1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Văn nghệ tổng kết 2014-2015

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nô cêi lµ bµi h¸t chÝnh trong bé phim nµy, bµi h¸t do V.Sain-xki viÕt nh¹c vµ A.Plia-xc«p-xki viÕt lêi... Thái độ: - Qua bài học HS có thêm kiến thức về hợp âm và cảm nhận được những t[r]

(1)

Ngày soạn: 04/9/2010 Ngày giảng: 06/09/2010(9a2) 07/09/2010(9a1)

TiÕt Bµi 1

Häc hát: Bóng dáng trờng I.Mục tiêu:

Kiến thức: HS hát giai điệu lời ca Bóng dáng ngơi trờng

Kỹ năng: HS tập trình bày Bóng dáng trờng qua cách hát hoà giọng hát lĩnh xớng

Thái độ: Qua nội dung hát, giáo dục em có tình cảm gắn bó v yờu mn mỏi trng

II Đồ dùng dạy học - Tranh

- Hát chuẩn xác hát III T CHC dạy học

n định tổ chức: (2’)

9A1 9A2 KiÓm tra đầu giờ:

Khụng kim tra Giảng mới:(40)

HĐ cđa Gv Néi dung H§ cđa HS

-GV ghi bảng -GV giới thiệu

-GV ghi bảng -GV điều khiĨn -GV hái

-GV híng dÉn -GV gi¶i thích -GV hát mẫu hớng dẫn

-GV HD

-GV điều khiển

I/ Tìm hiểu hát:

1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm:

*Giới thiệu hát tác giả:

-Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Bóng dáng trờng dựa vào kí ức mái trờng mà ông gắn bó thân thiết Đó trờng THPT Nguyễn Huệ (thị xà Hà Đông tỉnh Hà Tây) Hai nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân tác giả ca khúc quen thuộc nh: Em thăm miền nam (1959), thơ Phong Thu Từ rừng xanh cháy thăm Lăng Bác (1978)

II/ Học hát:

Bóng dáng trờng

-Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày -Bài hát gồm đoạn?

=> Bài hát gồm hai ®o¹n

-Đoạn a từ đầu đến “trong lịng chúng ta, on ny vit nhp 4/4

-Đoạn b phần tiếp theo, viết nhịp 2/4 -Luyện thanh: phút

-Tập hát câu: (-5)

*Tập đoạn a: Đoạn a chia làm bốn câu hát, câu câu (có bốn ô nhịp) chung âm hình tiết tấu

-Nghe hát nhÈm theo

-Những chỗ đảo phách, dấu lặng nốt hoa mĩ tơng đối khó hát, GV hát mẫu kĩ định HS có khiếu làm mẫu cho bạn

-GV tiếp tục hát câu bắt nhịp cho HS hát hớng dẫn HS hát chỗ đảo phách câu hỏt ny

-Tập tơng tự với câu tiếp theo, HS cần thực

-HS ghi -HS theo dõi

-HS ghi -HS nghe -HS trả lời

-Luyện -HS thực -HS theo dõi nhắc lại -HS lắng nghe

(2)

-GV yêu cÇu -GVHD

-GV híng dÉn

-GV híng dÉn

-GV HD

- GVHD

hiện chỗ ngân dài, dấu lặng -Khi tập xong hai câu, GV yêu cầu HS hát nối liền hai câu với

-Tiến hành dạy câu – theo cách tơng tự -Nửa lớp hát đoạn a, sau đến nửa cịn lại, GV nhận xét u nhợc điểm hớng dẫn sửa chỗ cha

*Tập đoạn b: Cách tập câu tơng tự nh đoạn a, HS cần thể cao độ, chỗ đảo phách dấu lặng đơn, lặng đen

-Đoạn trọng âm câu hát thay đổi, trọng âm lúc rơI vào tiếng thứ (hàng cây), lúc rơi vào tiếng thứ (một khúc ca), lúc rơI vào tiếng thứ (bên dịng sơng ấy) Nên GV cần nhắc -HS đánh dấu trọng âm để hát nhịp

-Hát đầy đủ bài:

-GV hát đoạn a, HS hát đoạn b Sau đổi lại cách trình bày, GV hát HS cần lắng nghe, em tự kiểm tra xem hát cha

-GV yêu cầu HS thể sắc thá đoạn a sôi nổi, linh hoạt Đoạn b tha thiết, lôi hớng dẫn cách phát âm, nhắc em lấy sửa chỗ sai hát, có

-Trỡnh by bi hát mức độ hoàn chỉnh -Hát toàn nhắc lại câu kết “Càng lắng sâu búng dáng ngơi trờng” thêm lần

-HS tËp h¸t -HS thùc hiƯn -HS tËp h¸t -HS thùc hiƯn

-HS trình bày -Hs lắng nghe để tập xác

-HS thực -HS trình bày -HS lắng nghe -HS thực -HS trình bày -HS trình bày hát

4/ Củng cố: - Dặn dò (3)

-Tng tổ đứng chỗ trình bày hát, tổ trởng cử HS bắt nhịp - GV nhận xét tiết hc

-HS nhà học thuộc giai điệu lời ca hát, ý câu ngân dài -Xem trớc tiết

Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày giảng: 13/09/2010(9A2) 17/09/2010 (9A1)

Tiết 2

Nh¹c lÝ: Giíi thiƯu vỊ qu·ng

Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng TĐN số 1

I Môc tiªu:

Kiến thức: Học sinh có khái niệm quãng Biết loại quãng Trởng, thứ tăng, giảm

Kỹ năng: Hát giai điệu lời ca bài: Bóng dáng ngơi trờng Tập hát theo hình thức song ca, đơn ca

Thái độ: Học sinh yêu thích hứng thú với học II Đồ Dùng dạy học

- Hát thục Bóng dáng trờng - Tập hát giai điệu Cây sáo

III.TỔ CHỨC d¹y häc:

1 ổn định tổ chức: (2’)

9A1 9A2 2 KiÓm tra cũ(5)

-Trình bày thuộc giai điệu lời ca hát không nhìn SGK

3/ Giảng mới:( 35)

(3)

-GV ghi bảng -GV giới thiệu

-GV minh hoạ âm -GV ghi b¶ng -GV ghi b¶ng -GV giíi thiƯu -GV ghi b¶ng -GV hái

-GV ghi b¶ng -GV giíi thiệu

-GV yêu cầu

-GV hớng dẫn

-GV điều khiển -GV yêu cầu -GV kiểm tra

I/ Nh¹c lÝ:

Giíi thiƯu vỊ qu·ng

-ở lớp (tiết 19), tìm hiểu sơ lợc quãng âm nhạc Quãng khoảng cách cao độ hai âm thanh, âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm

-Tên quãng đợc theo số bậc số lợng cung hai âm -Ví dụ:

Qu·ng thø: Mi-Pha Qu·ng trëng: §å-RỊ QuÃng thứ: Rê-Pha Quang trởng: Đồ-Mi

Thực hiƯn mét sè bµi tËp vỊ qu·ng

II/ Tập c nhc:

Giọng son trởng TĐN số 1: Cây s¸o

1/ Giäng son trëng:

-Giäng Son trëng có âm chủ Son có hoá biểu dấu thăng

-HS ghi công thức giọng Son trởng: -HÃy so sánh giọng Son trởng giọng Đô trởng

=> Hai giọng có cơng thức giống nhng âm chủ khác (cao độ khác nhau)

-GV đàn gam Đô trởng Son trởng: -GV đàn gam Son trởng – lần, HS nghe đọc đàn

2/ Tập đọc nhạc: TĐN số Cõy sỏo

-Bản nhạc Cây sáo có câu câu gồm nhịp

-Câu câu có hình tiết tấu giống nhau, câu

-Đọc tên nốt nhạc TĐN: -TĐN câu:

-Hng dn HS đọc trờng độ móc đơn chấm dơi móc kếp, GV kết hợp sử dụng nhạc cụ đọc mẫu

-Đọc nhạc câu 2, 3, tơng tự nh câu -GV đọc mẫu để HS nghe sửa sai -Ghép câu 2, câu c nhc c bi

-Trình bày hoàn chỉnh:

-GV chọn tiết điệu Country, tốc độ khoảng 108 Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại

-Cả lớp đọc nhạc hát lời Cây sáo kết hợp gõ đệm theo phách

-Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm với âm sắc

-Tõng tæ, nhãm cá nhân trình bày TĐN, em khác nghe nhận xét.vhđ

-HS ghi -HS theo dâi

-HS nghe -HS ghi bµi -HS ghi bµi -HS theo dõi -HS ghi công thức

-HS trả lêi

-HS nghe, c¶m nhËn

-HS nghe đọc gam

-HS ghi bµi -HS theo dâi

-HS đọc tên nốt nhạc

-HS đọc nhạc -HS thực

-HS thùc hiÖn -HS ghÐp lêi

-HS đọc nhạc hát lời

-HS thùc hiÖn

(4)

- Kiểm tra việc trình bày cđa tõng tỉ - GV nhËn xÐt tiÕt häc

(5)

Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày dy:20/9/2010 (9a2) 24/9/2010 (9a1)

TiÕt 3

Ôn tập hát: Bóng dáng ngơi trờng Ơn tập Tập đọc nhc: TN s 1

Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I/ Mục tiêu:

1.Kin thức:HS hát giai điệu thuộc lời ca hát Bóng dáng ngơi tr-ờng Tập trình bày hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng

2 Kỹ năng:Ôn tập TĐN số – Cây sáo để HS đọc nhạc thục

3.Thỏi : HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua Ca khúc thiếu nhi phổ th¬”

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy nghe băng nhạc hát để giới thiệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ -Tập trình bày số đoạn trích ca khúc phổ thơ để giới thiệu cho HS

III.TỔ CHỨC DẠY HỌC: ổn định tổ chức:(1’)

9A1 9A2

KiÓm tra cũ: (6)

-Trình bày hoàn chỉnh hát? -Trình bày hoàn chỉnh TĐN số Giảng mới:(35)

HĐ GV Nội dung H§ cđa HS

GV ghi néi dung GV thùc hiƯn

GV định

GV híng dÉn GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi nội dung GV trình bày GV điều khiển GV hớng dẫn

1/ Ôn tập hát:

Bóng dáng trờng

GV trình bày hoàn chỉnh hát

GV yêu cầu HS tập hát vối tốc độ: chậm, nhanh, vừa phải

GV định số HS trình bày đoạn hát, yêu cầu em thuộc lời, hát diễn cảm, GV sửa chỗ cha hớng dẫn em hát hay HS nghe, nhận biết tiết tấu sau câu hát nào:

Tõng tỉ cư HS h¸t lĩnh xớng đoạn a, em khác hoà giọng đoạn b

Nhóm HS trình bày hát trớc lớp víi h×nh thøc tèp ca cã lÜnh xíng

2/ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cây sáo

GV đệm đàn, đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh TĐN số – Cây sáo

Chia lớp theo hai dãy, TĐN hát lời theo cách đối đáp, dãy trình bày câu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách, GV phát chỗ sai h-ớng dẫn em sửa lại

Nhận biết câu đọc nhạc: GV đàn giai điệu nốt cuối câu, không theo thứ tự HS lắng nghe, cho biết câu số mấy, đọc nhạc hát lời câu

HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với âm sắc, GV phát chỗ sai h-ớng dẫn em sửa lại

HS ghi HS lắng nghe HS tập hát với tốc độ khac HS trình bày

HS nghe, nhận biết hát đoạn a HS thực HS lên kiểm tra HS ghi HS theo dõi HS trình bày HS dọc nhạc, hát gõ đệm

(6)

GV híng dÉn

GV kiĨm tra GV ghi néi dung GV ®iỊu khiĨn GV hái

GV kÕt luËn GV hái GV hái

GV giới thiệu GV điều khiển đánh giá

GV thùc hiƯn

KiĨm tra mét vµi HS xung phong trình bày TĐN

Nội dung - Âm nhạc thởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

HS tìm hiểu nội dung qua bớc sau:

Thế ca khúc phổ thơ?

Là hát đợc hình thành từ thơ có tr-c

Đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ?

Giai điệu lời ca thể gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng

Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị

Ngi ph th ụi phảI thay đổi lời thơ cho phù hợp với cấu trúc hát hay đờng nét giai điệu

Nêu cách phổ thơ khác nhau?

HS nghe phân tích, so sánh, cảm nhận qua vai t¸c phÈm thĨ

VÝ dơ: SGK

Trình bày ca khúc thiếu nhi phổ thơ (theo tổ): Tổ trởng chọn số ca khúc đợc giới thiệu trang 12 Lần lợt tổ đứng chỗ trình bày chọn, tổ trởng cử bạn bắt nhịp

GV đánh giá phần trình bày tổ, ghi kết lên bảng

HS thùc hiƯn

HS lªn kiĨm tra HS ghi

HS trả lời

HS tr¶ lêi HS tr¶ lêi

HS theo dâi

HS tham gia thi trình bày hát HS nghe băng

4/ Củng cố v dn dũ (3)

-Nghe băng ca khúc số ca khóc -GV nhËn xÐt tiÕt häc

(7)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 4 Học hát: Nơ cêi I/ Mơc tiªu:

-HS hát giai điệu lời ca hát Nụ cời, HS thực việc chuyển điệu từ giọng Đô trởng sang Đơ thứ hát

-HS biết trình bày hát hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

-Qua nội dung hát, giáo dục em biết giữ gìn hồn nhiên tuổi học trò, biết mang niềm vui tiếng cời đến vi mi ngi

II/ Đồ dùng dạy học

-n, bng a, bng ph

-Một vài tranh ảnh minh hoạ nớc Nga, minh hoạ cho hát Nụ cời -Đàn hát thục Nụ cời

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:

-Kh«ng kiĨm tra 3/ Giảng mới:

HĐ GV Nội dung H§ cđa HS

-GV ghi

-GV giíi thiƯu

-GV ®iỊu khiĨn -GV hái

-GV hỏi -GV hỏi -GV đàn -GV hớng dẫn

-GV điều khiển -GV đàn hớng dẫn

-GV định

I/ Học hát: Nụ cời

*Giới thiệu hát tác giả:

-Nm 1977, b phim hot hình “Chuột chũi Ê-nốt” hoạ sĩ A.Xu-khốp trình chiếu nớc Nga đợc bạn nhỏ yêu thích Nụ cời hát phim này, hát V.Sain-xki viết nhạc A.Plia-xcôp-xki viết lời Với hình tợng tiếng cời đầy vẻ sáng, hồn nhiên nhí nhảnh, hát khơng đợc tuổi thiếu niên mà ngời lớn yêu thích Bài Nụ cời đợc dịch sang nhiều thứ tiếng, lời Việt nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch

-Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày * Chia đoạn, chia câu:

-Bài hát gồm hai lời có hai đoạn? =>

-HÃy chia đoạn nói tính chất âm nhạc đoạn?

=>

-Số nhịp 2/2 cho biết điều gì?

=> Cho biết nhịp có hai phách, giá trị phách nốt trắng

-Luyện thanh: phút

-Tập hát câu lời 1: ( -3 )

-Đoạn a chia làm câu GV đàn giai điệu câu khoảng – lần, yêu cầu HS nghe hát nhẩm theo

-GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp cho HS hát với đàn -Nhắc HS hát nhẩm theo

-Tập tơng tự với câu lại

-Khi tập xong hai câu, GV cho hát nối liỊn hai c©u

-GV định – HS hát lại câu vừa tập để kiểm tra

-Học hát đoạn b:

-Đoạn b chuyển sang going C moll lµ

-HS ghi -HS theo dâi

-HS theo dâi -HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-Lun -HS tËp h¸t

-HS h¸t

(8)

-GV đàn -Gv lu ý -GV đàn

-GV đệm đàn yêu cầu

-GV yêu cầu, đánh giá

điểm khó hát, GV hát mẫu định HS có khiếu làm mẫu cho bạn HS tập cách hát nhanh, thể tình đồn kết, niềm tin, lạc quan -Hỏt y c bi

-GV phân công HS trình bày câu bài, lời 1:

-HS nam: Cho trời sángở khắp nơI -HS nữ: Nụ cời.cất tiếng cời

GV hát: Để mâydòng sông sóng xô

-Tất hát hoà giọng phần

-Trình bày hai lời bài, HS vừa hát vừa gõ phách, HS gõ phách nhẹ nhàng hoà với giai điệu lời ca

-HS hát đoạn b

-HS trình bày -HS thực

-HS trình bày

4/ Củng cố:

-Tổ trởng điều khiển tổ trình bày Nụ cời, chọn hình thức sau: Đơn ca, song ca, tốp ca

-GV nhËn xÐt tiÕt häc

5/ DỈn dò:

(9)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 5

Ôn tập hát: Nụ cời

Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ TĐN số 2 I/ Mc tiờu:

-HS trình bày hát Nụ cời hình thức sau: Đơn ca, song ca, tốp ca

-HS nắm đợc công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc hát lời TĐN số – Nghệ sĩ với đàn

II/ §å dïng dạy học

-n, bng a, bng ph

-Đàn hát thục Nụ cời

-n, c nhạc hát thục Nghệ sĩ với đàn

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định t chc: 2/ Kim tra bi c:

-Trình bày thuộc hát Nụ cời 3/ Giảng mới:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

-GV ghi

-GV điều khiển -GV đàn yêu cầu

-GV đàn âm hình tiết tấu đoạn a -GV điều khiển

-GV ®iỊu khiĨn

-GV híng dÉn -GV kiĨm tra -GV ghi

-GV giíi thiƯu -GV hỏi

-GV hỏi -GV ghi bảng

I/ Ôn tập hát: Nụ cời

-Nghe li bi hỏt qua bng a nhc

-GV yêu cầu HS thuộc lời hát diễn cảm HS hát lời theo yêu cầu

-HS nghe, nhận biết tiết tấu sau câu hát nào:

-Tiết tấu câu hát: Nụ cời tơi chung niÒm vui

-HS nhận tiết tấu câu hát, GV mời em hát đoạn a, từ Cho trời sáng lên… ta cất tiếng ci

-GV phân công HS nữ lĩnh hát lĩnh ớng đoạn a lời 1, HS nam lĩnh x-ớng đoạn a lời 2, lớp hoà giäng ®iƯp khóc

-Trình bày hát kết hợp gõ đệm với âm sắc

-Kiểm tra hát: HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Giọng Mi thứ - Tập đọc nhạc số 2 Nghệ sĩ với đàn

1/ Giäng Mi Thứ:

-Giọng Mi thứ có âm chủ Mi có dấu hoá biểu dấu thăng

-Giäng Mi thø song song víi giäng nµo? => Giäng Mi thø song song víi giäng Son trëng

-Giäng Mi thứ tên với giọng nào? => Giọng Mi thứ tên với giọng Mi trởng

-Công thức giäng Mi thø (Emoll):

-HS ghi -HS theo dâi -HS thực -HS nghe, nhận biết hát đoạn a -HS trình bày

-Hát trình bày

-HS thùc hiƯn -HS lªn kiĨm tra -HS ghi

-HS theo dâi -HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

(10)

-GV hái

-GV đàn -GV đàn -GV ghi -GV hỏi

-GV hái

-GV giải thích -GV đàn

-GV đàn hớng dẫn

-GV đàn -GV đàn

-GV đàn hớng dẫn

-GV đệm đàn sửa chỗ sai

-GV điều khiển -GV nêu yêu cầu đàn giai điệu

-H·y so s¸nh giäng Emoll víi giäng Amoll

=> Hai giọng có cơng thức giống nhng âm chủ khác (cao độ khác nhau)

-GV đàn gam La thứ Mi thứ để HS nghe cảm nhận giống nhau, khác giọng

-GV đàn gam Mi thứ -3 lần, HS nghe đọc đàn

2/ Tập đọc nhạc: TĐN số Nghệ sĩ với đàn

-Bài TĐN Nghệ sĩ với đàn gồm câu?

=> Có câu, câu co ô nhịp, riêng câu có ô nhịp

-Trong nhạc có dạng trờng độ khó nhịp nào?

=>Nhịp thứ hai có chùm ba nốt móc đơn -Khi đọc nhạc chùm ba nốt móc đơn, gõ phách phải đọc ba nốt nhạc -Đọc gam Emoll thay cho luyn :

-Đọc nhạc c©u: (-5)

-Đàn giai điệu câu, HS lắng nghe tự đọc theo đàn Nếu câu HS đọc chùm cha đạt, GV đọc mẫu vài lần để em nghe đọc cho

-GhÐp hai câu 2, -Đọc nhạc lần

-Ghộp li ca: Na lp đọc nhạc, đồng thời nửa lại ghép lời sau đổi lại cách trình bày

-GV nghe ph¸t chỗ sai hớng dẫn em sửa chữa

-Đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh:

-Nhn biết câu đọc nhạc: GV đàn giai điệu nốt nhạc đâu tiên câu, không theo thứ tự TĐN HS nghe, cho biết câu mấy, đọc nhạc hát lời câu

-Bài tập: Đặt lời ca theo chủ đề tự chọn cho TĐN số

-HS trả lời

-HS nghe cảm nhận

-HS nghe đọc gam

-HS ghi -HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS ghi nhí -HS thùc

-HS c nhc

-HS trình bày -HS trình bày -HS thực -HS sửa sai

-HS nghe, nhận biết, đọc nhạc hát lời

4/ Củng cố:

-Từng tổ trình bày lại TĐN lần -GV nhận xét tiết học

5/ Dặn dß:

(11)

Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày dạy : 11/10/2010(9a2) 15/10/2010(9a1)

TiÕt 6

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nhạc lí: Sơ lc v hp õm

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sÜ Trai-cèp-xki I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: - HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy TĐN số – Nghệ sĩ với cây đàn

2 Kỹ nng: - HS có hiểu biết sơ lợc hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba hợp âm bảy

- Tìm hiểu nhạc sĩ Trai-cốp-xki, tên tuổi lớn âm nhạc Nga vµ thÕ giíi

Thái độ: - Qua học HS có thêm kiến thức hợp âm cảm nhận tác phảm tiếng nhạc sĩ Trai-cop-xki

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - băng đĩa, bảng phụ

- hát thục Nghệ sĩ với đàn - Tranh chân dung nhạc sĩ Trai-cốp-xki

- Máy nghe băng, đĩa số tác phẩm âm nhạc Trai-cốp-xki Nếu khơng có băng, đĩa nhạc, GV tập trình bày số đoạn nhạc sau để giới thiệu nhứng giai điệu quen thuộc Trai-cốp-xki

III.TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức : (1’)

9a1: 9a2: Kiểm tra đầu giờ:(15’)

Kim tra 15:

bi:-Trình bày hoàn chỉnh TĐN số 3 Bi mi: (28)

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

-GV ghi -GV yêu cầu -GV thực

-GV hng dẫn định

-GV ®ọc

I Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2(11’)

Nghệ sĩ với đàn

-Hãy giới thiệu nêu số đạc điểm riêng TĐN số Nghệ s vi cõy n?

-Bài TĐN số đoạn trích hát phim ngha Tiếng hát trái tim Bản nhạc viết giọng Emoll, số chØ nhÞp 3/4

-Bài TĐN gồm câu, câu ba nhịp, riêng câu bốn nhịp Câu sử dụng chùm ba nốt móc đơn

-Khi đọc chùm ba nốt móc đơn, gõ phách phải đọc nốt nhạc

-Nghe l¹i gam Mi thø giai điệu TĐN

-Nhn bit, c nhạc hát lời câu: -GV đàn nốt nhạc đầu câu theo thứ tự: câu 3- câu – câu – câu (đàn

-HS ghi

-HS thùc hiÖn -HS nghe

(12)

-GV kiÓm tra

-GV ghi

-GV hỏi cũ

-GV nêu

-GV giới thiệu -GV thuyết trình nêu ví dụ

-GV đc hợp âm -GV ghi

-GV thuyết trình

-GV tóm tắt -GV thực

2 lần)

-HS nghe, nhận biết, đọc nhạc hát lời câu

-Cả lớp đọc nhạc hát lời

-Kiểm tra: HS ngồi bàn tập trình bày hồn chỉnh TĐN, Một em gõ đệm với âm sắc

II Nhạc lí: Sơ lợc hợp âm(9) -QuÃng gì?

=>

-Lấy số ví dụ quÃng ba? =>

-Sự khác qu·ng trëng vµ qu·ng thø?

=>

* Kh¸i niƯm:

-Hợp âm kết hợp nốt nhạc đợc xếp chồng lên theo quãng ba Hợp âm phải có từ nốt trở lờn

-Giới thiệu loại hợp âm thờng dùng: Hợp âm trởng hợp âm bảy

-Hợp âm ba có âm : 1,3,5 -Hợp âm bảy có ©m: 1,3,5,7

-Nghe đọc hợp âm ba, đọc âm: 1-3-5 đàn đồng thời ba âm -Tơng t vi hp õm by

-Hợp âm ba có loại thờng dùng hợp âm ba trởng hợp âm ba thứ

Xem ví dụ SGK

III Âm nhạc thờng thức: (8)

Nhạc sĩ Trai-cèp-xki

-Nớc Nga nằm phía Đơng châu Âu, lãnh thổ rộng lớn trải dài tự Âu sang á, đất nớc thi ca, nhạc hoạ Ngời dân Nga vô yêu quý tự hào Tổ quốc Những ngời Nga đày lịng nhân hậu dũng cảm giảI phóng châu Âu khỏi ách phát-xít giúp đỡ nhân dân ta nhiều kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xây dựng Tổ quốc -Đất nớc Nga sản sinh nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ vĩ đại Trong có nhiều nhà soạn nhạc tiếng nh: Glin-ca, Bơ-rơ-đin, Mu-xor-cơ-vích… Nhạc sĩ Trai-cốp-xki số đó, ơng ngời có nhiều đóng góp cho phát triển âm nhạc Nga gii

GV giới thiệu chân dung Trai-cốp-xki tóm tắt nghiệp âm nhạc ông: -GV giới thiệu tác phẩm âm nhạc Trai-cốp-xki qua vài thĨ lo¹i:

-Nhạc đàn, ca khúc, Vũ kịch…

-Bé phim Trai-cèp-xki xëng Mèt-xphim s¶n xt: GV giíi thiệu cho HS số hình ảnh sống nghiệp nhạc sĩ Trai-cốp-xki

-HS c nhạc, hát lời

-HS lªn kiĨm tra -HS ghi

-HS trả lời

-HS ghi

-HS theo dâi

-HS nghe

-HS ghi -HS theo dâi

-HS ghi vµi nÐt -HS theo dâi vµ cảm nhận

4.Củng cố v Dặn dò: (1)

-GV củng cố lại kiến thức nhạc lí (Khái niệm hợp âm) -Củng cố lại kiến thức Âm nhạc thờng thức

(13)

-HS nhà học kĩ TĐN số -Khái niệm hợp âm

(14)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 8

Học hát: Bài Nối vòng tay lớn I/ Mơc tiªu:

-HS hát giai điệu lời ca Nối vòng tay lớn, thể rõ tính hành khúc hát

-HS biÕt tr×nh bày hát cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, nối tiếp

-Qua nội dung hát, giáo dục HS tình đoàn kết, hớng tới lí tởng nhân ái, cao

II/ Đồ dùng dạy học

-n, bng a, bng ph

-Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn -Đàn hát thục Nối vòng tay lớn

III/ Tin trỡnh dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bi c:

-Không kiểm tra 3/ Giảng mới:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

-GV ghi

-GV thuyết trình

-GV điều khiển -GV hỏi

-GV thuyết trình

Học hát: Nối vòng tay lớn

-Giới thiệu tác giả Nối vòng tay lớn

-GV gii thiu chõn dung Trịnh Công Sơn -Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 huế năm 2001 TP.HCM Ông đợc nhiều ngời biết đến qua ca khúc viết tình yêu thân phận ngời Với 600 hát, mở đầu Ướt mi, Trịnh Công Sơn nhạc sĩ Việt Nam thành cơng sáng tác ca khúc Ơng viết số hát cho tuổi thơ đợc em u thích nh Em bơng hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè… -Trịnh Công Sơn viết Nối vòng tay lớn vào khoảng năm 1972, đất nớc cịn bị chia cắt Trong biểu tình phản đối chế độ Mĩ Ngụy, niên Việt Nam xuống đờng cất cao tiếng hát Nối vòng tay lớn để thúc giục, động viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ Âm nhạc lời ca tiếng gọi tha thiết để ngời nắm tay, sát cánh đấu tranh cho ngày đất nớc thống

-Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày -Cấu trúc hát:

-Bài hát sử dụng kí hiệu gì? Kết thúc đâu?

=> Có dấu hồi kết thúc vòng tử sinh”

-Bài hát đợc viết theo cấu trúc a-b-á: -Đoạn a: Rừng núi dang tay…Việt nam -Đoạn b: Cờ nối gió…nối mơi -Đoạn á: Từ Bắc vơ Nam…tử sinh -Luyện thanh: – phút

-TËp h¸t tõng c©u:

-Đoạn a chia làm hai câu hát GV đàn giai điệu câu – lần, yêu cầu HS nghe

-HS ghi -HS theo dâi

-HS nghe -HS tr¶ lêi

(15)

-GV đàn -GV hớng dẫn

-GV định -GV điều khiển -GV định

-GV đàn

-GV hớng dẫn đệm đàn

-GV đệm đàn

và hát nhẩm theo

GV bt nhp (2- 1), đàn giai điệu để HS hát hoà theo

-Trong cần thể trờng độ, GV hát mẫu định HS có khiếu làm mẫu cho bạn

-Khi tËp xong c©u, GV cho hát nối liền hai câu Đoạn a cần hát nhÈm vµo tõng tiÕng, thĨ hiƯn tÝnh chÊt hµnh khóc

-GV định -2 HS hát lại hai câu -Tiến hành dạy đoạn b tơng tự Đoạn b HS cần tập hát nhanh, rõ lời, tính chất thôI thúc

-GV định – HS hát đoạn b giúp em chỉnh sửa chỗ cha đạt -Giai điệu đoạn giống giai điệu đoạn a, để HS tự hát

-Hát đầy đủ bi:

-GV hớng dẫn cách phát âm, nhắc -HS lấy sửa chỗ hát sai có

-Hát toàn nhắc lại câu biển xanh sông gấm nối liền vòng tử sinh thêm lần

-Bi hỏt Ni vũng tay ln cn đợc hát với nhiệt tình cháy bỏng tha thiết, GV yêu cầu lớp đứng thể hát -Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng lĩnh xớng:

-Tốp ca nam: Rừng núi…sơn hà -Tốp ca nữ: Mặt đất…Việt Nam

-C¶ líp hát hoà giọng: Cờ nối giótrên môi

-Lnh xng: Từ Bắc vơ Nam…núi đồi -Cả lớp hát hồ giọng: Vợt thác… tử sinh -Kết: nhắc lại câu Biển xanh…tử sinh -Còn thời gian, GV giới thiệu số hát khác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

-HS luyện -HS tập hát

-HS trình bày -HS thực -HS trình bày

-HS thực

-HS trình bày

4/ Củng cố:

-Tng tổ đứng chỗ trình bày hát theo cách hát hòa giọng -GV nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

(16)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 9

Nhạc lí: Giới thiệu dịch giäng

Tập đọc nhạc: Giọng Pha trởng TĐN số 3 I/ Mục tiêu:

-HS nắm sơ lợc dịch giọng âm nhạc, làm số tập thực hành dịch giọng mức độ đơn giản

-HS nắm đợc công thức giọng Pha trởng, tập đọc nhạc hát lời ca TĐN số Lỏ xanh

II/ Đồ dùng dạy học

-Nh¹c quen dïng

-Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt -Đàn, đọc nhạc hát thục Lá xanh

-Tập Lá xanh để giới thiệu trọn vẹn hát cho HS nghe

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kim tra bi c:

-Không kiểm tra cũ 3/ Giảng mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

-GV ghi -GV nêu -GV giải thích -GV thực -GV yêu cầu

-GV thực -GV yêu cầu

-GV dặn -GV Lu ý cho hs -GV yêu cầu

-GV ỏnh giỏ nhận xét HS

-GV đàn

-GV ghi

I/ Nhạc lí:

Giới thiệu dịch giäng * Kh¸i niƯm:

-Dịch giọng việc chuyển dịch cao độ nốt nhạc hát, nhạc cho phù hợp với giọng ngời trình bày -Dịch giọng thực hát thực nhạc

* VÝ dơ: Thùc hiƯn h¸t:

-GV đàn hát đoạn Nối vòng tay lớn giọng Mi thứ, sau chuyển xuống giọng hát giọng Rê thứ Đơ thứ

-HS nhËn xÐt:

=> Giai điệu Nối vòng tay lớn đợc giữ nguyên dù hát cỏc ging

* Dịch giọng nhạc:

-GV chuyển vài ô nhịp Nối vòng tay lớn bảng cho HS theo dõi

-HS nhËn xÐt:

=> Tên nốt nhạc có thay đổi nhng đọc nhạc hát, giai điệu giữ nguyên -Lu ý: Khi dịch giọng, thay đổi cao độ nột nhạc, cịn giai điệu, lời ca, tính chất âm nhạc, khơng thể thay đổi

* Bµi tËp 1:

-Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp đến Nghệ sĩ với đàn sang giọng khác

* Bµi tËp 2:

-HS đọc nhạc Nghệ sĩ với đàn giọng Đơ thứ, sau chuyển sang giọng Rê thứ GV dịch giọng đàn phím điện tử

II/ Tập đọc nhạc:

Giäng Pha trëng - T§N sè - L¸ xanh 1/ Giäng Pha trëng:

-HS ghi -HS ghi -HS theo dâi -HS nghe -HS nhËn xÐt -HS theo dâi -HS theo dâi -HS nhËn xÐt

-HS ghi nhí -HS ghi nhí -HS lµm bµi tËp

-HS đọc nhạc

(17)

-GV hỏi

-GV yêu cầu

-GV hỏi

-GV đàn -GV đàn -GV ghi

-GV thuyÕt tr×nh

-GV hỏi -GV đàn

-GV híng dÉn -GV yêu cầu

-GV n v hng dn

-GV đàn u cầu

-GV kiĨm tra -GV ®iỊu khiÓn

-Dựa vào đâu để nhận biết nhc vit ging Pha trng?

=> Bản nhạc có hoá biểu dấu giáng kết nốt Pha

-H·y viÕt c«ng thøc cđa giäng Pha trëng? -CT:

-HÃy so sánh giọng Pha trởng giọng §« trëng?

=> Hai giọng có cơng thức giống nhng âm chủ khác (cao độ khác nhau)

-GV đàn gam Đô trởng Pha trởng đê HS nghe cảm nhận giống nhau, khác giọng

-Đọc gam Pha trởng: GV đàn gam Pha tr-ởng -3 lần, HS nghe đọc đàn

2/ Tập đọc nhạc: TĐN số Lá xanh.

-GV giíi thiƯu ch©n dung nhạc sĩ Hoàng Việt

-Nhạc sĩ Hoàng Việt tác giả hát Lá xanh, ông tác giả nhiều ca khúc hay nh: Nhạc rừng, Lên ngàn, Tình ca

-Bài TĐN số đoạn trích Lá xanh

-Bài TĐN số Lá xanh gồm câu? => Bài có câu, câu có ô nhịp -Đọc c©u: ( -1)

-GV đàn giai điệu, HS nghe -GV đàn giai điệu, HS gõ tiết tấu

-GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc gõ tiết tấu tng cõu

Đọc ghép câu 2, vµ

-Đọc nhạc bài: GV đàn giai điệu -HS đọc nhạc

-Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa lại ghép lời GV phát chỗ sai hớng dẫn HS sa cha

-Đọc nhạc hát lời:

-HS đọc nhạc hát lời nhạc -2 lần, kết hợp gõ phách

-KiĨm tra viƯc tr×nh bày tập nhóm cá nhân

-HS nghe Lá xanh qua băng, đĩa nhạc GV trình bày

-HS tr¶ lêi

-HS viết công thức

-HS trả lời

-HS nghe, c¶m nhËn

-HS đọc gam Pha trởng

-HS ghi -HS nghe

-HS tr¶ lêi

-HS tập đọc câu

-HS thực -HS đọc -HS ghép lời -HS thực -HS trình bày -HS nghe

4/ Cđng cè:

-Nªu KN vỊ dÞch giäng

-GV đàn cho HS ơn tập lại TĐN số -GV nhận xét tiết học

5/ Cđng cè:

-HS vỊ nhµ häc kÜ kiến thức nhạc lí vừa học -Đọc nhạc hát lời TĐN số

(18)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 10

ễn bi hát: Nối vịng tay lớn Ơn tập Tập đọc nhạc: TN s 3

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và hát Mẹ yêu con

I/ Mơc tiªu:

-HS thc lêi ca, thĨ tính hành khúc Nối vòng tay lớn Trình bày theo hình thức tốp ca, lĩnh xớng

-HS đọc giai điệu, tiết tấu, lời ca TĐN số – Lá xanh

-HS có thêm hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam hát Mẹ yêu

II/ §å dïng d¹y häc

-Đàn, băng đĩa, bảng phụ

-Đàn hát thục hát Nối vòng tay lín

-Đàn, đọc nhạc, hát lời thục TĐN số 3: Lá xanh -Băng đĩa nhạc giới thiệu ca khúc nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:

a, Em trình bày thuộc giai điệu lời ca hát Nối vòng tay lớn theo‘’ ” đúng cấu trúc bài, có sc thỏi?

b, Trình bày TĐN số 3?

3/ Giảng mới:

HĐ GV Nội dung H§ cđa GV

-GV đàn

-GV ghi -GV mở đĩa -GV nhận xét

-GV mở đĩa yêu cầu

-GV mở đĩa yêu cầu

-GV ghi

* LuyÖn thanh: -MuÉ 1:

Bê ế ê, na a, bê ế ê, na a, bê

I/ Ôn tập hát: Nối vòng tay lớn

-Hát hoàn chỉnh Nèi vßng tay lín -GV nhËn xÐt

-Nghe phát chỗ sai, hớng dẫn hs sửa sai cho cao độ, tốc độ, sắc thái -Hát hồn chỉnh Nối vịng tay lớn: nhóm gõ phách-1 nhóm trình bày

-Hát hồn chỉnh Nối vòng tay lớn – gõ phách theo lối hát đối đáp, lĩnh xớng hòa giọng:

-Tèp ca nam:

Rừng núisơn hà

-Tốp ca n÷:

Mặt đất…Việt Nam

-Hòa giọng nam nữ:

Cờ nối giónối môi

-Lĩnh xớng:

T bc vụ nam nỳi i

-Hoà giọng nam nữ:

Vợt thác

II/ ễn tập đọc nhạc: TĐN số 3: Lá xanh 1/ Trò chơi: Nghe nhạc đốn câu trình bày

-HS luyện

-HS ghi -HS trình bày

-HS hát gõ phách

-HS trình bày

-HS ghi

(19)

-GV ®iỊu khiĨn

-GV t/h

-GV đàn

-GV đàn -GV đàn y/c -GV y/c

-GV đàn -GV ghi

-GV điều khiển

câu nhạc -Câu TĐN:

-Câu TĐN:

-Câu TĐN:

-Câu TĐN:

-Nhận xét phần trò chơi:

2/ Đọc gam Fdur:

3/ TĐN hát lời TĐN số L¸ xanh:

-Gv đàn cho hs nghe lần -TĐN hát lời lần

-GV nghe phát chỗ sai, sửa sai cho hs -TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

-GV u cầu nhóm trình bày TĐN để kiểm tra (sa sai)

-GV sửa sai yêu cầu lớp trình bày TĐN lần hoàn chỉnh

III/ Âm nhạc thờng thức:

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu con

1/ Hoạt động nhóm: -Nhóm 2:

Tóm tắt thật ngắn gọn đời nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý?

-Nhãm vµ 4:

Kể tên từ đến tác phẩm tiếng nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý mà em biết? Trình bày trích đoạn tác phẩm đó?

*Cuộc đời s nghip ca nhc s:

-Sinh năm 1925 Vinh – NghƯ An, quª gèc ë

-HS nghe

-HS luyện

-HS trình bày -HS sửa sai -HS thực -HS trình bày -HS kiểm tra -HS thùc hiÖn -HS ghi

(20)

-GV KÕt ln

-GV ®iỊu khiĨn

-GV mở đĩa -GV hỏi

-GV thuyÕt trinh

-GV hái -GV kết luận

Sóc Sơn Hà Nội

-Khi lợng ca khúc đồ sộ, từ ca khúc lãng mạn đến ca khúc đậm đà màu sắc dân ca Việt Nam

2/ Nghe trích đoạn hát: Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xa; Dáng đứng bên tre.

-Âm nhạc ơng giàu chất chữ tình, giai điệu mợt mà, lời ca trau chuốt, tinh tế, sắc dân tộc đợc thể rõ nét

-Ơng có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đợc nhà nớc trao tặng giải thởng H Chớ Minh v VH-NT

* Bài hát: Mẹ yêu con

-Bài hát nói lên điều gì?

-BH Mẹ yêu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý viết đề tài ngời phụ nữ, từ xa em bé nằm nơi, nằm võng hay vịng tay mẹ không quên câu hát ru ngào đầm ấm nh: ‘’à ơi! a ơi!” Từ âm điệu lời ru nhạc sĩ khéo léo phát triển thành khúc hát ru thiết tha trìu mến đậm đà tình mẹ

3/ Ngoµi tình cảm mẹ con, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý gửi gắm điều tác phẩm?

=> Còn lµ mong mn cđa ngêi mĐ mong cho nhanh khôn lớn trở thành ngời có ích cho xà héi

-HS nghi nhí

-HS nghe

-HS nghe -HS tr¶ lêi -HSghi nhí

-HS tr¶ lêi -HS ghi nhí

4/ Cđng cè:

-GV đàn cho hs hát lại hát lần -Gv đàn cho hs trình bày TĐN lần

-GV hỏi: -Tóm tắt nghiệp sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? -GV nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

-HS nhà học thuộc giai điệu lời ca hát Học kĩ giai điệu tiết tấu TĐN số

(21)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 11

Học hát: Bài Lí kéo chài I/ Mục tiêu:

-HS biết thêm dân ca Nam Bộ qua việc hát giai điệu lời ca hát Lí kộo chi

-HS tập trình bày hát qua vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, h¸t lÜnh xíng

-Qua nội dung hát, giáo dục HS yêu mến điều dân ca tinh thần lạc quan lao động, sống Giáo dục em ý thức trân trọng bảo vệ sắc văn hoá âm nhạc dân tộc

II/ Đồ dùng dạy học

-Nhạc cụ quen dùng

-Tập trình bày số Lí có sách âm nhạc lớp 6, lớp nh Lí sáo, Lí dĩa bánh bò

III/ Tin trỡnh dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bi c:

3/ Giảng mới:

HĐ GV Néi dung H§ cđa GV

GV ghi

-GV đặt vấn đề

-GV hái

GV thuyÕt tr×nh

GV điều khiển GV quy định

GV đàn

GV định GV hớng dẫn GV hớng dn

I/ Học hát: Lí kéo chài 1/ Tìm hiểu hát:

-Gii thiu v bi hỏt: Trong chơng trình âm nhạc, em học số Lí miền Nam Bộ Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, thờng đợc hình thành từ câu thơ lục bát Những học nh Lí bơng, Lí sáo…

-Em trình bày Lí sáo Lí dĩa bánh bò?

-Hụm chỳng ta s học thêm Lí miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài -Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn ki-lo-mét, dọc bờ biển có bao ngời dân sống nghề đánh cá Kéo chài hoạt động ng-ời đánh cá, cơng việc nặng nhọc vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan, họ cất tiếng hát ca ngời thiên nhiên, yêu ngời yờu lao ng

2/ Học hát:

-Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày -Học hát: (-5 )

-Tập hát Lí kéo chài chia thành câu hát:

Kéo lên thuyềnhò Biển khơI thân thiếthò

-HS nghe v hỏt hoà với tiếng đàn

-Những tiếng hát luyến, GV hát mâu định HS có khiếu làm mẫu cho bạn

-GV định -2 HS trình bày Lí kéo chài

-GV sửa cho em chỗ sai có -Tập h¸t lÜnh xíng

-GV lĩnh xớng, HS hát câu hị – phần ngoặc đơn

-HS ghi bµi -HS theo dõi

-HS trình bày -HS theo dõi

-HS nghe -HS nghe

-HS h¸t

(22)

GV yêu cầu

GV n GV yờu cầu

-GV định HS lĩnh xớng, em khác hát câu hị

-HS nam lÜnh xíng, HS nữ hò -HS nữ lĩnh xớng, HS nam hò -trình bày hát

-Hát lần Lần hoà giọng, lần lĩnh xớng

-HS trỡnh by hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách gõ đệm với hai âm sắc

-Củng cố: Nếu cịn thời gian, GV u cầu HS lập nhóm (3-4 em), tập đặt lời ca theo chủ đề tự chọn

Các nhóm xung phong lên trình bày hát trớc lớp, hát kết hợp gõ đệm

-Nếu thời gian, GV cho HS nghe băng đĩa số hát phần phụ lục: ơI sng mn thng

Tuổi trẻ, niềm tin ớc mơ Ước mơ hồng

Cỏnh diu thm

-HS thực

HS hát

-HS trình bày

4/ Cñng cè:

-GV đàn cho hs hát lại hát lần -GV nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

(23)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12

Ôn tập hát: LÝ kÐo chµi

Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ TĐN số 4 I/ Mục tiêu:

-HS tËp trình bày Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hoà giọng.

-HS nắm đợc công thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc hát lời đoạn trích bài TĐN số – Cánh én tuổi thơ Thể chỗ đảo phách dấu thăng bát thờng TĐN.

II/ Đồ dùng dạy học

-Nhạc cụ quen dïng

-Đàn, đọc nhạc hát thục TĐN số – Cánh én tuổi thơ. -Luyện tập để trình bày hồn chỉnh hát Cánh én tuổi thơ.

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Gi¶ng mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

-GV ghi néi dung

-GV tr×nh bày -GV yêu cầu -GV điều khiển

-GV kiÓm tra -GV ghi néi dung

-GV ghi -GV hái -GV hái -GV hái

-GV hái

Ôn tập hát:Lí kéo chài

-Nghe li bi hát qua băng đĩa nhạc GV trình bày GV yêu cầu HS thuộc lời ca, hát rõ lời, diễn cảm.

-Hát Lí kéo chài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp gõ đệm với âm sắc Từng nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm. -Ôn lại cách hát lĩnh xớng hoà giọng đã học tiết trớc.

-HS trình bày hát theo lời ca mới, vit t tit trc.

Trình bày hát trớc lớp với hình thức Song ca, tốp ca

II/ Tập đọc nhạc:

Giäng Rª thứ TĐN số 2 Cánh én tuổi thơ 1/ Giäng Rª thø:

-Dựa vào đâu để nhận biết bn nhc vit ging Rờ th?

-Bản nhạc có hoá biểu dau giáng kết ở nèt Rª.

-Giäng Rª thø song song víi giäng nào? -Giọng Rê thứ song song với giọng Pha tr-ởng.

-Giọng Rê thứ tên với giọng nào? -Cùng tên với giọng Rê trởng.

-HS ghi công thức giọng Rê thứ.

HÃy so sánh giọng Rê thø vµ giäng La thø.

-HS ghi bµi -HS nghe hát theo

-HS thực hiện -HS trình bày -HS lên kiểm tra

-HS ghi bài -HS ghi

-HS trả lời -HS trả lêi -HS tr¶ lêi

(24)

-GV đàn giai điệu

-GV híng dÉn -GV ghi

-GV điều khiển

-GV yêu cầu -GV thực hiƯn -GV kiĨm tra

-Hai giọng có cơng thức giống nhng âm chủ khác (cao độ khác nhau)

-GV đàn gam La thứ Rê thứ để HS nghe cảm nhận giống nhau, khác nhau giọng.

-GV đàn gam Rê thứ -3 lần, HS nghe đọc đàn.

2/ Tập đọc nhạc: TN s

Cánh én tuổi thơ. -Bài TĐN số gồm câu?

on nhc cú câu, câu có nhịp. -Đọc câu: GV đàn giai điệu, HS lắng nghe tự đọc nhạc theo đàn.

-Ghép hai câu 2, câu GV hớng dẫn để HS đọc nhạc chỗ đảo phách và nốt nhạc có dấu thăng.

-Đọc nhạc bài: GV đàn giai điệu, -HS đọc nhạc bài

-Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa lại ghép lời GV đệm đàn bắt nhịp, GV phát chỗ sai hớng dẫn các em sửa chữa.

-Đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh: -Dùng tiết điệu Pop, tốc độ khoảng 116 HS đọc nhạc hát lời khoảng -3 lần, vừa đọc vừa gõ đệm theo phách gõ với âm sắc.

-Nhận biết câu đọc nhạc: GV đàn giai điệu ba bốn nốt mỗi câu không theo thứ tự HS nghe, cho biết câu số mấy, đọc nhạc hát li c cõu Vớ d:

-GV trình bày hoàn chỉnh Cánh én tuổi thơ.

-HS c gam Rê thứ

-HS ghi

-HS đọc nhạc từng câu

-HS đọc nhac cả bài

-HS hát lời -HS thực hiện -HS nghe, nhận biết đọc nhạc và hát lời -HS nghe bi hỏt

-HS trình bày

4/ Củng cố:

-Kiểm tra việc trình bày tập nhóm cá nhân. -GV nhẫnét tiết học

5/ Dặn dò:

(25)

Ngày soạn: Ngày gi¶ng:

TiÕt 13

Ơn tập Tập đọc nhạc: TN s 4

Âm nhạc thờng thức: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca I/ Mục tiêu:

-HS đọc giai điệu TĐN số – Cánh én tuổi thơ kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với âm sắc

-HS đợc giới thiệu tìm hiểu số ca khúc mang õm hng dõn ca

II/ Đồ dùng dạy học

-Nhạc cụ quen dùng

-Đàn hát Cánh én tuổi thơ

-Mỏy nghe v bng đĩa để giới thiệu số ca khúc mang âm hởng dân ca Nếu khơng có điều kiện sử dụng băng đĩa, GV tập trình bày để giới thiệu số trích đoạn sau:

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra c:

Trình bày hoàn chỉnh TĐN số 4? 3/ Giảng mới:

HĐ GV Nội dung H§ cđa HS

-GV ghi néi dung

-GV trình bày -GV yêu cầu -GV hớng dẫn

-GV kiÓm tra -GV ghi néi dung

-GV hái

-GV hái -KÕt luËn -GV hái -KÕt luËn

-GV hái

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Cỏnh ộn tui th

-HS nghe lại TĐN Cánh én tuổi thơ GV trình bày

-TN, hát lời kết hợp với gõ đệm theo phách GV định – em thực lại

-TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm với âm sắc GV định -3 êm thực

-HS đọc nhạc, Hát lời đối đáp: chia lớp thành hai nửa, nửa TĐN hát lời câu 3, nửa lại thực câu

-Kiểm tra vài HS trình bày TĐN

II/ Âm nhạc thờng thức

Một số ca khóc mang ©m hëng d©n ca

-HS tìm hiểu nội dung qua bớc sau: Theo cách chia vung miền sách, đất nớc ta gồm vùng dân ca chính?

-Gồm vùng dân ca đồng Bắc bộ, Miền núi phía Bc, Trung, Tõy Nguyờn v Nam B

-Đặc điểm ca khúc mang âm hởng dân ca?

-Là ca khúc nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức, giai điệu…) để sáng tác nên

-Dân ca ca khúc mang âm hởng dân ca khác đặc điểm nao?

-Dân ca nhân dân sáng tác, không tác giả cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãI, khơng có gốc có nhiều dị

-Ca khúc mang âm hởng dân ca ngời nhạc sĩ cụ thể sáng tác, nhạc họ đợc coi gốc, nên ngời biểu diễn cần hát theo nhạc

-Vai trß cđa ca khóc mang ©m hëng d©n ca?

-HS ghi -HS theo dõi -HS thực -HS trình bày

-HS lên kiểm tra

-HS ghi -HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi -HS theo dâi

(26)

-GV kÕt ln -GV ®iỊu khiĨn

-GV hớng dẫn đánh gia cách cho điểm -GV điều khiển

-Những hát mang âm hởng dân ca thờng dễ vào lòng ngời nghe đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm sắc dân tộc Những ca khúc đóng góp phần làm đời sống âm nhạc thêm phong phú đọc đáo

-GV giới thiệu cho HS nghe số để em nhận xét xem giai điệu có âm hởng dân ca vung miền nao, dân tộc nào?

-HS nghe qua băng, đĩa nhạc GV trình bày

-Tõng tỉ sÏ giíi thiƯu vỊ ca khóc mang ©m hëng d©n ca mét vung miỊn, gồm kể tên hát (của thiếu nhi ngời lớn) trình bày hát -Nghe băng nhạc GV giới thiệu số hát khác

vµ thùc hiƯn -HS theo dâi vµ cã thĨ h¸t theo

-Hs ghe -HS nghe

4/ Cđng cố:

-Kiểm tra việc trình bày tập nhóm cá nhân. -GV nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

(27)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14: Ôn tập

I/ Mục tiªu:

-HS ơn tập hát học: Nối vịng tay lớn, Lí kéo chài

-HS ơn tập trình bày hát theo cách hát Tập thể nh Hòa giọng, lĩnh xớng, đối đáp

-HS ơn tập để trình bày hai TĐN “Lá Xanh, Cánh én tuổi thơ’’ -Kiểm tra hs trình bày cỏc bi va ụn

II/ Đồ dùng dạy học

-n, bng a, bng ph

-Đàn hát thục hát Nối vòng tay lớn, Lí kéo chµi

-Đàn, đọc nhạc hát thục TĐN Lá Xanh, Cánh én tuổi thơ -Bài tập dịch giọng

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn địng tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Giảng mới:

HĐ GV Nội dung HĐ cđa HS

-GV ghi b¶ng -GV hái

-GV y/c -GV ghi b¶ng -GV hái

-GV đàn y/c -GV y/c

-GV ghi b¶ng -GV hái

I/ Ôn tập hát:

1 Nối vòng tay lín 2 LÝ kÐo chµi

-Hai bµi hát sử dụng cách hát nào?

=> Dùng cách hát Nối tiếp, hòa giọng Nối vòng tay lớn

=> Dùng cách hát Lĩnh xớng, hòa giọng kéo chài

-Từng tổ tập hát sau trình bày

II/ Ôn tập Tập đọc nhạc:

1 TĐN số 3: Lá xanh

2 TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ -TĐN số viết giọng gì?

-TĐN số Viết giọng g×?

-HS đọc nhạc hát lời TĐN số số -HS đọc nhạc kết hợp gõ m theo phỏch

-Mỗi tổ chọn trình bày hát TĐN

III/ Ôn tập Nhạc lí:

-Nêu công thức cấu tạo giọng Emoll tự nhiên? So sánh với giọng Amoll? Hóa biểu cđa giäng Emoll cã dÊu hãa nµo?

-Làm để phân biệt giọng Gdur Emoll khi trên hóa biểu giọng có dấu Pha thăng?

-HS ghi -HS tr¶ lêi

-HS thùc -HS ghi -HS trả lời -HS trình bày -HS trình bày -HS ghi -HS trả lời

4/ Củng cố:

-Kiểm tra việc trình bày tập nhóm cá nhân. -GV nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

(28)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15:

Bi hát địa phơng tự chọn I/ Mục tiêu:

-HS đợc học hát địa phơng, qua em có thêm hiểu biết có tình cm vi quờ hng mỡnh

-Qua học âm nhạc, giáo dục em thị hiếu âm nhạc lành mạnh, hớng tới điều thiện nâng cao thẩm mÜ

Động viên học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động âm nhạc nội khóa ngoại khóa

II/ Đồ dùng dạy học

- GV su tầm hát tự chọn để dạy cho HS

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn địng tổ chc: 2/ Kim tra bi c:

3/ Giảng míi:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

-GV ghi bảng -GV hớng dẫn -GV đàn y/c

I/ Học hát: Ước mơ hồng Tìm hiểu hát: Học hát:

(29)

-Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16:

Ôn tập kiểm tra cuối năm

I/ Mục tiªu:

-HS ơn tập trình bày kiến thức, kĩ âm nhạc học

-Hát xác diễn cảm hát quy định; Đọc cao độ, trờng độ TĐN SGK; Biết xác định giọng trởng, giọng thứ có dấu hóa nhạc; ghi nhớ tên tuổi nghiệp nhạc sĩ đợc giới thiệu SGK

-KiÓm tra học kì

II/ Đồ dùng dạy học

-Đàn, băng đĩa, bảng phụ

-Các dạng ôn tập để tiết sau kiểm tra cuối năm

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn địng tổ chức: 2/ Kim tra bi c:

3/ Giảng mới:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

-GV ghi b¶ng

-GV đàn hớng dẫn

-GV thùc hiƯn -GV ghi b¶ng

-GV đàn y/c -GV ghi bng -GV hi

I/ Ôn tập hát:

1 Bóng dáng trờng 2 Nơ cêi

3 Nèi vßng tay lín 4 LÝ kÐo chµi

-GV đàn cho hs nghe hát tiếng đàn theo cách hát nối tiếp, lĩnh xớng, hòa giọng -GV nghe sửa sai cho hs

II/ Ôn tập Tập đọc nhc:

1 TĐN số 1: Cây sáo

2 TĐN số 2: Nghệ sĩ với đàn 3 TĐN số 3: Lá xanh

4 TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ

-GV n cho hs nghe, đọc nhạc hát lời

III/ Ôn tập nhạc lí:

-Nờu tờn v số cung quãng trởng, thứ, đúng?

-Nªu công thức cấu tạo giọng Gdur? Giọng Gdur hóa biểu có dấu hóa gì?

-Nêu công thức cấu tạo giọng Emoll tự nhiên? Giọng Emoll tự nhiên hóa biểu có dấu hóa gì?

-Tại giọng Gdur giọng Emoll lại sonbg song với nhau?

-Nêu khái niệm hợp âm? cho ví dụ minh họa? -Có loại hợp âm nào?

-Nêu công thøc cÊu t¹o giäng Fdur?

-T¹i giäng Fdur lại song song với giọng Dmoll?

-HS ghi

-HS trình bày -HS thực -HS ghi

-HS trình bày -HS ghi -HS trả lời

4/ Cñng cè:

-GV đàn cho hs hát TĐN lại vừa ôn tập -Củng cố lại kiến thức nhạc lí

-GV nhËn xÐt tiết học

5/ Dặn dò:

(30)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17:

Ôn tập kiểm tra cuối năm

I/ Mục tiêu:

-HS ơn tập củng cố lại tồn kiến thức từ đầu năm -HS củng cố lại kiến thức nhạc lí âm nhạc thờng thức -HS đợc kiểm tra ỏnh giỏ kt qu

II/ Đồ dùng dạy häc

-Đàn, băng đĩa, bảng phụ

-Đàn hát thục hát, TĐN học từ đầu năm -Đề kiểm tra cuối năm

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn địng tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Giảng mới:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

GV ghi bảng Đề thi cuối năm:

1 Hát: Tự chọn trình bày hát (5điểm) -Yêu cầu hs thuộc lời, hát rõ ràng, trôi chảy, sắc thái, tình cảm, không xem SGK

2 TN: c nhạc hát lời TĐN học từ u nm (5im)

-Đợc xem SGK

HS ghi đề thi

4/ Cñng cè:

-GV nhËn xÐt tiết học

5/ Dặn dò:

(31)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18:

Ôn tập kiểm tra cuối năm

I/ Mục tiêu:

-HS ơn tập củng cố lại tồn kiến thức từ đầu năm -HS củng cố lại kiến thức nhạc lí âm nhạc thờng thức -HS đợc kiểm tra ỏnh giỏ kt qu

II/ Đồ dùng dạy häc

-Đàn, băng đĩa, bảng phụ

-Đàn hát thục hát, TĐN học từ đầu năm -Đề kiểm tra cuối năm

III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn địng tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Giảng mới:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

GV ghi bảng Đề thi cuối năm:

1 Hát: Tự chọn trình bày hát (5điểm) -Yêu cầu hs thuộc lời, hát rõ ràng, trôi chảy, sắc thái, tình cảm, không xem SGK

2 TN: c nhạc hát lời TĐN học từ u nm (5im)

-Đợc xem SGK

HS ghi đề thi

4/ Cñng cè:

-GV nhận xét ỏnh giỏ tit hc

5/ Dặn dò:

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w