BÁO-CÁO-NCKH-đề-tài-QR-code

93 569 4
BÁO-CÁO-NCKH-đề-tài-QR-code

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng hình thức thanh toán mã QR của sinh viên trên địa bàn Hà Nội” được thực hiện để xác định các nhân tố có thể tác động đến việc chấp nhận sử dụng hình thức thanh toán mã QR của sinh viên đang học tập, sinh sống trên địa bàn Hà Nội cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc chấp nhận sử dụng hình thức thanh toán này. Từ đó đưa ra khuyến nghị phù hợp về công tác quản lý, xúc tiến, triển khai và phát triển dịch vụ công nghệ mã QR tại thị trường Hà Nội. Đối tượng của nghiên cứu là sinh viên các trường đại học đang học tập và sinh sống trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứu được chia làm hai giai đoạn gồm nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung mô hình nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát về việc chấp nhận sử dụng mã QR trong thanh toán qua hình thức phỏng vấn trực tiếp 20 bạn sinh viên tại các trường đại học ở Hà Nội. Nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng cách gửi phiếu điều tra khảo sát trực tiếp và khảo sát online. Nghiên cứu đã khảo sát 231 sinh viên, trong đó chỉ có 207 phiếu là sinh viên đang học tập và sinh sống trên địa bàn Hà Nội, có biết đến hình thức thanh toán bằng mã QR, đã dùng hoặc có dự định dùng trong tương lai. Sau đó thống kê mô tả các yếu tố định tính và định lượng. Thang đo được đo độ tin cậy bằng phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định bằng phương pháp hồi quy đa biến. Kết quả kiểm định và phân tích đã cho thấy, mô hình nghiên cứu có 4 nhân tố có tác động đến sự chấp nhận sử dụng hình thức thanh toán bằng mã QR được sắp xếp theo mức độ tác động giảm dần lần lượt là: Nhận thức dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức hữu ích và Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến sự chấp nhận sử dụng. Từ kết quả nghiên cứu trên và tình hình thực tế tại thị trường Hà Nội, nhóm đã đề xuất một số giải pháp nâng cao tỉ lệ chấp nhận thanh toán bằng mã QR của sinh viên Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học 2020-2021 Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hình thức tốn mã QR sinh viên địa bàn Hà Nội Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồng Hải Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Đào Thị Lý Nguyễn Thảo Hương Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng em cam đoan nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hình thức tốn mã QR sinh viên địa bàn Hà Nội” nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Hải Hà Các số liệu kết nghiên cứu nghiên cứu trung thực hoàn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu khác Những thông tin tham khảo tiểu luận tác giả trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2021 Nhóm sinh viên thực Đào Thị Lý Nguyễn Thảo Hương Nguyễn Thị Lan LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Hệ thống thông tin Thương mại điện tử - trường Đại học Thương mại tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn Th.S Hồng Hải Hà - Khoa Hệ thống thông tin kinh tế Thương mại điện tử - trường Đại học Thương mại Trong thời gian làm nghiên cứu khoa học vừa qua, cô dành nhiều thời gian quý báu, tâm huyết, không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt để chúng em hoàn thành bào nghiên cứu Dưới kết trình tìm hiểu nghiên cứu mà chúng em đạt thời gian qua Tuy có nhiều cố gắng học hỏi trau dồi để nâng cao kiến thức, không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong có ý kiến đóng góp, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo tất bạn để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 Nhóm sinh viên thực Đào Thị Lý Nguyễn Thảo Hương Nguyễn Thị Lan TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hình thức toán mã QR sinh viên địa bàn Hà Nội” thực để xác định nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng hình thức tốn mã QR sinh viên học tập, sinh sống địa bàn Hà Nội đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc chấp nhận sử dụng hình thức tốn Từ đưa khuyến nghị phù hợp công tác quản lý, xúc tiến, triển khai phát triển dịch vụ công nghệ mã QR thị trường Hà Nội Đối tượng nghiên cứu sinh viên trường đại học học tập sinh sống địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu chia làm hai giai đoạn gồm nghiên cứu sơ (nghiên cứu định tính) nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, bổ sung mơ hình nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi khảo sát việc chấp nhận sử dụng mã QR tốn qua hình thức vấn trực tiếp 20 bạn sinh viên trường đại học Hà Nội Nghiên cứu định lượng tiến hành cách gửi phiếu điều tra khảo sát trực tiếp khảo sát online Nghiên cứu khảo sát 231 sinh viên, có 207 phiếu sinh viên học tập sinh sống địa bàn Hà Nội, có biết đến hình thức tốn mã QR, dùng có dự định dùng tương lai Sau thống kê mơ tả yếu tố định tính định lượng Thang đo đo độ tin cậy phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) phân tích nhân tố khám phá (EFA) Mơ hình giả thuyết nghiên cứu kiểm định phương pháp hồi quy đa biến Kết kiểm định phân tích cho thấy, mơ hình nghiên cứu có nhân tố có tác động đến chấp nhận sử dụng hình thức tốn mã QR xếp theo mức độ tác động giảm dần là: Nhận thức dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức hữu ích Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến chấp nhận sử dụng Từ kết nghiên cứu tình hình thực tế thị trường Hà Nội, nhóm đề xuất số giải pháp nâng cao tỉ lệ chấp nhận toán mã QR sinh viên địa bàn Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang DANH MỤC BẢNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, toán điện tử có bước tiến to lớn chất lượng dịch vụ, hình thức số lượng người dùng Các hình thức tốn phát triển khơng ngừng, ngồi Visa, Mastercard, Paypal cịn có hình thức áp dụng công nghệ NFC mPOS, Internet Banking Mobile Web Payment khơng thể khơng kể đến hình thức tốn Mã QR Việc toán quét mã QR ứng dụng mobile banking Cơng nghệ QR giảm rủi ro toán qua thẻ, mang lại tiện lợi nhiều so với toán tiền mặt, an tồn hình thức tốn khác Với phát triển phổ biến mạng internet với điện thoại thơng minh toán trực tuyến qua mã QR xu hướng phát triển Đặc biệt, dịch Covid-19 tạo nên cú đẩy lớn đem hình thức tốn tiếp c ận v ới nhi ều người dùng Hiện nay, toán Mã QR chấp nhận nhi ều siêu th ị, c ửa hàng, nhà hàng, quán ăn nhanh hay trang thương mại điện tử Và để toán b ằng mã QR, người dùng sử dụng ví điện tử hay ứng dụng ngân hàng để quét mã Tất ví điện tử 18 ứng dụng ngân hàng có chức tốn QRCode Thậm chí ứng dụng đa dịch vụ Shopee (liên kết với ví AirPay) c ũng có th ể dùng để qt tốn Tại Việt Nam có tới 70% dân số sử dụng điện thoại thông minh nên việc sử d ụng Mã QR đánh giá có nhiều tiềm phát triển Ưu điểm toán QRCode chi phí đầu tư thấp thời gian triển khai nhanh Ngồi ra, tốn với mã QR mang đến cho người dùng trải nghiệm hoàn tồn mới, an tồn, tiện lợi nhanh chóng Với lợi ích to lớn vậy, khơng phải khách hàng dễ dàng chấp nhận sử dụng tiện ích cơng nghệ Thói quen mua sắm tốn tiền mặt hay th ẻ tín d ụng c ng ười tiêu dùng v ẫn r ất l ớn Đa ph ần ng ười tiêu dùng có tâm lý e ng ại vi ệc ti ếp c ận s d ụng cơng ngh ệ m ới Vì v ậy, nhóm nghiên c ứu ch ọn đề tài “Nghiên c ứu nhân t ố ảnh h ưởng đến s ự ch ấp nh ận s d ụng hình thức toán mã QR c sinh viên địa bàn Hà N ội” làm đề tài nghiên c ứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu tập trung xác định nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hình thức tốn mã QR sinh viên địa bàn Hà nội Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chấp nhận công nghệ mã QR - Xác định nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân t ố đến ch ấp nhận sử dụng hình thức tốn mã QR sinh viên địa bàn Hà Nội - Từ đó, đề xuất số khuyến nghị phù hợp công tác quản lý, xúc tiến, triển khai phát triển dịch vụ cơng nghệ tốn mã QR thị trường Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Căn mục tiêu nghiên cứu, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu nội dung là: Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hình thức toán mã QR Đối tượng khảo sát sinh viên địa bàn Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về m ặt n ội dung: đề tài xác định phạm vi nghiên c ứu t ập trung vào nhân t ố ảnh h ưởng đến s ự chấp nh ận s d ụng dịch v ụ công ngh ệ mã QR tảng toán qua thi ết bị di động c sinh viên địa bàn Hà N ội Về m ặt th ời gian: Các n ội dung nghiên c ứu bao g ồm c ả lý thuy ết kh ảo sát th ực t ế đượ c th ực hi ện tháng t tháng 10/2020 đến tháng 3/2021 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Về mặt khoa học Với phát triển mạnh mẽ tốn điện tử thiết bị di động thơng minh tạo tảng cho toán mã QR bùng nổ ngày phổ biến sống đại Bài nghiên cứu tổng hợp lý thuyết công nghệ mã QR nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng toán mã QR sinh viên địa bàn Hà Nội 4.2 Về mặt thực tiễn Từ nghiên cứu kết nghiên cứu giúp sinh viên hiểu vấn đề công nghệ mã QR, tác động ảnh hưởng cách thức sử dụng công nghệ Kết đạt giúp nhà quản trị đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc chấp nhận sử dụng công nghệ mã QR, xây dựng kế hoạch, chiến lược đầu tư phát triển phù hợp thúc đẩy chiến lược cũ hiệu với khách hàng sinh viên hoạt động giao dịch tài Từ nắm rõ phần thị yếu khách hàng tiềm sử dụng toán mã QR Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thông qua giai đoạn Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ (nghiên cứu định tính) nhằm điều chỉnh, bổ sung mơ hình nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi khảo sát việc chấp nhận sử dụng mã QR tốn 10 tơi 2.4 Người bán hướng dẫn sử dụng mã QR để tốn Nhận thức rủi ro 3.1 Tơi lo sợ việc thông tin cá nhân bị lộ sử dụng mã QR tốn 3.2 Tơi lo sợ việc bị lộ thông tin tài khoản thông tin giao dịch tốn mã QR 3.3 Tơi cảm thấy tốn mã QR khơng an tồn hình thức sử dụng tiền mặt Ảnh hưởng xã hội 4.1 Bạn bè khuyến khích tơi sử dụng mã QR để toán 4.2 Nhân viên bán hàng gợi ý sử dụng 4.3 Nhiều người xung quanh sử dụng mã QR để toán 4.4 Thanh toán mã QR trở thành trào lưu Chấp nhận sử dụng 5.1 Tôi sử dụng mã QR để tốn có hội 5.2 Tơi tiếp tục sử dụng mã QR để toán 5.3 Tôi thường xuyên sử dụng mã QR để tốn thời gian tới 5.4 Tơi giới thiệu người thân bạn bè sử dụng mã QR để tốn Cảm ơn bạn giúp nhóm nghiên cứu hồn thành phiếu khảo sát Chúc bạn có ngày tốt lành! CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (phỏng vấn trực tiếp) Anh/chị sử dụng hình thức tốn mã QR chưa? Anh/chị có cảm thấy tốn mã QR hình thức tốn hữu ích khơng? Anh/chị có cảm thấy tốn mã QR dễ dử dụng khơng? Anh/chị có cảm thấy rủi ro sử dụng hình thức tốn mã QR khơng? Anh/chị có chịu ảnh hưởng từ mơi trường xung quang sử dụng hình thức tốn mã QR khơng? 79 Anh chị sử dụng hình thức toán mã QR với tần suất thời gian tới? 80 PHỤ LỤC III: KÊT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU 1 Thống kê mô tả Thống kê mô tả biến quan sát Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation HI1 207 4.00 785 HI2 207 4.12 842 HI3 207 4.06 865 HI4 207 4.17 833 DSD1 207 4.00 782 DSD2 207 4.12 812 DSD3 207 4.16 756 DSD4 207 3.91 798 RR1 207 3.55 792 RR2 207 3.65 774 RR3 207 3.46 954 AHXH1 207 3.53 756 AHXH2 207 3.75 779 AHXH3 207 3.73 925 AHXH4 207 3.65 878 CNSD1 207 4.11 705 CNSD2 207 4.05 814 81 CNSD3 207 3.79 826 CNSD4 207 3.77 815 Valid N (listwise) 207 Phân tích khác biệt trung bình One-Way Anova Năm học Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic CNSD df1 df2 Sig Based on Mean 501 202 682 Based on Median 430 202 732 Based on Median and with 430 176.778 732 465 202 707 adjusted df Based on trimmed mean Giới tính Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic CNSD df1 df2 Sig Based on Mean 207 205 649 Based on Median 090 205 764 Based on Median and with 090 204.722 764 085 205 770 adjusted df Based on trimmed mean Khối ngành Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic CNSD Based on Mean df1 df2 Sig 1.116 202 350 Based on Median 937 202 444 Based on Median and with 937 192.671 444 1.039 202 388 adjusted df Based on trimmed mean 82 Phân tích Cronbach’s Alpha Thang đo nhận thức hữu ích Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 877 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted HI1 12.35 4.996 707 854 HI2 12.24 4.599 772 828 HI3 12.29 4.529 765 831 HI4 12.19 4.833 701 856 Thang đo Nhận thức dễ sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 812 83 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted DSD1 12.19 3.697 678 742 DSD2 12.07 3.859 573 793 DSD3 12.03 3.786 677 744 DSD4 12.28 3.834 600 779 Thang đo Nhận thức rủi ro Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 847 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Deleted Correlation Deleted RR1 7.11 2.396 768 741 RR2 7.00 2.471 756 756 RR3 7.19 2.176 647 873 84 Thang đo Ảnh hưởng xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 825 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted AHXH1 11.14 4.681 642 784 AHXH2 10.91 4.759 584 807 AHXH3 10.93 3.815 741 734 AHXH4 11.01 4.252 642 783 Thang đo Chấp nhận sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 890 85 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted CNSD1 11.61 5.045 631 903 CNSD2 11.67 4.369 738 867 CNSD3 11.93 4.054 843 825 CNSD4 11.95 4.124 832 830 Phân tích EFA nhân tố độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 864 Approx Chi-Square 1641.294 df 105 Sig .000 86 Communalities Initial Extraction HI1 1.000 708 HI2 1.000 822 HI3 1.000 758 HI4 1.000 682 DSD1 1.000 686 DSD2 1.000 562 DSD3 1.000 713 DSD4 1.000 652 RR1 1.000 834 RR2 1.000 850 RR3 1.000 703 AHXH1 1.000 716 AHXH2 1.000 639 AHXH3 1.000 752 AHXH4 1.000 644 Extraction Method: Principal Component Analysis 87 Rotated Component Matrixa Component HI2 894 HI3 830 HI1 789 HI4 721 AHXH1 812 AHXH3 766 AHXH4 702 AHXH2 698 DSD3 771 DSD4 754 DSD1 681 DSD2 590 RR2 901 RR1 883 RR3 755 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations 88 Phân tích tương quan tuyến tính Correlations CNSD CNSD Pearson Correlation HI HI Pearson Correlation DSD 717** 248** 613** 000 000 000 000 207 207 207 207 207 503** 543** 214** 362** 000 002 000 000 N 207 207 207 207 207 717** 543** 381** 604** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 207 207 207 207 207 248** 214** 381** 460** Sig (2-tailed) 000 002 000 N 207 207 207 207 207 613** 362** 604** 460** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 207 207 207 207 Pearson Correlation AHXH Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) AHXH Sig (2-tailed) Pearson Correlation RR RR 503** Sig (2-tailed) N DSD Phân tích hồi quy đa biến mơ hình nghiên cứu 89 000 207 Model Summaryb Model R R Square 769a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 591 583 Durbin-Watson 44359 1.802 a Predictors: (Constant) AHXH HI RR DSD b Dependent Variable: CNSD ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 57.361 14.340 Residual 39.748 202 197 Total 97.109 206 Sig 72.878 000b a Dependent Variable: CNSD b Predictors: (Constant) AHXH HI RR DSD Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 395 233 HI 142 052 DSD 534 -.108 RR Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 1.691 092 147 2.737 007 703 1.422 069 489 7.725 000 505 1.981 048 -.116 -2.260 025 771 1.296 90 AHXH 322 060 317 5.330 000 571 1.750 a Dependent Variable: CNSD Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Condition Model Dimension Eigenvalue Index (Constant) HI DSD RR 1 4.930 1.000 00 00 00 00 00 030 12.876 01 20 01 68 01 018 16.493 08 14 03 21 65 014 19.068 86 43 00 11 00 009 23.489 04 23 96 00 34 a Dependent Variable: CNSD Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 1.0684 4.9482 3.9300 52769 207 -1.14443 1.10010 00000 43926 207 Std Predicted Value -5.423 1.930 000 1.000 207 Std Residual -2.580 2.480 000 990 207 Residual a Dependent Variable: CNSD 91 AHXH 92 93

Ngày đăng: 09/04/2021, 12:28

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu  

    3.2. Phạm vi nghiên cứu 

    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    4.1. Về mặt khoa học

    4.2. Về mặt thực tiễn

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Bố cục đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan