Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở nhữn[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT CAM LÂM ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THCS A.YERSIN Môn: Ngữ văn 8
I VĂN BẢN
1.Văn truyện kí Việt Nam Tác giả,
tác phẩm
Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ
Tôi học (Thanh Tịnh)
Truyện ngắn
Tự - biểu cảm - miêu tả
Những kỉ niệm sáng ngày đến trường học
- Tự kết hợp yếu tố trữ tình; kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm
- Những hình ảnh so sánh mẻ gợi cảm
Trong đời người, kỷ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ nghệ thuật tự đan xen miêu tả biểu cảm, với rung động tinh tế qua truyện ngắn Tôi đi học. Trong lịng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng Hồi kí- tiểu thuyết
Tự - biểu cảm
- Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ, nằm lòng mẹ
- Tự kết hợp với yếu tố trữ tình, kể chuyện kết hợp với biểu cảm
- Cảm xúc tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt; sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo
Đoạn trích Trong lịng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi nhục tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh
Tức nước vỡ bờ (Trích chương 18, tiểu thuyết “Tắt đèn”) Ngô Tất Tố Tiểu thuyết
Tự - Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực phong kiến, tố cáo sách thuế khố vơ nhân đạo - Ca ngợi phẩm chất cao quí sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ chị Dậu
- Ngòi bút thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan
- Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào giải hợp lí
- Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ hành động, tương phản với nhân vật khác
Bằng ngòi bút thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ (trích tiểu thuyết Tắt đèn) vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội đẩy người nơng dân vào tình cảnh vô cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Lão Hạc (Trích truyện ngắn “Lão Hạc”) Nam Cao Truyện ngắn Tự (xen trữ tình)
- Số phận đau thương phẩm chất cao quí người nông dân khổ xã hội Việt Nam
- Tài khắc hoạ nhân vật cụ thể, sinh động, đặc biệt miêu tả phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật,
(2)trước cách mạng tháng tám Thái độ trân trọng tác giả với họ
cách kể chuyện mẻ, linh hoạt
- Ngôn ngữ kể chuyện chân thực, đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên
trân trọng người nông dân tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt việc miêu tả tâm lý nhân vật cách kể chuyện
* Tóm tắt văn bản:
- Văn “Tức nước vỡ bờ”
Do thiếu suất sưu em chồng chết từ năm ngối, anh Dậu bị bắt trói đánh đập gần xác chết Sợ liên lụy, chúng khiêng trả nhà Chị Dậu nấu cháo anh Dậu chưa kịp húp bọn cai lệ người nhà Lý trưởng sấn sổ tiến vào quát tháo dọa nạt đòi tiền sưu Chị Dậu hết lời van xin chúng khơng bng tha Tên cai lệ cịn chửi mắng bịch vào mặt chị Dậu Tức chị cự lại lý tên cai lệ xông tới tát vào mặt chị nhảy đến trói anh Dậu Không chịu nữa, chị Dậu vùng lên đánh ngã tên cai lệ tên người nhà lý trưởng
- Văn “Lão Hạc”
Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng Con trai lão đồn điền cao su, lão lại cậu Vàng Lão làm thuê kiếm sống bị ốm nặng Vì muốn giữ vườn cho lão phải bán chó dù buồn bã, đau xót Lão mang tiền danh dụm gửi ông giáo nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn Một hơm lão xin Binh Tư bả chó Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Rồi lão nhiên chết, chết dội Cả làng khơng hiểu lão chết, trừ Binh Tư ông giáo
- Văn “Trong lòng mẹ”
Gần đến gần ngày giỗ đầu cha mà mẹ Hồng chưa về, người cô gọi Hồng đến nói chuyện Lời lẽ người ngào không giấu ý định xúc xiểm độc ác Hồng đau lòng căm giận cổ tục lại hậu đầy đọa mẹ Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng trở Vừa tan học, Hồng mẹ đón lên xe, ơm vào lịng Hồng mừng thấy mẹ khơng cịm cõi, xơ xác người ta kể Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô lịng mẹ
- Văn "Tơi học"
Tơi cịn nhớ in ngày đến trường Đó buổi sáng mùa thu, rụng nhiều, tiết trời se lạnh Con đường đến trường vốn đỗi quen thuộc dưng trở nên lạ lẫm Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tơi có ý nghĩ thật non nớt ngây thơ: "Chắc có người thạo cầm bút thước" Trong quần áo mới, tơi "thấy trang trọng đứng đắn" Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng lo sợ vẩn vơ, sợ điều lạ khó khăn trước mắt Những lời nói ơng đốc ấm áp vang lên, khuyến khích chim non vào lớp Chúng tơi phút chốc ịa khóc, người mẹ nhẹ nhàng giúp chúng tơi vào lớp Tơi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên cảm thấy thân quen chưa gặp gỡ Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dịng chữ thầy giáo viết: "Tơi học"
2 Văn nhật dụng Tác
phẩm
Tác giả Chủ đề Đăc điểm nghệ thuật Ghi nhớ Thông
tin ngày trái đất năm 2000
Theo tài liệu sở khoa học -công nghệ Hà Nội
Tuyên truyền, phổ biến tác hại bao bi nì lơng Kêu gọi thực ngày khơng dùng bao bì ni lơng, bảo vệ mơi trường trái đất
Thuyết minh (giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị)
(3)làm để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất, ngơi nhà chung
Ơn dịch, thuốc Theo Nguyễn Khắc Viện Từ thuốc đến ma tuý-Bệnh nghiện
Lên án thuốc thứ ôn dịch nguy hiểm AIDS Bởi cần phải chống lại việc hút thuốc lá, loại bỏ thuốc khỏi đời sống
Giải thích chứng minh lí lẽ dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi hiển nhiên để cảnh báo người
Giống ôn dịch, nạn nghiện thuốc dễ lây lan gây tổn thất to lớn cho sức khoẻ tính mạng người Song nạn nghiện thuốc cịn nguy hiểm ơn dịch: gặm nhấm sức khoẻ người nên không dễ kịp thời nhận biết, gây tác hại nhiều mặt sống gia đình xã hội Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có tâm cao biện pháp triệt để phịng chống ơn dịch
Bài toán dân số
Theo Thái An, báo GD & TĐ số 28,1995
Dân số giới Việt Nam tăng nhanh Dân số tăng nhanh kìm hãm phát triển kinh tế hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển loài người
Từ câu chuyện tốn dân số cổ hạt thóc, tác giả đưa số buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm gia tăng dân số đáng lo ngại giới, nước chậm phát triển
Đất đai không sinh thêm, người ngày nhiều lên gấp bội Nếu khơng hạn chế gia tăng dân số người làm hại Từ câu chuyện toán cổ cấp số nhân, tác giả đưa số buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm gia tăng dân số đáng lo ngại giới, nước chậm phát triển
3 Văn thơ Tác
phẩm
Tác giả Thể loại Nội dung Ghi nhớ
Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872 -1926)
Thất ngôn bát cú Đường luật
Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người tù yêu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lịng, đổi chí đảo Cơn Lơn
Bằng bút pháp lãng mạn giọng điệu hào hùng, thơ “Đập đá Côn Lôn” giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan khơng sờn lịng đổi chí
4.Văn nước Tác
phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Ghi nhớ Cô bé bán diêm An-đéc-xen (1805-1875) Đan Mạch Truyện cổ
tích Lịng thương cảm sâu sắc em bé Đan Mạch bất hạnh, chết cóng bên đường đêm giao thừa
Kể chuyện cổ tích hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí
(4)Đánh với cối xay gió
Xéc- van- téc (1547-1616) Tây Ban Nha
Tiểu
thuyết Sự tương phản mặt hai nhân vật Đôn Ki- hô-tê Xan-chơ Pan -xa Cả hai có mặt tốt, đáng quý Bên cạnh điểm đáng trách, đáng cười biểu chiến cơng đánh cối xay gió
Miêu tả kể chuyện theo trật tự thời gian dựa đối lập, tương phản, song hành cặp nhân vật Giọng điệu hài hước, chế giễu kể, tả thầy trò nhà hiệp sĩ anh hùng đáng thương
Sự tương phản mặt Đôn Ki- hô- tê Xan- chô Pan- xa tiểu thuyết Đôn Ki- hô-tê Xéc- van-tét tạo nên cặp nhân vật bất hủ văn học thé giới Đôn Ki- hơ-tê thật nực cười có phẩm chất đáng q; Xan-chơ Pan- xa có mặt tốt song bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách
Chiếc cuối
O Hen– ri (1862-1910) Mĩ
Truyện ngắn
Ca ngợi tình yêu thương cao nghệ sĩ nghèo
Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần, hình ảnh cuối
Mấy trang kết thúc truyện Chiếc cuối O Hen-ri đủ chứng tỏ truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hai lần, gây hứng thú làm cho rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ
Hai phong
Ai-ma-tốp (1928- 2008) Liên xô cũ
Truyện ngắn
Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện hai phong thầy giáo Đuy- sen thời thơ ấu tác giả
Miêu tả hai phong sinh động Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ
Trong đoạn trích truyện “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp, “Hai phong” miêu tả sinh động ngòi bút đậm chất hội hoạ Người kể chuyện truyền cho tình yêu quê hương da diết lịng xúc động đặc biệt hai phong gắn với câu chuyện thầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trị nhỏ
* Tóm tắt văn bản:
Văn bản: Chiếc cuối cùng
(5)vẽ nên cuối để cứu lấy Giơn-xi Đó kiệt tác cụ bơ men, kiệt tác mà lâu cụ mong muốn vẽ
Văn bản: Cô bé bán diêm
Trong đêm giao thừa trời rét mướt, lạnh giá có bé bán diêm mồ cơi mẹ đầu trần, bụng đói cố bán bao diêm ngày chưa bán bao diêm Em không dám nhà sợ bố đánh, ngồi nép vào góc tường em rút que diêm bao để sưởi ấm Quẹt que diêm thứ nhất, lò sưởi ra; quẹt que diêm thứ hai, em thấy bàn ăn thịnh soạn; quẹt que diêm thứ ba em thấy thông No-en; quẹt que diêm thứ tư, em gặp bà em Em quẹt hết diêm để nhìn thấy bà Cuối em chết giá rét giấc mơ bà đẹp
Văn bản: Đánh với cối xay gió
Đơn Ki-hơ-tê mong muốn trở thành hiệp sĩ nên Xan-chô Pan-xa phiêu lưu khắp nơi, trừ gian diệt ác Trên đường đi, đến cánh đồng Mơn–ti–en, hai thầy trị gặp cối xay gió Mặc cho Xan-chơ khun can, xong Đơn–ki-hơ-tê cho trước mặt tên khổng lồ xấu xa Đơn–ki–hơ-tê lăm lăm giáo, cầu xin tình nương trợ giúp, một ngựa xơng vào cối xay gió gần nhất, phóng giáo đâm vào cánh quạt, vừa lúc gió lên, cánh quạt hất chàng hiệp sĩ ngã lộn xuống đất, giáo gẫy tan tành Xan-chô chạy đến cứu chủ Đôn–ki-hô-tê đau không kêu ca sách viết khơng phép rên la Đơn ki-hơ-tê giải thích lí bại trận pháp sư Phơ-re-xtơn thù nghịch gây tự tin chiến thắng Hai thầy trị tiếp tục lên đường tìm kiếm phiêu lưu
Văn bản: Hai phong
Làng Ku – ku – rêu nằm ven chân núi Ở phía chân làng, có hai phong to lớn chẳng biết đã được trồng từ Trơng hùng vĩ giống hải đăng núi trở thành tâm hồn riêng làng Bọn trẻ thường chạy lên phá tổ chim, leo lên hai phong trước mắt chúng vùng đất mà chúng chưa thấy, sông mà chúng chua nghe tên Nhật vật “tơi” có tuổi thơ gắn với hai phong gọi “trường Đuy – sen” Hai phong lớn lên gắn liền với tuổi thơ hết lớp trẻ đến lớp khác với Hồi nhỏ “tôi” thường chạy đến tìm hai phong để tận hưởng âm kỳ diệu Sau nghe câu chuyện cảm động hai phong gắn liền với người thầy khơng có sư phạm lại vun đắp nên ước mơ cho bao lứa học trị Người thầy Đuy – sen
II TIẾNG VIỆT 1.Các loại dấu câu
Tên dấu câu Công dụng
1 Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật Dấu chấm hỏi Dùng để kết thúc câu nghi vấn
3 Dấu chấm than Dùng để kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán
4 Dấu phẩy Dùng để phân cách thành phần phận câu Dấu chấm lửng - Biểu thị phận chưa liệt kê hết- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
6 Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Dấu gạch ngang - Đánh dấu phận giải thích, thích câu
- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - Biểu thị liệt kê
- Nối từ nằm liên danh
8 Dấu ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần có chức thích
9 Dấu hai chấm - Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời đối thoại 10 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp.- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai
(6)a Cấp độ khái quát nghĩa từ
Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác:
- Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
- Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
- Một từ ngữ coi có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác
b Trường từ vựng: Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Ví dụ: tàu, xe, thuyền, máy bay trường từ vựng phương tiện giao thông
c Từ tượng hình, từ tượng
- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật (ví dụ: lom khom, phấp phới,…)
- Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người (ví dụ: ríu rít, ào,…) Cơng dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự
d Từ địa phương biệt ngữ xã hội
- Từ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định (Ví dụ: bắp, má, heo ,…)
- Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội (Ví dụ: tầng lớp học sinh: ngỗng (điểm 0), gậy (điểm 1) …)
Cách sử dụng:
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết
e Trợ từ, thán từ
- Trợ từ từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu (ví dụ: có, những, chính, đích, ngay,….)
Ví dụ: Lan sáng tác ba thơ ngày
- Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt
Thán từ gồm loại chính:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc (ví dụ: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ,…) + Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, , )
Ví dụ: Ô hay, tưởng anh biết !
f Tính thái từ: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
- Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…(ví dụ: Anh đọc xong sách à?) + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…(ví dụ: Bạn chờ tơi với!)
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… (ví dụ: Tội nghiệp thay bé!)
+ Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà ,… (ví dụ: Con nghe thấy ạ!)
- Cách sử dụng: Khi nói viết, cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…)
3 Ngữ pháp
a Câu ghép: Câu ghép câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu (ví dụ: Gió thổi, mây bay, hoa nở.)
Có hai cách nối vế câu:
(7)+ Nối quan hệ từ: và, thì, nhưng, còn,
+ Nối cặp quan hệ từ: nhưng, (hễ, giá) thì, nên,
+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đơi với (cặp từ hô ứng): càng; mà cịn; đã;
- Khơng dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm
Quan hệ vế câu ghép:
+ Nguyên nhân - kết (ví dụ: Vì trời mưa nên đường lầy lội.) + Điều kiện (giả thiết) (ví dụ: Nếu trời mưa to đường trơn trợt)
+ Tương phản (ví dụ: Tuy nhà An xa trường hôm bạn đến sớm.) + Tăng tiến (ví dụ: Tơi học giỏi, mẹ tơi vui mừng.)
+ Lựa chọn (ví dụ: Tôi hay anh đi.)
+ Bổ sung (ví dụ: Tơi khơng học giỏi mà tơi cịn hát hay.) + Tiếp nối (ví dụ: Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào.) + Đồng thời (ví dụ: Cơ giáo vừa giảng chúng em vừa lắng nghe.)
+ Giải thích (ví dụ: Lợn nhà: loại lợn người hóa từ lợn rừng.) Biện pháp tu từ
a Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (Ví dụ: Nhanh cắt… )
b Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch (ví dụ: Chị khơng cịn trẻ lắm.) III TẬP LÀM VĂN
1 Văn tự (kết hợp với miêu tả biểu cảm) a Dàn ý chung
Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện (Câu chuyện xảy hoàn cảnh thời gian không gian nào?
Thân bài: Kể theo trình tự câu chuyện, theo diễn biến truyện (có kết hợp miêu tả, biểu cảm) Kết bài: Đánh giá, cảm nhận câu chuyện
b Đề luyện tập
Đề 1: Hãy kể lại kỉ niệm ngày học
Đề 2: Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn Đề 3: Kể lại truyện “Lão Hạc” đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” *Dàn tham khảo:
Đề 2: Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo em buồn Mở
- Giới thiệu hoàn cảnh: em mắc khuyết điểm thầy cô giáo vào lúc nào? Dịp nào? Lí do? Thân
- Nguyên nhân phạm lỗi
- Diễn biến hậu việc phạm lỗi
- Người phạm lỗi người có liên quan Kết
- Suy nghĩ, tình cảm sau việc xảy - Hướng khắc phục, phấn đấu trở thành người tốt Văn thuyết minh
Thuyết minh thứ đồ dùng a Dàn ý chung
Mở bài: giới thiệu tên, vai trò đối tượng cần thuyết minh Thân bài:
- Trình bày nguồn gốc lịch sử hình thành (nếu có) - Thuyết minh cấu tạo, ngun lí hoạt động - Hướng dẫn cách sử dụng
(8)- Nêu công dụng, ý nghĩa
Kết bài: ý nghĩa hiên tương lai b Đề luyện tập
Đề: Thuyết minh phích nước (bút bi, bàn là, áo dài, kính đeo mắt…) Dàn ý tham khảo:
Đề 1: Thuyết minh kính đeo mắt
Mở bài:Giới thiệu kính đeo mắt (là vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt làm đẹp cho người)
Thân
- Giới thiệu đời kính đeo mắt (Ở đâu? Vào thời gian nào?) - Cấu tạo kính: gồm hai phận :
+ Mắt kính làm từ thủy tinh nhựa, có hình dáng: hình trịn, hình cầu … có nhiều màu sắc
+ Gọng kính làm từ nhựa hay kim loại + Có số phụ kiện khác
- Kể tên loại kính cơng dụng chúng - Cách sử dụng bảo vệ kính:
+ Lấy đeo kính hai tay + Bỏ kính vào hộp
+ Lau kính thường xuyên
Kết bài:Suy nghĩ kính đeo mắt lợi ích Đề 2: Thuyết minh bút máy bút bi
Mở bài: Giới thiệu khái quát bút Thân bài:
*Cấu tạo bên ngoài: vỏ bút, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc *Đặc điểm cấu tạo:
+ Cấu tạo bên ngoài: vỏ bút, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, công dụng + Cấu tạo bên trong:
- Ruột bút: chất liệu, cấu tạo, công dụng
- Ngòi bút: chất liệu, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động viên bi ta viết - Cách sử dụng: bơm mực vào viết
- Cách bảo quản: Đậy nắp bút sau sử dụng
Kết bài:Khẳng định giá trị bút đời sống ngày Đề 3: Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiến
Mở bài:Giới thiệu đôi dép lốp
- Hoàn cảnh đời: chiến tranh, thời xưa - Vật liệu: lốp xe, cao su
Thân bài: Miêu tả đơi dép lốp: - Hình dáng: Khá xấu xí bụi bặm
- Điểm tốt: Rẻ tiền, dễ sử dụng, bền loại dép thông thường khác - Nhược điểm: Đế cứng, hay tuột quai dép
Nó trang bị cho quân đội khoảng thời gian dài Kết bài:Cảm nghĩ đôi dép lốp (ghi dấu thời hào hùng dân tộc) Đề 4: Giới thiệu áo dài Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu áo dài Việt Nam Thân bài:
*Nguồn gốc, xuất xứ
(9)- Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Chúa Nguyễn Phúc Khoát người có cơng giúp áo dài định hình
- Chiếc áo dài đời kết hợp váy người Chăm váy sườn xám người Trung Hoa
=> Áo dài kết hợp nhiều trang phục tinh hoa văn hóa khác *Cấu tạo
- Áo dài gồm phần:
+ Cổ áo: thường cổ cao cổ tròn
+ Thân áo: từ cổ đến eo, có mảnh bó sát eo
+ Tà áo: dài gần đến chân, chia làm phần tà áo trước tà áo sau + Tay áo: khơng có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo
+ Phần quần: quần áo may rộng khác màu sắc với áo dài - Chất liệu: áo dài thường may chất liệu nhẹ, mềm thoáng
- Màu sắc đa dạng *Phân loại
- Áo dài truyền thống: kiểu cách đơn giản như: cổ cao cổ trịn, quần óng to, màu sắc đơn giản thường màu đơn giản thường màu, có điểm hoa văn
- Áo dài cách tân: tà áo tay áo ngắn hơn, màu sắc đa dạng hơn, cổ áo có nhiều loại như: chữ u, trái tim, cổ thuyền,… Quần óng nhỏ
*Cách sử dụng, bảo quản - Cách sử dụng:
+ Học sinh sinh viên mặc áo dài đến trường ngày đặc biệt
+ Người lớn mặc áo dài dịp đặc biệt lễ cưới, kiện, dự tiệc duyên dáng, sang trọng
+ Áo dài xuất nhiều kiện lớn Apec diễn Việt Nam
+ Người may áo dài phải tỉ mỉ, cẩn thận khâu cắt ráp phận áo - Bảo quản:
+ Sau sử dụng cần giặt sạch, phơi nơi thoáng mát + Không dùng thuốc tẩy dễ làm bay màu áo dài
+ Nếu không mặc áo dài thường xuyên nên gấp áo lại cho vào túi giấy giúp áo mềm
*Ưu điểm, khuyết điểm: - Ưu điểm:
+ Đẹp, kín đáo, tôn lên nét đẹp người phụ nữ Việt Nam
+ Phù hợp với nhiều đối tượng, nhiều điều kiện sinh hoạt khác - Khuyết điểm:
+ Do tà áo dài, quần rộng, … nên khó trở thành trang phục mặc thường ngày tầng lớp nông dân
*Ý nghĩa
- Tượng trưng cho vẻ đẹp người gái Việt Nam yêu kiều, duyên dáng - Trang phục đại diện cho hình ảnh người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế
- Trở thành trang phục bắt buộc số ngành nghề như: tiếp viên hàng không, du lịch, giáo viên,…
(10)