CHƯƠNG NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Số tiết: 02 tiết (2LT) A Mục tiêu: Người học cần đạt mục tiêu sau Kiến thức - Thông hiểu khái niệm kinh doanh, doanh nghiệp; - Đánh giá tầm quan trọng nguyên tắc kinh tế; - Nhận biết doanh nghiệp Kỹ - Giải thích Quản trị kinh doanh với tư cách mơn khoa học; - Giải thích Quản trị kinh doanh với tư cách môn khoa học lý thuyết ứng dụng; - Kể đối tượng nghiên cứu môn khoa học Quản trị kinh doanh Thái độ: hình thành ý thức nghiêm túc học tập, chăm nghiên cứu tài liệu, giáo trình trước lên lớp B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: [1] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2017), Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập I), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: [2] Học viện Tài (2013), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội; [3] TS Đàm Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013), Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Hà Nội Người học: Đọc trước nội dung kiến thức đối tượng nghiên cứu môn học quản trị kinh doanh, Quản trị kinh doan với tư cách môn khoa học, Quản trị kinh doanh với tư cách môn khoa học lý thuyết ứng dụng C Nội dung giảng 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học quản trị kinh doanh 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học a Kinh doanh - Khái niệm: Kinh doanh việc sản xuất sản phẩm tạo dịch vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời - Một nhóm người kinh doanh khơng thể sản xuất loại hàng hóa mà người nhóm người lựa chọn sản xuất tạo loại sản phẩm dịch vụ định - Người kinh doanh phải trả lời câu hỏi: sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất thể nào? trả lời xác lựa chọn kinh tế hoạt động kinh doanh hướng, đem lại kết hiệu mỹ mãn - Để trả lời xác câu hỏi trên, mơ hình kinh tế hỗn hợp tạo hai phương thức đáp ứng nhu cầu sản phẩm dịch vụ: + Cung cấp theo phương thức kinh doanh: Theo cách người nhóm người sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ theo nguyên lý tối đa hóa lợi nhuận + Cung cấp theo phương thức tối đa hóa lợi ích xã hội: Theo cách người sản xuất làm theo đơn hàng Nhà nước, Nhà nước bù lỗ để bán hàng theo mức giá có lợi cho tồn xã hội b Doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh không diễn cách vô thức mà hoạt động có ý thức người – kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Mặt khác, hoạt động kinh doanh tiến hành tổ chức cụ thể Tổ chức thực việc tạo sản phẩm dịch vụ kinh tế thị trường gọi chung doanh nghiệp - Có thể định nghĩa doanh nghiệp xí nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Có nhiều tác giả gọi tổ chức kinh tế xí nghiệp với ý nghĩa xí nghiệp đơn vị kinh tế tổ chức cách có kế hoạch để sản xuất sản phẩm dịch vụ cung cấp cho kinh tế Quan niệm xí nghiệp hoạt động kinh tế thị trường có đặc trưng dựa tảng đa sở hữu tư liệu sản xuất, phải tuân thủ nguyên tắc tự xây dựng kế hoạch tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp - Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp Số: 68/2014/QH13 quy định khoản 7, điều 4: Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh 1.1.2 Kinh tế nguyên tắc kinh tế - Kinh tế hoạt động người tạo sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu Đối tượng nghiên cứu tất môn khoa học kinh tế kinh tế, hoạt động kinh tế - Đáp ứng nhu cầu cao điều kiện hạn hẹp giới vật chất gọi tính tối ưu Q trình định sản xuất tiêu dùng sản phẩm hàng hóa điều kiện tiền đề việc thực mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tối ưu - Quy luật khan biểu mâu thuẫn nhu cầu tăng lên vô hạn người khả ngày có giới hạn nguồn lực đáp ứng nhu cầu - Tính giới hạn ỏi vật chất buộc người phải tiếp cận định sử dụng có hiệu chúng Xét góc độ kinh tế, nguyên tắc hợp lý (nguyên tắc tiết kiệm) biểu số lượng giá trị Nguyên tắc tiết kiệm ngun tắc túy hình thức khơng biểu hành động hay mục tiêu hành động cụ thể 1.2 Quản trị kinh doan với tư cách môn khoa học - Nhiệm vụ: Môn khoa học Quản trị kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu phát tính quy luật vận động hoạt động kinh doanh; sở quy luật nghiên cứu tri thức cần thiết quản trị hoạt động kinh doanh - Vị trí mơn học quản trị kinh doanh hệ thống môn học khoa học xã hội Khoa học quản trị kinh doanh phận khoa học kinh tế nằm hệ thống môn khoa học xã hội Tuy nhiên, môn khoa học quản trị kinh doanh lại khơng nhằm mục đích phát tính quy luật vận động thành viên kinh tế mà lại có nhiệm vụ sở tính quy luật mà khoa học kinh tế học lĩnh vực khoa học phát để nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hoen hành vi doanh nghiệp nhà quản trị kinh doanh Môn khoa học quản trị kinh doanh không dựa sở thành tựu tri thức mà môn khoa học kinh tế đem lại mà dựa vào nhiều tri thức môn khoa học sở khác tạo như: quy luật toán học, thống kê học, xã hội học 1.3 Quản trị kinh doanh với tư cách môn khoa học lý thuyết ứng dụng - Môn khoa học Quản trị kinh doanh vừa nghiên cứu phát hiện, làm sáng tỏ vấn đề có tính quy luật phổ biến, lại vừa nghiên cứu ứng dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn - Đối tượng nghiên cứu: doanh nghiệp, cụ thể hoạt động doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường (khơng nghiên cứu doanh nghiệp cơng ích) Tính chất đối tượng nghiên cứu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phức tạp, động chạm đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, tác động lẫn tỏng mối quan hệ mang tính hệ thống Mặt khác xu hướng phát triển khoa học quản trị kinh doanh ngày mang tính chồng lấn, khó phân biệt rõ ràng tính chất lý thuyết hay ứng dụng mà mơn khoa học Quản trị kinh doanh ngày mang đặc trưng vừa mang tính chất lý thuyết, vừa mang tính chất ứng dụng - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thực chứng, tiếp cận vấn đề mang tính quy luật phổ biến Phương pháp tìm cách giải thích cách khách quan tính quy luật phổ biến tượng hay trình liên quan đến hoạt động kinh doanh quản trị doanh nghiệp Phương pháp đòi hỏi người nghiên cứu phải có tư tiếp cận thực chứng, tư đòi hỏi việc đưa khái niệm đối tượng hay phạm trù nghiên cứu liên quan Đi sâu hơn, trình bày hoạt động hay trình hoạt động, với tư cách môn khoa học lý thuyết, môn khoa học Quản trị kinh doanh tiếp cận vấn đề mang tính quy luật phổ biến Tính quy luật phổ biến lại khơng tính mà vận động khơng ngừng môn học không quan niệm đối tượng nghiên cứu tĩnh mà đối tượng vận động không ngừng theo dịng chảy thời gian - Mơn khoa học Quản trị kinh doanh ứng dụng nghiên cứu hành vi doanh nghiệp nhà quản trị Trên sở đó, mơn khoa học Quản trị kinh doanh tiếp tục nghiên cứu phát tri thức, kiến thức, kỹ cụ thể liên quan đến: + Quy luật vận động phổ biến thị trường như: quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh + Thái độ ứng xử thành viên kinh tế như: người sản xuất – kinh doanh có kỹ định theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, người tiêu dùng thực hành vi tiêu dùng theo ngun lý tối đa hóa lợi ích + Mọi thành viên kinh tế hành động sở tôn trọng pháp luật D Câu hỏi, hướng dẫn học tập, thảo luận Câu hỏi - Trình bày hiểu biết kinh tế nguyên tắc kinh tế - Trình bày hiểu biết kinh doanh, hoạt động kinh doanh chủ thể thực hoạt động kinh doanh - Trình bày hiểu biết doanh nghiệp - Hãy trình bày đối tượng nghiên cứu môn khoa học Quản trị kinh doanh xác định vị trí mơn học hệ thống môn khoa học xã hội Hướng dẫn học tập + Người học hệ thống lại kiến thức học + Đọc kiến thức Tài liệu [1]/ từ tr 49 đến tr 99, bao gồm nội dung sau: - Hoạt động kinh doanh - Phân loại hoạt động kinh doanh - Chu kỳ kinh doanh - Mơ hình kinh doanh ... trị kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu phát tính quy luật vận động hoạt động kinh doanh; sở quy luật nghiên cứu tri thức cần thiết quản trị hoạt động kinh doanh - Vị trí môn học quản trị kinh doanh. .. hỏi - Trình bày hiểu biết kinh tế nguyên tắc kinh tế - Trình bày hiểu biết kinh doanh, hoạt động kinh doanh chủ thể thực hoạt động kinh doanh - Trình bày hiểu biết doanh nghiệp - Hãy trình bày... doanh nghiệp, cụ thể hoạt động doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường (không nghiên cứu doanh nghiệp cơng ích) Tính chất đối tượng nghiên cứu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phức tạp, động