tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

19 10 0
tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lu t không đươc hoan thanh: không co â cái gì đươc giai quyết rốt ráo.[r]

(1)

HỆ THỐNG GIA ĐÌNH SUY YẾU

CHỨC NĂNG

Trong gia đình suy yếu chức kinh niên, mỗi cá nhân tồn tại để giữ

cân bằng cho hệ thống, chứ không phải cá nhân

(2)

Hai người: Nam, Nư

Mưc tư phu nh n ban thân caoâ Mưc tư trọng thấp

Kết hôn với nhau

(3)

NHIỀU DẠNG ÁP

LỰC

MỨC LO LẮNG CAO

CÁC GIA ĐÌNH SUY YẾU CHỨC

(4)

Khả giải quyết các áp lực là dấu hiệu của sự trưởng

thành, đó là khả đương đầu hiệu quả với những điều

(5)

DUY TRÌ SỰ SUY YẾU CHỨC NĂNG

• Nhưng người suy yếu chưc có xu hướng kết hôn với người cũng có mưc suy yếu chưc năng tương đương hay thấp hơn.

• Các cá nhân có xu hướng tm kiếm các môi quan h ê họ đã từng trai qua

(6)

MỐI QUAN HỆ KHÔNG KHỎE MẠNH

Khi ca nhân không thể cảm nhận, mong muốn, nhận thức, suy nghĩ hay tưởng tượng những gì ca nhân

thực sự mong muốn, cảm nhận, nhận thức, suy nghĩ hay tưởng tượng thì cá nhân bị phân liệt, tê

(7)

Sự giáo dục độc hại

đánh giá, phê phán, cấm

đoán

Nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận,

quyết định, tưởng tượng

Mọi điều thành viên làm đều bị đánh giá, phê phán, cấm đoán Chính các thành

viên lại đánh giá, nghi ngờ hành vi của

mình. Cuộc đấu tranh

bên làm suy yếu lòng

kiên trì

Cá nhân dự về cách sống

là hướng tới thúc đẩy bản

thân

Trong tư tưởng con người lặp lặp lại hai từ nên

hay không nên

Bản thân bị đánh mất

những đắn đo

Bạn bị tách khỏi người

thật của bạn Đó là dấu hiệu

của suy yếu chức năng

CÁ NHÂN KHÔNG ĐƯỢC

(8)

MỐI QUAN HỆ KHỎE MẠNH

Khi cha mẹ yêu thương và chấp nhận trẻ vô

điều kiện

Cha mẹ chấp nhận mọi hành vi, suy nghĩ của trẻ (mà không đánh giá,

phê phán)

Trẻ cũng sẽ chấp nhận hành vi suy nghĩ của

mình (mà không lo lắng, cảm giác tội lỗi)

Trẻ sẽ tự hành động theo suy nghĩ, cảm

nhận của mình Sự tự cho phép cá

nhân chấp nhận bản thân mình vô điều kiện

Việc chấp nhận bản thân vô điều kiện là cách đưa cá nhân đến

trọn vẹn

M t cá nhân trọn vẹn ô là m t cá nhân tư ô làm chu người cua

mình

Tư cam nh n và â không cam nh n, tư â nghe và không nghe, tư

do thấy và không thấy

Tư hành đ ng và ô không hành đ ng, tư ô thích và khơng thích,

(9)

C̣C ĐẤU TRANH CỦA HAI GIA ĐÌNH

SAU KHI KẾT HÔN SỨC MẠNH ĐẤU TRANH CỦA GIA

ĐÌNH GỐC XUẤT HIỆN

NHỮNG LUẬT LỆ, QUAN ĐIỂM , CƯ XỬ

CỦA MỖI GIA ĐÌNH ĐƯỢC THẤY RO MOI GIA ĐÌNH GỐC GANH ĐUA ĐỂ GiÀNH

ƯU THẾ

“GIA ĐÌNH TÔI ĐÃ

LÀM LÀ TÔI CẢM THẤY ĐÚNG NHẤT”

ĐẤU TRANH BẮT ĐẦU

VÀ SỰ KHÁC BIỆT ĐƯỢC DÀN XẾP KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN SỰ KHÁC BIỆT

PHỤ THUỘC VÀO MỨC ĐỘ TỰ PHÂN BIỆT CỦA CÁ NHÂN HAI NGƯỜI CÓ MỨC

TỰ PHÂN BIỆT BẢN THÂN THẤP KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN SỰ

KHÁC BIỆT

SỰ DÀN XẾP GIẢ TẠO ĐỂ CÓ SỰ YÊN ẤM BỀ

NGOÀI

HỌ TIN RẰNG VIỆC SINH CON SẼ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC SỰ BẤT

HÒA NÀY NIỀM TIN NÀY BẮT ĐẦU GÂY RA SỰ SUY

YẾU CHỨC NĂNG CHO ĐỨA TRE ĐỨA TRE SAU NÀY

LẠI TRỞ THÀNH NGƯỜI CHỒNG, NGƯỜI VỢ SUY YẾU

(10)

CHIẾM ĐOẠT NHU CẦU

CHA MẸ BỊ SUY YẾU CHỨC NĂNG

DO HỌ KHÔNG ĐƯỢC THỪA NH N CAM XUC Â

TH T KHI CON Â NHO

HỌ LUÔN BỊ THIẾU VÀ HẪNG HỤT VỀ NHU CẦU CAM XUC

LUÔN LUÔN MUỐN NHU CẦU ĐƯỢC BÙ ĐẮP CAM XUC KHI CÓ CON

HỌ MUỐN THỰC HI N NHU CẦU MÀ Ê

HỌ ĐÃ KHÔNG ĐƯỢC THỰC HI NÊ

HỌ THÊ HI N NHU Ê CẦU VỚI NHỮNG ĐỨA CON CỦA HỌ

CHA MẸ AP Đ T Ă NHU CẦU VÀ TRẺ BỊ

TƯỚC ĐOẠT NHU CẦU

TRẺ KHÔNG THÊ LÀ CHÍNH MÌNH VÀ BỊ

(11)

CHIẾM ĐOẠT NHU CẦU

• Cha mẹ sỉ nhục cái để đấu tranh giành lại sức mạnh họ đã mất bởi cha mẹ họ.

• Cha mẹ suy yếu chức thường bộc lộ cảm xúc qua việc ruồng bỏ, sỉ nhục, lôi kéo, hăm dọa, phớt lờ, đánh đập, lạm dụng trẻ

(12)

CHIẾM ĐOẠT NHU CẦU

• Trẻ cảm thấy rằng người trẻ phải quá tồi tệ thì mới bị đới xử vậy

• Niềm tin đó tồn tại đứa trẻ và trẻ trở thành cha, thành mẹ.

(13)

CẤM ĐỐN

• Cấm chơi với trẻ này, trẻ kia

• Cầm chơi với người mà ba mẹ khơng thích • Cấm ngoài ví sợ nắng, gió, bui, vi khuẩn • Cấm viết tay trái

• Cấm chạy nhẩy, vui chơi ờn ào

• Cấm trẻ tiếp xúc với những đờ vật thơng thường

• Cấm ý kiến đới nghịch với người lớn (phải tuyệt đối nghe lời

(14)

ÉP VÀ NỖI SỢ CHUNG CỦA TRE EM

• Ép ăn

• Ép vệ sinh

• Ép ứng xử tình cảm • Ép mẫu giáo

• Ép học/luyện chữ đẹp

• Ép trẻ ngời n, ngoan ngoãn • Ép ứng xử người lớn

(15)

RANH GIỚI BẢN NGÃ

• Tự vệ là gì? Tự vệ bảo vệ gì?

• Phòng vệ là gì? Phòng vệ bảo vệ gì? • Lý thút vùng và lãnh thở nói về

điều gì?

(16)

MẤT RANH GIỚI BẢN NGÃ

• Ý chí của bạn bị vơ hiệu hóa • Cá nhân bị mất tự do

• Mức lo lắng kinh niên cao • Các ranh giới bị hòa lẫn

• Các luật lệ bị lộn xộn và bị che giấu

• Hệ thớng gia đình cứng nhắc và khơng chuyển

động với các vai trò cứng nhắc.

• Cảm xúc khơng được giải tỏa

(17)

Ý CHÍ CỦA TRE BỊ VÔ HIỆU HÓA

• Hấp tấp làm những việc khơng có lý do • Dễ bị lừa

• Đưa những quyết định sai lầm, đặc biệt liên quan

đến sự tin tưởng

• Cớ kiểm soát cái không thể kiểm soát: càng cố gắng

kiểm soát hành vi, cảm xúc thì chúng ta lại càng khơng thể kiểm soát được

• Luôn có ý tìm sự hoàn hảo (từ việc thiếu hụt không

tìm đến sự bình thường lại tìm hoàn hảo)

• Tơn thờ chủ nghĩa đúng sai, tốt xấu, trắng đen (vì

(18)

CÁC LUẬT LỆ DUY TRÌ SỰ SUY YẾU CHỨC NĂNG KINH NIÊN

1 Luật kiểm soát: kiểm soát mọi cảm xúc, cư xử, hành vi cá nhân mọi nơi, mọi lúc.

2 Luật hoàn hảo: làm điều đúng, không được phạm sai lầm, chỉ có một đường nhất

3 Luật đổ lỗi: không chịu trách nhiệm về bản thân làm điều sai để được hoàn hảo

(19)

CÁC LUẬT LỆ DUY TRÌ SỰ SUY YẾU CHỨC NĂNG KINH NIÊN

5 Lu t không nghe: không đươc nghe â những điều không nên nghe

6 Lu t không noi: không đươc noi bât â ky suy nghi, cam xuc, trai nghi m nao ê liên quan đến trạng thái đau buồn của gia đình

Ngày đăng: 09/04/2021, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan