GIÁO ÁN BD HSG HÓA 9

28 1.2K 7
GIÁO ÁN BD HSG HÓA 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN ĐỀ 1: TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: : HS biết được - Tách riêng một chất,từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất. 2) Kĩ năng: -Dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu. II. CHUẨN BỊ : - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1) Ổn định. 2) Vào bài mới I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp : ↑ ↓ + →  → , Y + X tan AX : A ( tái tạo ) A Hỗn hợp B B :( thu trực tiếp B) Một số chú ý : - Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hồ tan chất A. - Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí. - Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch). - Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó khơng lẫn chất khác cùng trạng thái. 2) Làm khơ khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khơ các khí có lẫn hơi nước. - Ngun tắc : Chất dùng làm khơ có khả năng hút nước nhưng khơng phản ứng hoặc sinh ra chất phản ứng với chất cần làm khơ, khơng làm thay đổi thành phần của chất cần làm khơ. Ví dụ : khơng dùng H 2 SO 4 đ để làm khơ khí NH 3 vì NH 3 bị phản ứng : 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 Khơng dùng CaO để làm khơ khí CO 2 vì CO 2 bị CaO hấp thụ : CO 2 + CaO → CaO - Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H 2 SO 4 đặc ) ; P 2 O 5 (rắn ) ; CaO (r) ; kiềm khan , muối khan ( như NaOH, KOH , Na 2 SO 4 , CuSO 4 , CaSO 4 … ) II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO Câu 1) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học) Hướng dẫn: Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu khơng tan. Từ NaAlO 2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO 2 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 đpnc criolit → Al. Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu khơng tan. Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. (nếu đề khơng u cầu giữ ngun lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl 2 ) Câu 2) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , SiO 2 . Hướng dẫn : Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO 2 . Tách Al 2 O 3 và CuO theo sơ đồ sau: 0 0 t 2 3 2 3 2 3 t 2 CO 2 NaOH NaAlO Al(OH) Al O CuCl ,AlCl Cu(OH) CuO + + → → → → Câu 3) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO 2 , SO 2 , N 2 ( biết H 2 SO 3 mạnh hơn H 2 CO 3 ). TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 1 Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N 2 bay ra ⇒ thu được N 2 . Tách SO 2 và CO 2 theo sơ đồ sau : 2 2 3 2 3 2 3 2 H SO 2 3 H SO 2 4 CO Na CO , Na SO Na SO SO + + → → Câu 4) Một hỗn hợp gồm cỏc chất : CaCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất. Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO 3 Tách NaCl và Na 2 CO 3 theo sơ đồ sau: 0 2 2 3 2 3 t NaOH HCl CO Na CO NaCl , Na CO NaCl,HCl NaCl + +  →  →  →   Câu 5) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2 , MgCl 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , CaSO 4 . Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO 4 , Mg ra khỏi muối ăn. - Cho BaCl 2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO 4 : Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl CaSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + CaCl 2 MgSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + MgCl 2 - Bỏ kết tủa và cho Na 2 CO 3 vào dung dịch để loại MgCl 2 , CaCl 2 , BaCl 2 dư. Na 2 CO 3 + MgCl 2 → MgCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl - Thêm HCl để loại bỏ Na 2 CO 3 dư, cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh khiết. Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ Bài tập về nhà) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu và bột Ag. e) Hỗn hợp rắn: AlCl 3 , FeCl 3 , BaCl 2 b) Khí H 2 , Cl 2 , CO 2. g) Cu, Ag, S, Fe . c) H 2 S, CO 2 , hơi H 2 O và N 2 . h) Na 2 CO 3 và CaSO 3 ( rắn). d) Al 2 O 3 , CuO, FeS, K 2 SO 4 . i) Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 ( rắn). Hướng dẫn: a) 2 đpdd 2 O HCl CuCl Cu CuO Cu, Ag Ag Ag + + → → → ↓ b) 2 đac 2 2 2 3(r) 2 2 2 Ca(OH) H SO 2 2 4 H SO 2 4 H H , Cl , CO CaCO CO CaOCl Cl + + ↑ → → → ↑ c) 0 0 t 3(r) 2 2 2 2 2 2 (d.d ) 2 2 2 t 2 4 2 2 Ca(OH) 2 Na SO (khan) HCl 2 4 CaCO CO H S, CO , N H S, CO CaS H S H O,N Na SO .10H O H O + + + → ↑ → → → ↑ → ↑ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 2 d) 0 0 t 2 4 2 4(r) 2 3 t 2 3 2 3 2 4 2 3 2 3 H O CO 2 2 NaOH O 2 d.d K SO K SO Al O ,CuO,FeS NaAlO Al(OH) Al O K SO Al O ,CuO,FeS CuO,FeS Fe O + CuO + → → → → → → 2 2 3 Na S 2 H HCl 2 O 2 FeCl FeS CuO , Fe O Cu,Fe Cu CuO + + + + → → → → e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH 3 dư → dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch ( BaCl 2 và NH 4 Cl) điều chế được BaCl 2 bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH 4 Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na 2 CO 3 và HCl để thu được BaCl 2 . Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư → 1 dd và 1 KT. Từ dung dịch: tái tạo AlCl 3 Từ kết tủa : tái tạo FeCl 3 g) Sơ đồ tách : 2 2 đpdd 2 H S 2 HCl O2 HCl FeCl SO S Cu, Ag,S,Fe Cu, Ag,S CuCl Cu Ag,CuO Ag + + + + → → → → → h) Cho hỗn hợp rắn Na 2 CO 3 và CaSO 3 vào nước thì CaSO 3 không tan. cô cạn dung dịch Na 2 CO 3 thu đươc Na 2 CO 3 rắn. i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan chất rắn vào dung dịch HCl dư → CuCl 2 + Ag. Từ CuCl 2 tái tạo Cu(NO 3 ) 2 và từ Ag điều chế AgNO 3 . Bài tập nâng cao: Bài 1: Một hỗn hợp rắn A gồm 0,2 mol Na 2 CO 3 ; 0,1 mol BaCl 2 và 0,1 mol MgCl 2 . Chỉ được dùng thêm nước hãy trình bày cách tách mỗi chất trên ra khỏi hỗn hợp. Yêu cầu mỗi chất sau khi tách ra không thay đổi khối lượng so với ban đầu (Các dụng cụ, thiết bị cần thiết kể cả nguồn nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ). (Đề HSG tỉnh Nghệ An bảng A 2011-2012) Hướng dẫn giải: Sơ đồ tách: dd NaCl + H 2 O NaOH (0,4 mol) + H 2 O đpdd có màng ngăn Cl 2 ddHCl (0,4mol) (0,2 mol) H 2 0,2 mol BaCO 3 ↓ nung t o cao CO 2 ↑(0,2 mol) MgCO 3 ↓ BaO +H 2 O Ba(OH) 2 (0,1mol) MgO MgO (0,1 mol) Bài 2: Hỗn hợp A gồm các dung dịch: NaCl, Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 SO 4 . Làm thế nào để thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên? (Đề HSG tỉnh Long An 2011- 2012) Bài 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách khí SO 2 ra khỏi hỗn hợp khí: SO 2 , SO 3 , O 2 . (Đề thi HSG tỉnh Bình Phước 2011-2012) Bài 4: Có một hỗn hợp khí gồm: CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 3 Na 2 CO 3 (0,2 mol) MgCl 2 (0,1 mol) BaCl 2 (0,1 mol) Na 2 CO 3 (0,2 mol) BaCl 2 (0,1 mol) MgCl 2 (0,1 mol) a. Thu được khí CH 4 tinh khiết từ hỗn hợp trên. b. Thu được CO 2 tinh khiết từ hỗn hợp trên. Bài 5: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic, nước. Trình bày phương pháp tách riêng rượu etylic nguyên chất và axit axetic (có thể lẫn nước) từ hỗn hợp trên? Viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có). (Đề thi HSG tỉnh Hải Dương 2011-2012) Bài 6: Có hỗn hợp gồm các chất rắn: SiO 2 , CuO, BaO. Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). (Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012) Bài 7: Butan có lẫn tạp chất là các khí etilen, cacbonic, axetilen. Nêu cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình làm sạch khí. (Đề thi HSG tỉnh Quảng Nam 2011-2012) Bài 8: Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. Bài 9: Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách. (Đề thi HSG tỉnh Phú Thọ 2011-2012) Bài 10: Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO 3 , CuO NaCl, CaCl 2 sao cho khối lượng không thay đổi. (Đề thi HSG H. Thanh Chương 2011-2012) Bài 11: Tách hỗn hợp gồm BaCO 3 , BaSO 4 , KCl, MgCl 2 bằng phương pháp hóa học. (Đề thi HSG Tp. HCM 2000-2001) Bài 12: Có một hỗn hợp rắn gồm: Al, Fe 2 O 3 , Cu, Al 2 O 3 . Hãy trình bày sơ đồ tách các chất trên ra khỏi nhau mà không làm thay đổi lượng của mỗi chất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. (Đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hóa ĐHSP Hà Nội 2010) Bài 13: Hãy điều chế các kim loại : Ba, Mg, Cu từ hỗn hợp BaO, MgO, CuO. Viết các phương trình phản ứng. (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn – Bình Định 2006) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 4 CHUYÊN ĐỀ 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức: : Học sinh nhận biết được các chất dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất. 2)Kỹ năng : Làm được các dạng bài tập nhận biết. II. CHUẨN BỊ : - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử (trừ trường hợp là chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng (đổi màu, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử. - Trình bày : Nêu thuốc thử đã chọn? Chất đã nhận ra? Dấu hiệu nhận biết ? viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng. 3) Lưu ý : - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. - Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một. - Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng. Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp : CO 2 , SO 2 , NH 3 vì SO 2 cũng làm đục nước vôi trong: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O 3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất a) Các chất vô cơ : TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 5 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 6 Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng) dd axit * Quỳ tím * Quỳ tím → đỏ dd kiềm * Quỳ tím * phenolphtalein * Quỳ tím → xanh * Phenolphtalein → hồng Axit sunfuric và muối sunfat * ddBaCl 2 * Có kết tủa trắng : BaSO 4 ↓ Axit clohiđric và muối clorua * ddAgNO 3 * Có kết tủa trắng : AgCl ↓ Muối của Cu (dd xanh lam) * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH) 2 ↓ Muối của Fe(II) (dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước : 2Fe(OH) 2 + H 2 O + O 2 → 2Fe(OH) 3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH) 3 d.dịch muối Al, Cr (III) … ( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư : Al(OH) 3 ↓ ( trắng , Cr(OH) 3 ↓ (xanh xám) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Muối amoni * dd kiềm, đun nhẹ * Khí mùi khai : NH 3 ↑ Muối photphat * dd AgNO 3 * Kết tủa vàng: Ag 3 PO 4 ↓ Muối sunfua * Axit mạnh * dd CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 * Khí mùi trứng thối : H 2 S ↑ * Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓ Muối cacbonat và muối sunfit * Axit (HCl, H 2 SO 4 ) * Nước vôi trong * Có khí thoát ra : CO 2 ↑ , SO 2 ↑ ( mùi xốc) * Nước vôi bị đục: do CaCO 3 ↓, CaSO 3 ↓ Muối silicat * Axit mạnh HCl, H 2 SO 4 * Cú kết tủa trắng keo. Muối nitrat * ddH 2 SO 4 đặc / Cu * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO 2 ↑ Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * Có khí bay ra : H 2 ↑ Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na * H 2 O * Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa * Có khí thoát ra ( H 2 ↑) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H 2 ↑ ) Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng ) * dung dịch HNO 3 đặc * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO 2 ↑ ) ( dùng khi không có các kim loại hoạt động). Hợp chất có kim loại hoá trị thấp như :FeO, Fe 3 O 4 , FeS,FeS 2 ,Fe(OH) 2 ,,Cu 2 S * HNO 3 , H 2 SO 4 đặc * Có khí bay ra : NO 2 ( màu nâu ), SO 2 ( mùi hắc )… BaO, Na 2 O, K 2 O CaO P 2 O 5 * hòa tan vào H 2 O * tan, tạo dd làm quỳ tím → xanh. * Tan , tạo dung dịch đục. * tan, tạo dd làm quỳ tím → đỏ. SiO 2 (có trong thuỷ tinh) * dd HF * chất rắn bị tan ra. CuO Ag 2 O MnO 2 , PbO 2 * dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ nếu là MnO 2, PbO 2 ) * dung dịch màu xanh lam : CuCl 2 * kết tủa trắng AgCl ↓ * Có khí màu vàng lục : Cl 2 ↑ Khí SO 2 * Dung dịch Brom * Khí H 2 S * làm mất màu da cam của ddBr 2 * xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) Khí CO 2 , SO 2 * Nước vôi trong * nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaCO 3 ↓ , CaSO 3 ↓ b) Các chất hữu cơ : Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) Etilen : C 2 H 4 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO 4 * mất màu da cam * mất màu tím Axetilen: C 2 H 2 * dung dịch Brom * Ag 2 O / ddNH 3 * mất màu da cam * có kết tủa vàng nhạt : C 2 Ag 2 ↓ Me tan : CH 4 * đốt / kk * dùng khí Cl 2 và thử SP bằng quỳ tím ẩm * cháy : lửa xanh * quỳ tím → đỏ Benzen: C 6 H 6 * Đốt trong không khí * cháy cho nhiều muội than ( khói đen ) Rượu Êtylic : C 2 H 5 OH * KL rất mạnh : Na,K, * đốt / kk * có sủi bọt khí ( H 2 ) * cháy , ngọn lửa xanh mờ. Axit axetic: CH 3 COOH * KL hoạt động : Mg, Zn …… * muối cacbonat * quỳ tím * có sủi bọt khí ( H 2 ) * có sủi bọt khí ( CO 2 ) * quỳ tím→ đỏ Glucozơ: C 6 H 12 O 6 (dd) * Ag 2 O/ddNH 3 * Cu(OH) 2 * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa đỏ son ( Cu 2 O ) Hồ Tinh bột : ( C 6 H 10 O 5 ) n * dung dịch I 2 ( vàng cam ) * dung dịch → xanh Protein ( dd keo ) * đun nóng * dung dịch bị kết tủa Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc đốt ) * có mùi khét B- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO. TRƯỜNG HỢP DÙNG NHIỀU THUỐC THỬ. Bài 1: Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H 2 SO 4 , HNO 3 . Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : thứ tự dùng dung dịch BaCl 2 và AgNO 3 . Bài 2: Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác: MgO, Na 2 O, P 2 O 5 và ZnO. Hướng dẫn: - Cho 4 mẫu oxit vào nước: Hai mẫu tan hoàn toàn: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 - Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được: Quỳ tím xanh dd NaOH, nhận biết Na 2 O Quỳ tím đỏ dd H 3 PO 4 , nhận biết P 2 O 5 - Cho dd NaOH trên vào hai mẫu còn lại: Mẫu tan là ZnO do ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O Mẫu không tan là MgO. Bài 3: Nhận biết các dung dịch : HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 , HgCl 2 ( được dùng thêm 1 kim loại ). Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO 3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhận ra AgNO 3 và HgCl 2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 7 Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ. Dùng Cu(OH) 2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa. Dùng dd HCl để phân biệt AgNO 3 và HgCl 2 ( có kết tủa là AgNO 3 ) Bài 4: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây: a) NH 3 , H 2 S, HCl, SO 2 ; c) NH 3 , H 2 S, Cl 2 , NO 2 , NO. b) Cl 2 , CO 2 , CO, SO 2 , SO 3 . ; d) O 2 , O 3 , SO 2 , H 2 , N 2 . Hướng dẫn : a) Dùng dd AgNO 3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H 2 S có kết tủa đen. Dùng dung dịch Br 2 , nhận ra SO 2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi). Nhận ra NH 3 làm quỳ tím ướt → xanh. b) Cl 2 , CO 2 , CO, SO 2 , SO 3 : Dùng dung dịch Br 2 nhận ra SO 2 . Dùng dung dịch BaCl 2 , nhận ra SO 3 . Dùng dung dịch Ca(OH) 2 nhận ra CO 2 . Dùng dung dịch AgNO 3 nhận ra Cl 2 ( có kết tủa sau vài phút ). c) NH 3 , H 2 S, Cl 2 , NO 2 , NO. Nhận ra NH 3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl 2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H 2 S tạo kết tủa đen với Cu(NO 3 ) 2 ,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO 2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm. Có thể dùng dung dịch Br 2 để nhận ra H 2 S do làm mất màu nước Br 2 : H 2 S + 4Br 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HBr . d) O 2 , O 3 , SO 2 , H 2 , N 2 . Để nhận biết O 3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) → dấu hiệu: giấy → xanh. 2KI + O 3 + H 2 O → 2KOH + I 2 + O 2 ( I 2 làm hồ tinh bột → xanh ). BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na 2 SO 4 , NaCl, NaNO 3 . Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ), và supephotphat kép Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , FeSO 4 , CuSO 4 . Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên. Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO 3 , NaNO 3 , KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2 O 3 ), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2 O 3 ). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2 O 3 ), (Fe + Fe 2 O 3 ), (FeO + Fe 2 O 3 ). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 8 TRƯỜNG HỢP DÙNG MỘT MẪU THUỐC THỬ DUY NHẤT. Câu 1 . Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: KCl, K 2 SO 4 , KOH và Ba(OH) 2 . Đáp án.Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng làm mẫu thử. Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: KOH, Ba(OH) 2 . Lần lượt cho dung dịch KOH, Ba(OH) 2 vào 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch K 2 SO 4 phản ứng với Ba(OH) 2 K 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 + 2KOH Ống nghiệm chứa dung dịch làm giấy quỳ thành nàu xanh là dung dịch KOH, còn lại là dung dịch KCl. Câu 2 . Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag 2 O, MnO 2 , FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag 2 O, tạo khí màu vàng lục là MnO 2 Câu 3 . Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuSO 4 , MgCl 2 , Na0H thuốc thử chỉ có phenolphtalein. Làm thế nào để nhận biết chúng? Đáp án. - Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch NaOH (chỉ mình đ này làm phenolphtalein hóa hồng) - Cho dd NaOH vừa tìm được vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuSO 4 . ống nghiệm nào có kết tủa trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl 2 . ống nghiệm nào không có hiện tượng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl. - PTHH: + 2NaOH + CuSO 4 → Cu (OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 (xanh) + 2NaOH + MgCl 2 → Mg(OH) 2 ↓ + NaCl ( trắng) Câu 4 . , Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau : K 2 CO 3 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; MgSO 4 ; Al2(SO 4 ) 3 ; FeCl 3 Đáp án. Cho dung dịch NaOH vào cả 6 lọ dung dịch . + Nếu không có phản ứng là dung dịch K 2 CO 3 . + Nếu có chất mùi khai bốc lên là ( NH 4 ) 2 SO 4 PTHH: ( NH 4 ) 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + 2 NH 3 ↑+ 2H 2 O + Nếu có chất kết tủa trắng hơi xanh là FeCl 2 FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl. Trắng hơi xanh + Nếu có chất kết tủa nâu đỏ là FeCl 3 . FeCl 3 + 3NaOH  Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl. (Nâu đỏ) + Nếu có chất kết tủa trắng không tan là MgSO 4 MgSO 4 + NaOH  Na 2 SO 4 + Mg(OH) 2 ↓ trắng + Nếu có chất kết tủa trắng tạo thành sau đó tan trong dung dịch NaOH dư là Al 2 (SO 4 ) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH  3 Na 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2 O Câu 5 : Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO 3 , NaOH, HCl, NaNO 3 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 9 Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ. Đáp án : -Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO 3 nhờ tạo ra dung dịch màu xanh lam: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ -Dùng dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH nhờ có kết tủa xanh lơ: Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 -Cho AgNO 3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa trắng. Chất còn lại là NaNO 3 AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 ( HS có thể dùng Cu(OH) 2 để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH) 2 ) Câu 6 . Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4 Cl; Zn(NO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; NaCl; phenolphtalein; Na 2 SO 4 ; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Đáp án. Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho đến dư: Nhận được 7 chất. * Giai đoạn 1: nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai ⇒ NH 4 Cl 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 → 2NH 3 + BaCl 2 + 2H 2 O - Có khí mùi khai + ↓ trắng ⇒ (NH 4 ) 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Chỉ có ↓ trắng → Na 2 SO 4 2Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NaOH + BaSO 4 - Dung dịch có màu hồng → phenolphtalein - Có ↓ , sau đó ↓ tan → Zn(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + Zn(OH) 2 Zn(OH) 2 + Ba(OH) 2 → Ba[Zn(OH) 4 ] (hoặc BaZnO 2 + H 2 O) * Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH) 2 + pp) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm: - ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian → ddHCl - ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng → dd NaCl BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: a) 4 dung dịch: MgSO 4 , NaOH, BaCl 2 , NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 . Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dịch: MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . b) 4 dung dịch: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 . c) 4 axit: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 10 [...]... trắng với HCl, khi đun nóng kết tủa này sẽ tan -(Đề thi HSG Tp HCM năm 199 8- 199 9) Bài 21: Chỉ dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây: HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl, KOH Viết các phương trình hóa học xảy ra trong q trình nhận biết -(Đề thi HSG Tp HCM 199 9-2000) Bài 22: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra các dung dịch bị mất nhãn NaHSO4, Na2CO3,... thí nghiệm trên -(Đề thi HSG tỉnh Quảng Nam 2011-2012) Bài 11: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 chất khí đựng trong 4 bình mất nhãn sau: CO, CO2, N2, SO2 -(Đề thi HSG tỉnh Quảng Ninh 2011-2012) Bài 12: Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH -(Đề thi HSG H Thanh Chương 2011-2012)... hóa học để nhận biết các dung dịch trên Viết các phương trình phản ứng xảy ra -(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chun Hóa tỉnh Tun Quang 2010-2011) Bài 18: a Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4 Chỉ được dùng thêm phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ) Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa. .. cần viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở câu này) -(Đề thi HSG tỉnh Lạng Sơn 2011-2012) Bài 8: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al đựng trong các lọ riêng biệt Viết phương trình hóa học của các phản ứng -(Đề thi HSG tỉnh Quảng Bình 2011-2012) Bài 9: Có 4 dung dịch khơng màu bị mất nhãn: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận ra từng... dãy biến hóa hóa học sau b) FeS2 → SO2 → S →SO2 →H2SO4 →CuSO4 →CuS Từ đá vơi và các thiết bị, hóa chất cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau: cao su buna, polietilen, este etylaxetat (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 27 -Đề thi TS vào lớp 10 THPT chun tỉnh Tun Quang 2010-2011 Bài 15: a Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa hóa học... canxi với các gốc axit khác nhau Bài 2: Viết phương trình hóa học của 5 phản ứng khác nhau trực tiếp điều chế FeCl3 -(Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012) Bài 4: Viết phương trình hóa học (ở dạng cơng thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ sau: Axetilen (4) P.V.C (1) (3) (5) (6) (8) Etan (7) Vinylclorua ĐicloEtan Etylclorua -(Đề thi HSG tỉnh Nghệ An 2010-2011) a Hồn thành chuỗi chuyển hố:... ứng khác nhau để trực tiếp điều chế X2 -(Đề thi HSG tỉnh Nghệ An 2010-2011) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 25 Bài 2: Cho các hóa chất CaCO 3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1 -(Đề thi HSG tỉnh Bắc Ninh 2010-2011) - Bài 3: 1 Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sự chuyển đổi... chun tỉnh Vĩnh Phúc 20 09- 2010) Bài 23: Cho các hóa chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng -(Đề thi HSG Tp HCM 2000-2001) Bài 24: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2, CuCl2, AlCl3 Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà khơng dùng thêm hố chất khác Viết các phương trình phản ứng xảy ra -(Đề thi vào lớp 10 THPT chun Lam Sơn- Thanh Hóa 2011) Bài 25: Cho... khí C2H2 và C2H4 vào chậu thuỷ tinh chứa dung dịch nước brom (như hình bên) -Đề thi HSG tỉnh Gia Lai 2011-2012 Bài 13: Xác định B, C, D, E, G, M Biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu Hãy viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Dung dịch D + Na +O2 dư + dd HCl A B C Khí E Nung + E, t0 Kết tủa G B M -Đề thi HSG tỉnh Long An 2011-2012 Bài 14: Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối... trong X b) Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp của chúng -(Đề thi thử HSG tỉnh Nghệ An 2011-2012) Bài 16: Chỉ được dùng thêm q tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S -(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chun Hóa tỉnh Tun Quang 2011-2012) - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 13 Bài 17: Có 6 dung dịch . này sẽ tan. (Đề thi HSG Tp. HCM năm 199 8- 199 9) Bài 21: Chỉ dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây: HCl, HNO 3 đặc, AgNO 3 , KCl, KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong. xảy ra trong quá trình nhận biết. (Đề thi HSG Tp. HCM 199 9-2000) Bài 22: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra các dung dịch bị mất nhãn. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. (Đề thi HSG tỉnh Quảng Bình 2011-2012) Bài 9: Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: MgSO 4 , NaOH, BaCl 2 , NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận

Ngày đăng: 10/02/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 9: Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách.

  • Bài 10: Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO NaCl, CaCl2 sao cho khối lượng không thay đổi.

  • Bài 1: Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày cách nhận biết các chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: BaCO3, BaSO4, Na2SO4, Na2CO3, MgCO3, CuSO4 (khan). Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Hải Dương 2011-2012)---

  • Bài 2: Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, NaCl, BaCO3 và BaSO4.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Gia Lai 2011-2012)---

  • Bài 3: Trong bốn ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt của bốn chất. Biết rằng:

  • Bài 4: Hãy chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl3. Viết các PTHH xảy ra.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Bình Phước 2011-2012)---

  • Bài 5: Có 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và NaCl, cho phép dùng thêm quỳ tím để nhận biết các dung dịch đó. Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím

  • .---(Đề thi THPT chuyên tỉnh Phú Yên 2008-2009)---

  • Bài 6: Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl phân biệt từng axit.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Bình Thuận 2011-2012)---

  • Bài 7: Có 7 lọ đựng 7 dung dịch mất nhãn được đánh số từ (1) đến (7) gồm: (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, Na2CO3. Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:

  • - Chất (1) tác dụng với chất (4) hoặc (6) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (2) hoặc (7) đều tạo ra khí.

  • - Chất (2) tác dụng với chất (4) hoặc (5) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (3) tạo ra khí; tác dụng với chất 6 thì tạo ra cả kết tủa lẫn khí.

  • - Chất (5) tác dụng với chất (3), (6) hoặc (7) đều tạo ra kết tủa.

  • - Chất (7) tác dụng với chất (4) hoặc (6) đều tạo ra kết tủa.

  • Bài 8: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al đựng trong các lọ riêng biệt. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Quảng Bình 2011-2012)---

  • Bài 9: Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận ra từng dung dịch khi chỉ được dùng thêm axit HCl làm thuốc thử, viết phương trình hóa học. Dấu hiệu tỏa nhiệt trong phản ứng trung hòa không được coi là dấu hiệu nhận biết.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012)---

  • Bài 10: Có các chất lỏng A, B, C, D, E. Chất nào là benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước. Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:

  • -Cho tác dụng với Na thì A, B, C, D có khí bay ra; E không phản ứng

  • - Cho tác dụng với CaCO3 thì A, B, C, E không phản ứng; D có khí bay ra

  • -Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì A, C, D, E bạc không xuất hiện; B có bạc xuất hiện

  • -Đốt trong không khí thì A, E cháy dễ dàng; D có cháy ; B,C không cháy

  • Bài 11: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 chất khí đựng trong 4 bình mất nhãn sau: CO, CO2, N2, SO2.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Quảng Ninh 2011-2012)---

  • ---(Đề thi HSG H. Thanh Chương 2011-2012)---

  • Bài 13: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt sau: CH4, C2H4, SO2, SO3, CO2, CO.

  • ---(Đề thi HSG Tp. Cần Thơ 2011-2012)---

  • Bài 14: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).

  • ---(Đề thi thử HSG tỉnh Nghệ An 2011-2012)---

  • Bài 17: Có 6 dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)2, BaCl2 , NaCl, HCl, NH4HSO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

  • ---(Đề thi HSG Tp. HCM năm 1998-1999)---

  • CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

  • Bài 1: Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các phương trình phản ứng trên.

  • Bài 2: Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra trong những thí nghiệm sau :

  • Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau:

  • Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm: Hidro và CO lấy dư qua bình đựng các oxit: Fe2O3, Al2O3 và CuO nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Hòa tan chất rắn B vào dung dịch HCl thu được dung dịch D, khí và rắn không tan. Dẫn khí C qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thu được chất kết tủa. Cho dung dịch NaOH lấy dư vào dung dịch D thu được kết tủa có thành phần một chất duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

  • ---(Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012)---

  • Bài 2: Nhiệt phân hỗn hợp gồm BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A và khí B. Hòa tan A vào nước dư được dung dịch D và chất rắn không tan C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Chất rắn C tan một phần trong dung dịch NaOh dư, phần còn lại tan hết trong dung dịch HCl dư . Xác định các chất trong A,B,C,D và viết phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảu ra hoàn toàn. ---(Đề thi HSG tỉnh Quảng Ninh 2011-2012)---

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan