100 gam Khi lượng sắt không đổi lấy khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam Hỏi công thức muối ban đầu nồng độ mol dung dịch A Hoà tan muối nitrat kim loại hoá trị II vào nước 200 ml dung dịch (A) Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K 3PO4, phản ứng xảy vừa đủ, thu kết tủa (B) dung dịch (C) Khối lượng kết tủa (B) khối lượng muối nitrat dung dịch (A) khác 3,64 gam a Tìm nồng độ mol/l dung dịch (A) (C), giả thiết thể tích dung dịch thay đổi pha trộn thể tích kết tủa không đáng kể b Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100 ml dung dịch (A) thu kết tủa (D), lọc lấy kết tủa (D) đem nung đến khối lượng không đổi cân 2,4 gam chất rắn Xác định kim loại muối nitrat Dạng 1: Tìm khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ dung dịch theo PTHH *Phương pháp: - Viết cân PTHH - Tính số mol chất đề cho - Dựa vào PTHH, tìm số mol chất mà đề u cầu - Tính tốn theo u cầu đề (khối lượng, thể tích chất khí…) * Bài giải mẫu: Đốt cháy 24,8g P bình đựng khí O2 a Lập PTHH cho pư? b Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? c Tính thể tích khí O2 cần dung đktc? Giải: a PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5 - Số mol P: nP = 24,8 : 31 = 0,8 mol b – Theo PTHH: nP2O5 = nP = 0,8 = 0,4mol - Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,4 142 = 56,8g c – Theo PTHH: nO2 = nP = 0,8 = 1mol - Thể tích O2 cần dung: VO2 = 22,4 = 22,4 lít * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho Na tác dụng với nước thấy tạo thành 30,04 lít khí (đktc) 22 a Viết PTHH? b Tính khối lượng khí sinh ra? c Tính số nguyên tử khối lượng Na cần dùng? d Tính số phân tử, khối lượng bazơ tạo nên? Bài 2: Tính thể tích khí Hidro khí Oxi (đktc) cần thiết để tác dụng với thu 1,8g nước? Bài 3: Hòa tan 1,12g Fe dung dịch axit sunfuric lấy dư Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí đktc? Bài 4: Cho Zn tan hồn tồn dd axit clohidric thu 5,6 lít khí đktc a Tính khối lượng Zn axit tham gia pư? b Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 5: Cho 20g NaOH tác dụng với HNO3 dư a Viết PTHH tính số mol, số phân tử NaOH cho? b Tính số mol, khối lượng số phân tử chất tạo thành sau pư? Dạng 7.2: Tính tốn có lượng chất dư * Phương pháp: - Viết cân PTHH - Tính số mol chất đề cho - Lập tỉ số để xác định chất dư Giả sử PƯ: A + B -> C + D Số mol chất A đề cho (>; =; Tỉ số chất lớn -> chất dư; tỉ số chất nhỏ hơn, chất pư hết - Dựa vào PTHH, tìm số mol chất sản phẩm theo chất pư hết - Tính tốn theo u cầu đề (khối lượng, thể tích chất khí…) *Bài giải mẫu: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau: Cacbon + oxi khí cacbon đioxit a) Viết cân phương trình phản ứng b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng 18 kg, khối lượng oxi tác dụng 24 kg Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng kg, khối lượng khí cacbonic thu 22 kg, tính khối lượng cacbon cũn dư khối lượng oxi phản ứng Giải: a PTHH: C + O2 t0 CO2 b – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol - Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol Theo PTHH, ta có tỉ số: = = 1500 > = = 750 => O2 pư hết, C dư - Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol - Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750 44 = 33.000gam = 33kg c – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol - Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500 mol - Khối lượng C tham gia pư: mC = 500 12 = 6.000g = 6kg => Khối lượng C dư: – = 2kg - Khối lượng O2 tham gia pư: mO2 = 500 32 = 16000g = 16kg (Lưu ý: Tính theo sản phẩm mà không cần lập tỉ lệ với chất tham gia) * Bài tập vận dụng: Bài 1: Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit a.Viết PTHH pư? b Tính khối lượng oxit sắt từ thu được? Bài 2: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước 23 a Tính khối lượng NaOH thu được? b Tính nồng độ % dd thu sau pư? Bài 3: Cho dd có chứa 10d NaOH tác dụng với dd có chứa 10g HNO3 a Viết PTHH PƯ? b Thử dd sau pư giấy q tím Hãy cho biết màu q tím thay đổi nào? c Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 4: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu 3,36 lít khí đktc d Tính khối lượng Al pư? e Tính khối lượng muối thu khối lượng axit pư? f Để hòa tan hết lượng Al dư cần phải dùng them gam axit? Dạng 7.3: Tính theo nhiều PTHH * Phương pháp: - Viết cân tất PTHH - Tính số mol chất đề cho - Dựa vào PTHH, tìm số mol chất mà đề u cầu - Tính tốn theo yêu cầu đề (khối lượng, thể tích chất khí…) * Bài giải mẫu: Cho 8,4 gam Sắt tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ: Fe + HCl → FeCl2 + H2 Dẫn toàn lượng khí sinh qua đồng (II) oxit nóng: H2 + CuO → Cu + H2O a) Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) b) Tính khối lượng kim loại đồng thu sau phản ứng Giải: - PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) H2 + CuO → Cu + H2O (2) - Số mol Fe: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol a – Theo PTHH (1): nH2 = nFe = 0,15 mol - Thể tích khí H2 thu được; VH2 = 0,15 22,4 = 3,36 lít b – Theo PTHH (2): nCu = nH2 = 0,15 mol - Khối lượng Cu thu được: mCu = 0,15 64 = 9,6g * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 11,2 gam bột Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau pư ta thêm dd NaOH vào pư kết thúc thu kết tủa a Viết PTHH? b Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 2: Điện phân 5,4g H2O ta thu khí O2 H2 Cho khí O2 thu tác dụng với S nung nóng thu chất khí A Cho khí H2 qua bột CuO nung nóng dư thu chất rắn B a Viết PTHH? b Tính thể tích khí A đktc? c Tính khối lượng chất rắn B? Bài 3: Cần dùng gam KClO3 để điều chế lượng O2 tác dụng vừa hết với 6,2g P? Bài 4: Hòa tan m gam MgCO3 dd HCl dư thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) Dẫn khí CO2 thaot1 vào dung dịch nước vôi dư thu chất kết tủa a Viết PTHH? b Tính khối lượng MgCO3 dùng? c Tính khối lượng kết tủa thu được? 24 Bài 5: Hòa tan 6,4g Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dư thu dd A Ch odd NaOH dư vào dd A thu kết tủa B a Viết PTHH cho pư? b Tính khối lượng kết tủa B? Bài 6: (tổng hợp) Cho 8,4 g Fe vào dd có chứa 19,6 gam axit sunfuric Khí tạo thành dẫn qua CuO nung nóng dư thu nước Lấy nước thu đem điện phân thu khí Oxi Đốt cháy 8g lưu huỳnh bình khí oxi vừa thu ta thu lưu huỳnh oxit a Viết PTHH pư? b Tính thể tích H2 đktc? c Tính khối lượng nước đem điện phân? d Tính thể tích khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được? Nội dung định luật bảo toàn khối lượng Tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm tạo thành Ví dụ: Xét phản ứng : A + B→ C + D Ta có: mA + mB → mC + mD Hệ : Gọi mt tổng khối lượng chất trước phản ứng, ms tổng khối lượng chất sau phản ứng Dù cho phản ứng xảy vừa đủ hay có chất hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ 100% mt = ms Hệ : Khi cation kết hợp với anion để tạp thành hợp chất (như oxit, hidroxit, muối) ta ln có : Khối lượng hợp chất = khối lượng cation + khối lượng anion Hệ : Khi cation thay đổi anion tạo hợp chất mới, chênh lệch khối lượng hai hợp chất chênh lệch khối lượng cation Hệ : Tổng khối lượng nguyên tố trước phản ứng tổng khối lượng nguyên tố sau phản ứng Hệ : Trong phản ứng khử oxit kim loại CO, H2, Al + Chất khử lấy oxi oxit tạo CO2, H2O, Al2O3 Tạ số mol CO, H2, Al tham gia phản ứng số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính lượng oxi oxit (hay hỗn hợp oxit) suy lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại) + Khi khử oxit kim loại, CO H2 lấy oxi khỏi oxit Khi ta có : nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nH2O Ví dụ Hồ tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Fe dung dịch HCl dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) m (gam) muối Tính m? Bài giải: Nếu giải theo cách thông thường ta phải viết phương trình phản ứng, gọi ẩn số mol kim loại Tuy nhiên đề cho kiện khối lượng hỗn hợp thể tích khí H2 sinh Mặt khác đề yêu cầu tính tổng số gam muối thu khối lượng muối MgCl 2, AlCl3, FeCl2 riêng biệt Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng nH2 = =0,6 (mol) → nHCl = 2nH2 =2*0,6=1,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mKl + maxit = mmuối + mH2 → mmuối = mKl + maxit – mH2 =25,12 +1,2*36,5 – 0,6*2 = 67,72 gam II Bài tập vận dụng: Câu 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối clorua m có giá trị 2,66 gam B 22,6 gam C.26,6 gam D 6,26 gam Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí A (đktc) 1,54 gam chất rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối m có giá trị 25 ... có % C % H 55 ,81 % 6, 98% ; biết tỷ khối X so với Nito �3,07 Xác định công thức X Bài 18: Hợp chất hữu A có khối lượng mol = 1 48 g/mol Trong A có % khối lượng nguyên tố: 81 , 08% C ; 8, 1% H ; cịn... khối lượng 85 ,7% Cacbon 14,3% Hiđrô Biết tỉ khối khí so với hiđrơ 28 Xác định cơng thức hóa học hợp chất Bài 5: Hợp chất khí X tạo hai nguyên tố hiđrô lưu huỳnh với tỉ lệ hiđrô chiếm 5 ,88 %, l ưu... dẫngi¶i : đề 2p + n = 58 n = 58 – 2p ( ) Mặt khác : p n 1,5p ( ) p 58 – 2p 1,5p giải 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p nhận giá trị : 17, 18, 19 P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n +