1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR (điều DƯỠNG NGOẠI) PHẪU THUẬT ĐƯỜNG mật

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

Quản lý người bệnh sau mổ Đường tiêu hóa PHẪU THUẬT ĐƯỜNG MẬT MỤC TIÊU : TIÊU BÀI GIẢNG MỤC •Mô tả sơ lược bệnh học sỏi mật •Nêu chế , nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sỏi mật •Lập quy trình điều dưỡng trước sau phẫu thuật •Giáo dục sức khỏe cho người bệnh SỎI MẬT Sỏi mật bệnh gây có viên sỏi( nhỏ to, bùn) nằm lòng ống mật( gan gan, túi mật) A.SỎI ĐƯỜNG MẬT I Cơ chế sinh sỏi đường mật : Là bệnh ngoại khoa thường gặp VN, ĐNA Các yếu tố thuận lợi: Nữ thường mắc bệnh nhiều nam, Tuổi từ 40–60 Đời sống kinh tế thấp Ăn uống thiếu đạm Vệ sinh Nhiễm ký sinh trùng đường ruột Cơ chế sinh bệnh: •Thường liên quan đến hẹp đường mật •Do nhiễm ký sinh trùng đường ruột •Do ăn uống thiếu Nguyên nhân: men glucuronidase II.Triệu chứng lâm sàng Tam chứng Charcot: người bệnh đau hạ sườn phải,sốt cao kèm theo lạnh run, vàng da sau đau vài ngày ( đau sốt  vàng da ) Cơn đau lan qua vai phải sau lưng đau->sốt->vàng da III Triệu chứng cận lâm sàng —Chuẩn đốn hình ảnh: siêu âm (SA): sỏi đường mật (trong gan - ống gan chung - OMC - Oddi ) ± sỏi TM Đường mật giãn —Sinh hoá máu: — - Bilirunbin ↑, trực tiếp (kết hợp) — - Phosphatase kiềm ↑ —Chụp đường mật xuyên gan qua da —Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi —Chụp XQ đường mật mổ —Chụp đường mật sau mổ —Chụp cắt lớp điện toán hay chụp cộng hưởng từ B SỎI TÚI MẬT Ngun nhân: Béo phì, có dùng thuốc ngừa thai, thuốc làm tăng Cholesterol, bệnh Crohn, hay bị cắt nhiều hồi tràng, tăng lipid máu Cơ chế: Túi mật dễ tạo sỏi niêm mạc hấp thu lớp muối mật, vai trò bồn chứa dễ gây ứ đọng II.Triệu chứng lâm sàng-cận lâm sàng •Cơn đau quặn mật - Đau thượng vị -hạ sườn phải (TV-HSP) vài - tự khỏi - Thường xảy sau ăn (bữa ăn nhiều dầu, mỡ) - Trong nhiều tháng - năm (nhầm loét dày tá tràng) •Không sốt, ấn TV-HSP đau nhẹ không •SA: túi mật khơng căng, vách mỏng, có sỏi •⇒ Sỏi túi mật có triệu chứng 2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng Nguy nhiễm trùng vết mổ liên quan đến q trình chăm sóc bệnh nhân sau mổ -theo dõi tình trạng da niêm xung quanh vết mổ -thay băng vết mổ theo quy trình đảm bảo vơ khuẩn 2.Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng Nguy tắc ruột liên quan đến bệnh nhân hạn chế vận động sau mổ -hướng dẫn NB ngồi dậy,khuyến khích giúp NB lại 2.Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng Người bệnh vàng da niêm, ngứa sắc tố mật ngấm qua da •Uống nhiều nước, vệ sinh da sạch, tránh trầy da gãi ngứa, cắt ngắn móng tay • Thực thuốc kháng dị ứng theo y lệnh, theo dõi xét nghiệm Bilirubin • Cần chăm sóc phận sinh dục sau tiểu Bệnh lý làm người bệnh ăn ngon •Vệ sinh miệng sẽ, •Hạn chế thức ăn béo, nhiều dầu mỡ thời gian đầu sau mổ Cho người bệnh uống nhiều nước, ăn thức ăn lỏng •Theo dõi dấu hiệu đau bụng, khó tiêu, nặng bụng Chăm sóc người bệnh sau thủ thuật ERCP •Theo dõi đau bụng: đau thượng vị, bụng chướng •Theo dõi triệu chứng thủng dày tá tràng hay triệu chứng viêm tuỵ cấp • Theo dõi dấu hiệu chống đau, chảy máu •Theo dõi dấu chứng sinh tồn •Nếu người bệnh ổn định, cho người bệnh xuất viện 24 sau thủ thuật • Người bệnh khơng ăn uống có nhu động ruột trở lại Cho người bệnh nghỉ ngơi giường Chăm sóc người bệnh sau tán sỏi Có nhiều phương pháp lấy sỏi sót sau mổ: mổ lại, lấy sỏi qua đường hầm Kehr, lấy sỏi qua mật tuỵ ngược dòng cắt vòng, lấy sỏi qua da Lấy sỏi qua đường hầm Kehr phương pháp nhẹ nhàng nhất, làm nhiều lần, tai biến biến chứng Chăm sóc người bệnh trước thực thủ thuật: •Siêu âm bụng chụp mật qua Kehr lại trước làm thủ thuật •Nhịn ăn uống trước làm thủ thuật •Mở ống dẫn lưu cho dịch mật chảy •Nếu người bệnh sốt, cho thuốc hạ sốt Acetaminophen, Paracetamol v.v Chăm sóc sau lấy sỏi mật qua đường hầm Kehr: •Người bệnh lưu lại phòng hồi sức 2–6 giờ, sau chuyển lên trại •Sau thủ thuật giờ, người bệnh ăn uống nhẹ (sữa, súp, cháo…), sau 12 ăn uống bình thường •Sau thủ thuật, người bệnh thường không đau đau nhẹ vùng sườn phải • Cần thay băng chân ống dẫn lưu ngày 04/09/21 9.Hệ thống dẫn lưu Kehr không đạt hiệu quả, gây loét da đặt lâu ngày •Dẫn lưu Kehr ln chảy ngồi liên tục sau mổ •Quan sát chân dẫn lưu có thấm dịch mật khơng? •Thay băng thấm dịch qua băng, dịch xì rị qua chân dẫn lưu q nhiều nên đặt túi dán cần đặt máy hút qua chân dẫn lưu, đồng thời ngừa rôm lở da tích cực •Theo dõi hệ thống dẫn lưu có hoạt động tốt hay không, tránh đè lên dẫn lưu Túi chứa dẫn lưu thấp chân dẫn lưu 60cm •Theo dõi tính chất mật 04/09/21 10 Người bệnh lo lắng rò dịch sau rút Kehr Chuẩn bị rút: Khi chụp X quang xong nên cho Kehr chảy hết thuốc cản quang trước rút Trong trường hợp người bệnh cịn sỏi dẫn lưu Kehr lưu lại người bệnh xuất viện, người bệnh hẹn tái khám để tiến hành tán sỏi qua Kehr  hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc nhà tái khám định kỳ Hướng dẫn người bệnh ngồi dậy, lại giúp mật xuống ruột dễ dàng  Khi nằm nên nằm tư Fowler  thay băng thấm dịch Giải thích cho người bệnh dịch nhiều ngày đầu sau rút, mật xuống ruột số lượng dịch mật vết thương lành  Tránh viêm lở da rò mật sau rút 04/09/21 11.Người bệnh lo lắng mang dẫn lưu Kehr nhà • Hướng dẫn người bệnh chăm sóc da xung quanh chân ống dẫn lưu • Vẫn tắm rửa vệ sinh sau lau khơ chân da băng lại • Ống dẫn lưu cột lại, thấy căng tức mở cho dịch mật chảy ngồi, sau cột lại • Hướng dẫn người bệnh có dấu hiệu sốt, đau bụng hay vàng da tái phát nhập viện • Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nước giúp lượng dịch mật dễ dàng •Người bệnh nên tái khám theo lời dặn để bác sĩ tán sỏi qua Kehr, hay rút theo dõi hẹp đường mật 04/09/21 12.Dẫn lưu gan dẫn lưu túi mật có tính cách phịng ngừa •Chăm sóc da tránh nhiễm trùng •Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch, dịch màu vàng theo dõi, ghi hồ sơ, báo bác sĩ •Dẫn lưu thường dẫn lưu phòng ngừa nên bác sĩ cho y lệnh rút sớm dịch 50ml/24 13.NB lo lắng, thiếu kiến thức Cung cấp thơng tin cho NB, hướng dẫn cách chăm sóc, vệ sinh sau mổ, giải thích cho NB an tâm 04/09/21 Theo dõi biến chứng sau mổ • • • • • • 04/09/21 Chảy máu sau mổ Choáng nhiễm trùng Rò mật, mật tràn thành bụng Viêm phúc mạc mật Viêm tụy cấp sót sỏi Giáo dục sức khỏe  Hạn chế thức ăn có nhiều mỡ, dầu, trứng, sữa, chất béo  Khoảng 2–3 tháng sau người bệnh tập ăn dần lại bình thường, hạn chế thức ăn nhiều cholesterol  Nếu người bệnh mổ sỏi đường mật nên uống nhiều nước, ăn thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, tránh thức ăn nhiều dầu mỡ, hạn chế trứng, sữa, chất béo  Vệ sinh ăn uống Uống nhiều nước • Tẩy giun định kỳ – tháng/lần • Kiểm tra siêu âm đường mật định kỳ • Giáo dục người bệnh xuất viện cịn mang ống dẫn lưu Kehr cách chăm sóc ống Kehr, sinh hoạt, tái khám… • Phải có chế độ nghỉ ngơi, làm việc thích hợp • Khun bệnh nhân có chế độ ăn uống hợp vệ sinh, khơng nên ăn gỏi cá (vì giun, sán gan nguyên nhân gây nên viêm đường mật) • Điều trị triệt để mắc bệnh nhiễm khuẩn • Khám sức khoẻ định kỳ sở y tế với người già, phụ nữ có thai Tài liệu tham khảo • "Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa" • điều dưỡng ngoại I • http://dieuduongviet.com/cham-soc-nguoibenh-mo-soi-mat_n58197_g752.aspx ã Bi ging ô Si ng mtằ TS Lờ Quang Nhân BVDH Y Dược TpHCM Thank you ^^ ... • PT mở ống mật chủ lấy sỏi dẫn lưu ống mật chủ ống Kehr • Phẫu thuật nối mật ruột • Phẫu thuật cắt gan • Cắt túi mật • Mổ nội soi ổ bụng Tán sỏi khơng phẫu thuật : • Lấy sỏi qua mật tuỵ ngược... TM, thấm mật PM, viêm PM mật •Viêm túi mật mạn sỏi - Tiền căn: nhiều đợt đau HSP ± sốt - SA: túi mật có sỏi, vách dày (có 1cm) - BC: Rị TM-ống TH (tắc ruột sỏi) Điều trị sỏi mật Phẫu thuật lấy... bệnh học sỏi mật •Nêu chế , nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sỏi mật •Lập quy trình điều dưỡng trước sau phẫu thuật •Giáo dục sức khỏe cho người bệnh SỎI MẬT Sỏi mật bệnh gây

Ngày đăng: 09/04/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w