1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA dạy thêm VĂN 8 kì 2

113 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 449,28 KB

Nội dung

Ngày soạn:……………… Ngày dạy: ……………… Buổi 38: ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học này, Hs Kiến thức: Củng cố hệ thống kiến thức số đơn vị kiến thức TV học: tường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, tình thái từ Kĩ - Rèn kĩ nhận biết vận dụng đơn vị kiến thức - kĩ viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiến thức TV học cách phù hợp - Hướng tới hình thành lực: hợp tác, cảm thụ, giao tiếp Tiếng Việt, giải vấn đề Thái độ - Học tập nghiêm túc - Thêm yêu Tiếng Việt II Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập HS: Lập bảng thống kê kiến thức học III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố kiến thức I Kiến thức bản Trường từ vựng GV gọi HS nhắc lại kiến thức Từ tượng hình, từ tượng Tiếng Việt học kì I Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Một số biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm, nói tránh 5.Trợ từ, thán từ, tình thái từ Câu ghép Các loại dấu câu Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện II Luyện tập tập Bài 1: Bài 1: Đặt ba câu ghép đó: a Vì trời mưa nên em đến muộn a Câu quan hệ nguyên nhân – b Trời lạnh em thích ăn kết kem b Câu quan hệ tăng tiến c Mẹ gầy cịn bố c Câu quan hệ tương phản béo Gọi hs trả lời câu Gọi HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét, sửa Bài 2: Sử dụng câu ghép (gạch chân câu ghép đó) nói đề tài: Chúng ta khơng nên hút thuốc Tìm hiểu đề: ?GV: Đề yêu cầu hình thức? - HS trả lời: + Đoạn văn diễn dịch, có câu, đánh số câu ?GV: Về nội dung đề yêu cầu làm gì? Hs trả lời: tác hại thuốc - HS viết đoạn, - GV gọi HS đọc đoạn văn vừa viết - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3:Tìm từ tượng hình đoạn thơ sau cho biết giá trị gợi cảm từ: “Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thản vùng trời Không vui mắt Bác Hồ cười Quên tuổi già, tươi đơi mươi ! Bài 2: - Về hình thức: Đoạn văn gồm câu, có đánh số câu, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Về nội dung: cần phải nêu bật tác hại thuốc : +Đối với người hút: +Đối với cộng đồng +Đối với đạo đức xã hội Đoạn văn tham khảo (1)Thuốc có nhiều tác hại (2)Đối với sức khỏe người, khói thuốc khơng ảnh hưởng trực tiếp đến người hút mà cịn tác động đến người không hút xung quanh (3)Nó thấm dần vào thể, gặm nhấm thể, gây bao bệnh tật, đe dọa sức khỏe người như: viêm phế quản, nhồi máu tim, đất mạch máu não, ung thư, gây dị tật thai nhi, đẻ non,,, (4)Khơng hút thuốc cịn gây hao tổn kinh tế cho gia đình xã hội (5) Không ảnh hưởng đến sức khỏe, hút thuốc cũn hủy hoại hoại lối sống, nhân cách người (6)Người lớn hút thuốc nêu gương xấu cho trẻ em (7)Nhiều người nghiện thuốc lá, tiền nên sinh ăn trộm, sống bng thả, sa vào đường nghiện ngập (8)Có thể nói thuốc loại ơn dịch cần phải nhanh chóng loại trừ Bài 3: * từ : ung dung, mênh mông, thản, rực rỡ, hốt hoảng, chậpchoạng đặt ngữ cảnh gắn liền với vật, hành động làm cho vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức người mạnh mẽ Ngưòi rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người” (“Sáng tháng năm” - Tố Hữu) HS thảo luận, trả lời GV nhận xét, chốt HS chữa vào Bài 4:Tìm trợ từ, thán từ, tình thái từ câu sau : a Hào nhìn kỹ, sếp Thuần (Võ Huy Tâm) b Anh Mùi chợ quảy gánh nặng khoai lang (Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn) c Hừ, quân to gan thật (Ngô Tất Tố) d Ái chà, đau quá! e Cuốn truyện hay hay! g Ô hay, cảnh ưa người nhỉ! (Hồ Xuân Hương) h Nào tới ! Bác Hồ nói Phút giao thừa, tiếng hát đêm xuân? (Tố Hữu) i Cứu với! Bà ơi! k Cô tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập ! (Khánh Hoài) l Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang! - Bác trai chứ? (Ngô Tất Tố) m Thủy lấy Vệ sĩ đặt lên giường tơi, rỗi ơm ghì lấy búp bê gấp gáp lên mặt thào : - Vệ sĩ thân yêu lại ! Ở lại gác cho anh tao ngủ ! Xa mày Em nhỏ buồn đấy, biết làm nào…(Khánh Hoài) HS thảo luận, trả lời GV nhận xét, chốt Bài 4: - Trợ từ : là, những, - Thán từ : hừ, chà, hay - Tình thái từ:nào, với, chứ, HS chữa vào Bài 5: Cho đoạn văn, tìm từ trường nghĩa với từ “đau đớn”, “cây cọ” Gọi tên cho từ này? a.Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ Nhưng khơng phải thấy mợ tơi chưa đoạn tang thầy mà chữa đẻ với người khác mà có cản giác đau đớn Chỉ tơi thương mẹ, tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em để sinh nở cách dấu diếm b Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Cha làm cho chổi cọ để quét nhà quét sân Mẹ lại đựng hạt giống đầy nón cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tơi đan nón cọ, lại đan mành cọ bán cọ xuất Chiều chiều chăn trâu rủ nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc cọ om Bài 6:Cho biết ý nghĩa từ tượng hình, tượng sau đây: mấp mô, lụ khụ, réo rắt, ú ớ, thườn thượt, lanh lảnh, the thé IV Củng cố, dặn dò Bài 5: a Các từ trường nghĩa với từ đau đớn : sợ hãi, thương, căm tức trường tâm trạng, tình cảm người b Các từ trường nghĩa cọ : Chổi cọ, nón cọ, mành cọ, lán cọ Bài 6: - mấp mô: khơng phẳng ( tượng hình ) miêu tả âm tiếng ho cụ già - lụ khụ : gợi tả hình ảnh yếu ớt, tiều tuỵ - réo rắt : âm trầm bổng ngân xa - ú : Chỉ âm giọng nói khơng rõ ràng, đứt quãng - thườn thượt : vật dài - gập ghềnh : phẳng, lúc xuống lúc lên khó - lanh lảnh : âm trong, kéo dài, sắc - the thé : âm cao, chói tai - HS nhắc lại khái niệm học? Lấy ví dụ? - Nắm kiến thức ơn, học thuộc thơ, hồn thành tập - Chuẩn bị: Củng cố văn “Nhớ rừng” Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày dạy: Buổi 39: Ôn tập: Văn “NHỚ RỪNG”; ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt: Học xong này, HS có được: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn (Tác giả, xuất xứ, nội dung nghệ thuật văn - Thuộc đoạn thơ - Nêu chi tiết đặc sắc văn Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm tác phẩm thơ lãng mạn phong trào thơ 1930-1945 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phát phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Hướng tới hình thành lực: hợp tác, cảm thụ, giao tiếp Tiếng Việt, giải vấn đề Thái độ - Bồi đắp thêm lòng u nước trân trọng sống hịa bình, tự - Trật tự, tự giác làm tập II Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Lập bảng thống kê kiến thức học + Nhóm 1: giới thiệu khái quát + Nhóm 2,3: chuẩn bị viết hình ảnh thơ đặc sắc + Nhóm 4: sưu tầm thơ khác Thế Lữ III Tiến trình dạy học 1.Ổn đinh tổ chức: 2.Kiểm tra Bài học HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố lý Bài 1: thuyết - Tác giả: Thế Lữ ?GV: Trình bày - Xuất xứ: viết năm 1934 In tập “Mấy hiểu biết em vần thơ”(1935) thơ “Nhớ rừng”? - Nội dung: - Tác giả + Thể nỗi chán ghét thực tầm thường, tù - Xuất xứ - Nội dung - Nghệ thuật HS trả lời cá nhân HS nhận xét GV chốt Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn HS luyện đề, rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích đề -GV phát PHT - phút HS đọc phiếu gạch chân từ khóa quan trọng câu hỏi * Hs làm theo nhóm, tìm ý cụ thể cho đoạn văn, sau viết đoạn cá nhân túng niềm khát khao tự mãnh liệt + Khơi dậy lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở - Nghệ thuật: + Cảm hứng lãng mạn tràn đầy : mạch cảm xúc sôi cuồn cuộn tuôn trào + Xây dựng hình tương n.vật trữ tình(con hổ) biểu tượng thích hợp, đẹp, thể chủ đề thơ : Con hổ đẹp oai hùng, coi chúa sơn lâm đầy quyền uy chốn nước non hùng vĩ, bị tù hãm cũi sắt (biểu tượng thích hợp người anh hùng chiến bại mang tâm u uất) Cảnh rừng đại ngàn hoang vu, giang sơn chúa sơn lâm biểu tượng giới rộng lớn, khoáng đạt, giới tự >< Cảnh vườn bách thú với cũi sắt rừng, suối nhân tạo biểu tượng cho thức tù túng, giả dối, tầm thường + Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng : Cảnh sơn lâm hùng vĩ toát lên vẻ đẹp tráng lệ, khoáng đạt, phi thường, đồng thời thơ mộng + Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm + Bài thơ đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, ngắt nhịp linh hoạt Giọng thơ u uất, bực dọc, dằn vặt, say sưa tha thiết, hùng tráng, song tất quán, liền mạch tràn đày cảm xúc II.Luyện tập Phần I: Câu 1: Học sinh chép xác, tả các câu thơ để hồn thiện khổ thơ thứ “Nhớ rừng” Câu 2:Giải thích nghĩa từ “oai linh”: sức mạnh linh thiêng, nhàm chán, đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Câu 3: - Hoàn cảnh: Bị giam cầm củi sắt vườn bách thú -Nỗi khổ: không sống tự do, bị tù hãm * Cá nhân lên chữa * GV chữ lỗi hình thức, bổ sung nội dung Phần I:Mở đầu thơ “Nhớ rừng”, Thế Lữ viết: “Gậm khối căm hờn cũi sắt” Câu Chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thứ “Nhớ rừng” Câu Giải thích nghĩa từ “oai linh” đoạn thơ vừa chép? Câu Trong đoạn thơ em vừa chép diễn tả rõ tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú? Đó tâm trạng nào? Câu 4: Tâm trạng hổ tâm người gửi gắm Đó tâm gì? cũi sắt dài ngày: “Ta nằm ” Gậm khối (sự nghiền ngẫm, trăn trở, dằn vặt c/s tự do, khinh bỉ, coi thường trước ngớ ngẩn hèn kẻ khác ) - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạn tầm thường “Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm” - Nỗi bất bình bị chung với loài thú thấp hèn: gấu dở hơi, báo vô tư lự Câu 4: -Nỗi chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối - Khát vọng tự cho sống Phần II: Câu 1: Lời nhận xét viết thơ nào? Tác giả ai? Câu 2: Em chép nguyên văn khổ thơ mà em thích thơ ấy? Câu 3: Tìm phân tích hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng thơ? Câu a Vì nói thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? b Theo em, hệ trẻ ngày phải làm để thể lịng u nước mình? Viết chuỗi câu khoảng ½ Phần II Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” - Tác giả Thế Lữ Câu 2: “Ta sống tình thương nỗi nhớ … Giữa chốn thảo hoa không tên khơng tuổi” Câu 3: - Hình ảnh hổ (chúa sơn lâm bị giam cầm cũi sắt) biểu tượng người anh hùng bị thất sa mang tâm u uất đầy bi tráng - Cảnh rừng già hoang vu- giang sơn chúa sơn lâm – biểu tượng giới rộng lớn khống đạt, giới tự - Hình ảnh cũi sắt vườn bách thú biểu tượng cho sống tù túng, giả dối, tầm thường → Nhà thơ gửi gắm tâm kín đáo trang giấy thi -HS đọc kĩ câu hỏi, phân tích đề - HS thảo luận, trao đổi làm - GV nhận xé, chốt Câu 4: a.Vì: -Tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng - Nỗi chán ghét thực - Niềm khát khao tự b Nghị luận xã hội: HS trình bày đoạn văn văn, có ý sau: (2đ) - Nêu văn đề NL: lòng yêu nước hệ trẻ - Khái niệm: Lịng u nước? Đó u sơng, u núi, u làng, u xóm, u người dân sống mảnh đất VN - Biểu hiện: khơng phải thứ q cao xa, nằm ý thức hành động người + đình là nơi cần yêu thương + Chúng ta cần phải san sẻ tình yêu thương cho tất người xung quanh + Thế hệ trẻ cần phải cống hiến chung tay xây dựng đất nước phát triển Khi cịn ngồi ghế nhà trường cần phải cố gắng chăm học, rèn luyện không ngừng để trở thành người công dân tốt cho xã hội + Xung quanh cịn có nhiều mảnh đời cần sẻ chia giúp đỡ: có đứa trẻ lang thang nhỡ, bị bố mẹ bỏ rơi, cụ già neo đơn Họ cần yêu thương sẻ chia Chúng ta dang rộng vòng tay để yêu thương họ, kêu gọi xã hội yêu thương họ hành động thiết thực - Phê phán phần tử cố ý chống lại đất nước, chống lại quyền - Chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần thường xuyên để dựng xây cống hiến cho đất nước Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị (2p) - Ơn tập nội dung nghệ thuật văn - Học thuộc lòng thơ - Phân tích hình ảnh hổ bị nhốt vườn bách thú - Chuẩn bị tiếp theo: Ôn tập văn “Nhớ rừng” (tiếp theo) Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày dạy: Buổi 40:Ôn tập: Văn “NHỚ RỪNG” (tiếp theo) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Học xong này, HS có được: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn (Tác giả, xuất xứ, nội dung nghệ thuật văn - Thuộc đoạn thơ - Nêu chi tiết đặc sắc văn - Phân tích hỉnh ảnh hổ qua tranh thiên nhiên để thấy hình tượng hổ tranh tứ bình - Củng cố lại kiến thức TV + lồng ghép tập vào câu hỏi đọc hiểu Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm tác phẩm thơ lãng mạn phong trào thơ 1930-1945 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phát phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Hướng tới hình thành lực: hợp tác, cảm thụ, giao tiếp Tiếng Việt, giải vấn đề Thái độ - Bồi đắp thêm lòng yêu nước trân trọng sống hịa bình, tự - Trật tự, tự giác làm tập II Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Lập bảng thống kê kiến thức học + Nhóm 1: giới thiệu khái quát + Nhóm 2,3: chuẩn bị viết hình ảnh thơ đặc sắc + Nhóm 4: sưu tầm thơ khác Thế Lữ III Tiến trình dạy học 1.Ổn đinh tổ chức: 2.Kiểm tra Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV hướng dẫn HS luyện đề, rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích đề -GV phát PHT - phút HS đọc phiếu gạch chân từ khóa quan trọng câu hỏi * Hs làm theo nhóm, tìm ý cụ thể cho đoạn văn, sau viết đoạn cá nhân * Cá nhân lên chữa * GV chữ lỗi hình thức, bổ sung nội dung Phần I: Cho câu văn sau: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ chứa câu thơ đó? - HS làm bảng phụ, HS khác làm - HS nhận xét, GV chốt Câu 2: Khổ thơ em vừa chép thuộc thơ nào? Của ai? Phương thức biểu đạt thơ gì? Câu 3: Bài thơ lời tâm hổ vườn bách thú, em hiểu điều sâu sắc tâm người? Câu 4: Những câu hỏi nghi vấn khổ thơ dùng để làm gì? Câu 5: Trong khổ thơ em vừa hoàn thành, sử dụng thành cơng biện pháp tu từ nghệ thuật, gì? Kết hợp với biện pháp nghệ thuật đó, hình ảnh hổ miêu tả đặc sắc với tranh thiên nhiên, gọi NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phần I Câu 1: (HS chép thơ) Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng, Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Câu 2: -Bài thơ: “Nhớ rừng” – Thế Lữ - PTBĐ: Biểu cảm gián tiếp Câu 3: Tâm người: - Nỗi chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối - Khát vọng tự cho sống Câu 4: Bộc lộ tiếc nuối khứ Câu 5: (Gợi ý dàn ý) Bài 3: giải thích lý xếp trật tự từ phận câu câu in đậm sau đây: a.Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê (“Cây tre Việt Nam” – Thép Mới) b Giữa đoàn quân nhạc, rộn lên bốn mươi sáo trúc (“Cây tre Việt Nam” – Thép Mới) c Có người đứng lên cười Một người hút thuốc lào ùng ục (“Xa Phủ” – Ma Văn Kháng) d Chị Dậu du bên địch ngã kềnh xuống đất, chị chạy cạnh cửa chị đứng dậy dựa lưng vào tường (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) -HS thảo luận theo bàn -Hai bàn làm bảng phụ -Các HS khác chữa -Gv nhận xét chốt Bài 4: So sánh cách xếp trật tự từ câu văn đoạn trích sau: a Rùa há miệng đớt lấy gươm nhanh cắt lặn xuống nước người ta thấy vật le lói mặt hồ xanh gươm rùa chìm đáy nước b Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm, lặn xuống nước Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật le lói mặt hồ xanh -HS thảo luận theo bàn -Hai bàn làm bảng phụ -Các HS khác chữa -Gv nhận xét chốt Bài 5: Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu thơ cho tuyên ngôn Câu h: Văn “Côn Sơn ca” Bài 3: a - Cụm từ “nồm nam gió thổi”: tác giả chủ ý đặt phần phụ ngữ sau “nồm nam” lên trước phần trung tâm cụm danh từ “cơn gió” để vừa tạo hài hòa điệu với vế trước (cùng bằng), tạo tính nhạc cho câu văn, vừa diễn tả cảm xúc lâng lâng, nhung nhớ trước gió thân thuộc quê hương - Cụm từ “rung lên man mác khúc nhạc đồng quê”, “man mác” đảo lên trước “khúc nhạc đồng quê” để vừa nhấn mạnh ấn tượng tính chất, tác động sâu sắc “khúc nhạc đồng quê”, khúc nhạc trúc, tre; vừa tạo hài hòa âm thanh, nhịp điệu, vừa gợi tả cảm xúc mênh mang người trước cảnh b Bộ phận câu rộn lên bốn mươi sáo trúc: đặt cụm từ “bỗng rộn lên” lên trước danh từ “bốn mươi sáo trúc” nhấn mạnh tăng ấn tượng âm tiếng sáo trúc c Cụm từ “một người đó” lặp lại đầu câu trước câu sau nằm bổ sung thơng tin đảm bảo tính liên kết chặt chẽ hai câu văn đoạn d Các cụm từ “du bên địch ngã kềnh xuống đất, chị chạy cạnh cửa chị đứng dậy dựa lưng vào tường” biểu thị thứ tự diễn sau trước sau hoạt động Bài 4: So sánh -Hai đoạn văn biểu thị nội dung việc: Rùa trả gươm - Hiệu diễn đạt khác nhau: a.Biểu thị nội dung thơng báo bình thường sau: a.Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá hịn (“Tự tình II” – Hồ Xn Hương) b Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” (“Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải) -HS thảo luận theo bàn -Hai bàn làm bảng phụ -Các HS khác chữa -Gv nhận xét chốt b “Nhanh cắt” đặt lên đầu nhấn mạnh trạng thái hoạt động rùa Thứ tự câu sau biểu thị thứ tự trước sau việc Bài 5: a.Nhấn mạnh trạng thái hoạt động rêu, đá gợi sức sống mãnh liệt cảnh vật b Động từ “mọc” làm vị ngữ đảo lên đầu câu thơ, gợi tả vươn lên mạnh mẽ hoa xuân tạo ấn tượng mạnh mầm mống cựa sinh sơi 4.Dặn dị: - Về nhà hồn thành BT - Ơn lại kiến thức chuẩn bị thi học kì II Ngày soạn: 5/04/2017 Ngày dạy: Buổi 66: ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II I.Mục tiêu cần đạt : Sau buổi học, HS trình bày được: Kiến thức: - Trình bày kiến thức xoay quanh văn “Khi tu hú” “Hịch tướng sĩ” - Trình bày tâm trạng Trần Quốc Tuấn qua văn “Hịch tướng sĩ”, tranh mùa hè qua văn “Khi tú hú” - Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn triển khai luận điểm Kĩ năng: - Làm tập PBT - Làm tập viết đoạn viết đoạn văn có yêu cầu TV (Trọng tâm) Thái độ: - Hăng hái phát biểu - Hứng thú, sôi Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo B Tiến trình: I Khởi động: phút II Nội dung học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I.Phần 1(55 phút – Trao đổi thảo luận nhóm, Làm việc cá nhân, vấn đáp): Cho câu thơ: Khi tu hú gọi bầy Câu 1.Câu thơ trích văn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2.Chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ thứ -Hs làm cá nhân.1 hs làm bảng phụ Sau đổi chấm chữa cho bạn - GV chữa bảng phụ hs chốt Câu 3.Nhan đề thơ có điều đặc biệt? Em nêu ý nghĩa nhan đề thơ? - HS thảo luận nhóm bàn nhóm làm vào bảng phụ - HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét chốt Bài 4:Ý nghĩa tiếng chim tu hú thơ? - HS thảo luận nhóm bàn nhóm làm vào bảng phụ - HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét chốt Bài 5.Viết đoạn văn tổng phân hợp ( khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận em tranh thiên nhiên vào hè văn em vừa xác định, đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân thích) - Hs đọc kĩ yêu cầu đề gạch chân từ quan trọng - HS lên bảng làm bước Tìm hiểu đề - HS nhận xét bước bạn GV chốt -Hs lên bảng thực bước Tìm ý - Hs nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Phần I: Câu - Văn bản:Khi tu hú - Tác giả: Tố Hữu - HCST: Viết tháng 7/1939 ông bị bắt giam nhà giam thừa Phủ Câu 2.Chép khổ thơ, không sai lỗi Câu 3.Nhan đề thơ có điều đặc biệt? Em nêu ý nghĩa nhan đề thơ? - Nhan đề độc đáo, nhan đề vế câu chưa trọn ý, mở nhiều liên tưởng cho người đọc - Nghĩa tả thực: Đó tiếng chim gọi hè - Nghĩa liên tưởng: Tiếng chim gợi mở mạch cảm xúc cho thơ Nghe tiếng chim người tù CM thấy ngột ngạt phong giam chật chội, thèm khát sống tự bên Tiếng chim tiếng gọi quê hương, sống đồng chí đồng đội Bài Ý nghĩa: - Xuất đầu cuối thơ, tạo mạch lạc cho thơ - Tiếng chim làm thay đổi tâm trạng nhà thơ + Liên tưởng đến sống làng quê + Thể tâm trạng bối, ngột ngạt sống tự -> khao khát thúc tác giả muốn hành động để trở với quê hương, đất nước Bài 5.Viết đoạn văn tổng phân hợp ( khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận em tranh thiên nhiên vào hè - HS viết Câu 6: Bài thơ "Khi tu hú" gợi cho em nhớ đến thơ học chương trình Ngữ văn mà tác giả sáng tác cảnh tù đày - Hs trả lời cá nhân "Khi tu hú", đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân thích) - Hình thức: Viết đoạn văn TPH, trình bày rõ ràng, có câu cảm thán (1 điểm) - Nội dung: Trình bày ý sau: + Âm tiếng chim tu hú đánh thức hoài niệm mùa hè đầy rực rỡ sôi động lòng tác giả + Màu sắc rực rỡ: lúa chiêm chín, trái dần, với bắp rây vàng hạt, nắng đào, với trời xanh với âm tươi vui náo nức vườn râm dậy tiếng ve ngân, đôi diều sáo + hương vị trái chín + Khơng gian: Cao rộng Câu 6: Bài thơ "Khi tu hú" gợi cho em nhớ đến thơ học chương trình Ngữ văn mà tác giả sáng tác cảnh tù đày - Bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu - Bài thơ Đập đá Côn Lôn - Phan Châu Trinh - Ngắm trăng - Hồ Chí Minh II.Phần 2: (25 phút – Làm việc cá nhân, Trao đổi thảo luận, vấn đáp) “… Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng…” Câu 1.Văn ai? Được viết II Phần II hoàn cảnh nào? Câu 2.Em ghi nội dung đoạn văn câu văn - HS tự làm vào Sau hs đổi chấm chữa cho bạn - GV nhận xét chốt Câu 3.Từ hai đoạn trích trên, trình bày suy nghĩ em lịng u nước Trần Quốc Tuấn nhân dân ta kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược kỉ XIII (Tìm ý – Về nhà hồn thiện đoạn văn) 1.- Văn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn - Văn “Hịch tướng sĩ” tác giả viết vào trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai, năm 1285 Tác phẩm đời hoàn cảnh đặc biệt, giặc mạnh lăm le xâm lược nước ta Tác giả viết “Binh thư yếu lược” để kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, tâm chống giặc 2.Văn thể tinh thần yêu nước lòng căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn 3.Từ hai đoạn trích trên, trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn nhân dân ta kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược kỉ XIII - Yêu cầu hình thức: HS viết đoạn văn văn ngắn - Về nội dung: HS trình bày với ý sau: Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn - Đối với Trần Quốc Tuấn: Lòng căm thù giặc đến cao độ + Đau xót nước đến quên ăn, ngủ + khát khao hành động giết giặc + tâm hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước - Đối với nhân dân: Trung thành với đất nước với vua, hưởng ứng lời kêu gọi làm nên thắng lợi vẻ vang 4.Dặn dò: - Về nhà ơn lại tồn kiến thức -Hồn thiện đoạn văn Ngày soạn: 4/4/2017 Ngày dạy: ………… Buổi 66: ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ II A.Mục tiêu cần đạt : Sau buổi học, HS trình bày được: 1/ Kiến thức: - Trình bày kiến thức xoay quanh văn “Khi tu hú” “Hịch tướng sĩ” - Trình bày tâm trạng Trần Quốc Tuấn qua văn “Hịch tướng sĩ”, tranh mùa hè qua văn “Khi tú hú” - Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn triển khai luận điểm Kĩ năng: - Làm tập PBT - Làm tập viết đoạn viết đoạn văn có yêu cầu TV (Trọng tâm) Thái độ: - Hăng hái phát biểu - Hứng thú, sôi Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo B Tiến trình: I Khởi động: phút II Nội dung học: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập:Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời các“câu hỏi bên dưới: “Nay ta chọn binh pháp nhà hợp thành gọi “Binh thư yếu lược“ Nếu biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, phải đạo thần chủ; nhược khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo ta, tức kẻ nghịch thù Vì vậy? Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sỹ; chẳng khác quay mũi giáo mà chịu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc Nếu vậy, sau giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa? Ta viết hịch để biết bụng ta“ (“Hịch tướng sỹ“ – Trần Quốc Tuấn) Câu 1: Điền từ trống câu sau: Hịch / / có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục Hs nhớ lại/ làm cá nhân 3p Gv gọi hs nêu câu trả lời, hs nhận xét Gv nhận xét, chốt Câu 2: Đoạn trích thuộc phần “Hịch tướng sỹ“? Nêu đặc điểm thể hịch? Câu 3: Câu “Ta viết hịch để biết bụng ta“ thuộc kiểu hành động nào? Câu “Nếu vậy, sau giặc giã dẹp n, mn đời để thẹn, há cịn mặt mũi đứng trời đất nữa?“ thuộc loại câu nào? Câu 4: Quan hệ vế câu in đậm câu “Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sỹ“ quan hệ gì? Câu 5: Tìm câu mang luận điểm đoạn trích trên? Câu 6: Hãy viết đoạn văn từ 10 – 15 câu nêu cảm nhận em hình tượng vị chủ sối Trần Quốc Tuấn qua Phần I: Câu 1: (thể văn nghị luận) Câu 2: -Phần kết thúc chủ trương cụ thể kêu gọi hành động - Đặc điểm: + Người viết: Vua, chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào + Mục đích: cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi + Hình thức: văn biền ngẫu, văn vần, văn xi) Câu 3: -HĐN: trình bày (tuyên bố) - Câu nghi vấn) Câu 4: Quan hệ đẳng lập Câu 5: Nếu biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, phải đạo thần chủ; nhược khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo ta, tức kẻ nghịch thù) Câu 6: “Hịch tướng sĩ“ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân rõ) Phần II: Cho câu thơ: Phần II “Cuộc đời cách mạng thật sang.” Câu 1: Câu thơ thuộc thơ: Tác cảnh Câu 1: Câu thơ thuộc thơ nào? Pác Bó Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác thể Của Hồ Chí Minh loại thơ đó? -Hồn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ Hs làm cá nhân 4p sáng tác vào 2/1941 Bác Gv gọi hs trả lời, hs nhận xét sinh sống làm việc Pác Bó (Sau Gv nhận xét, chốt, hs đổi chấm chéo 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng Gv kiểm sốt hs chưa thuộc qua báo nước ngồi, Bác Hồ trở nước trực cáo bạn chấm tiếp lãnh đạo cách mạng Bác sống Câu 2: Chép thuộc thơ có chứa khổ làm việc gian khổ hang thơ trên? Pác Pó – tỉnh Cao Bằng.) Câu 3: Nhận xét giọng điệu -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường thơ? luật Hs thảo luận nhóm đơi 3p Câu 2: Chép thơ: Gv gọi hs trả lời, hs nhận xét Sáng bờ suối, tối vào hang, Gv nhận xét, chốt Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp tâm Cuộc đời cách mạng thật sang hồn nhân vật trữ tình thơ Câu 3: -Bài thơ viết giọng Trong đoạn có sử dụng câu cảm điệu vui đùa, hóm hỉnh, sảng khoái, tự thán (Gạch chân rõ) nhiên (nhưng khơng lên gân) Hs thảo luận nhóm tìm ý 5p Câu 4: Gv gọi hs trả lời, hs nhận xét -Sang: có nghĩa sang trọng, giàu có, Gv nhận xét, chốt cao q Câu 5: Em hiểu chữ “sang” -Bác cảm nhận “cuộc đời cách mạng câu cuối thơ? thật sang” sang sống cao chan hịa thiên nhiên, Hs làm nhóm đơi 3p sang cơng việc cách nhóm làm bảng phụ mạng đầy ý nghĩa mà Bác làm Gv gọi hs trả lời, hs nhận xét Với Bác, có nghiệp cách mạng Gv nhận xét, chốt đem lại độc lập cho đất nước sống có ý nghĩa, sống “sang” -Từ đó, ta thấy được: + cách nghĩ hóm hỉnh Bác trước hoàn cảnh đầy gian khổ Bác + tinh thần lạc quan, hăng say nghiệp cách mạng, phong thái ung dung, tự Bác I/ Mở đoạn: tác giả, tác phẩm, chủ đề II/ Thân đoạn: Vẻ đẹp Bác Chốt 1: Yêu thiên nhiên, sống chan hịa, gắn bó với thiên nhiên (cốt cách giản dị, cao): -Phép đối câu thơ đầu “Sáng bờ suối, tối vào hang” tạo nhịp nhàng cho câu thơ gợi sống thành nề nếp, thư thái, hòa điệu với nhịp sống núi rừng -Với Bác, thiên nhiên mang lại cho Người sống đủ đầy: có hang đá, trước hang lại có suối, ăn có đặc sản rừng núi: “cháo bẹ, rau măng”, làm việc lại có bàn đá vui vẻ, thoải mái, thích thú chan hòa với thiên nhiên, hài lòng với sống Chốt 2: Say mê cách mạng, tin tưởng đường cách mạng : -Vượt lên khó khăn, thiếu thốn để làm cách mạng: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” đối: Bàn đá chông chênh>< dịch sử Đảng (đối hồn cảnh thiếu thốn – cơng việc lớn lao, trọng đại) -Cuộc sống cách mạng dù gian khổ đến đâu sống ý nghĩa nhất, “sang” nhất: “Cuộc đời cách mạng thật sang!” + cách nghĩ hóm hỉnh Bác trước hồn cảnh đầy gian khổ Bác + tinh thần lạc quan, hăng say nghiệp cách mạng Chốt 3: Phong thái ung dung, lạc quan, chủ động trước hoàn cảnh +Ba chữ “vẫn sẵn sàng” pha giọng đùa vui, hóm hỉnh, vô tư thể tinh thần lạc quan, vui vẻ Bác hồn cảnh khó khăn +Giọng điệu thoải mái, phơi phới thể tinh thần làm chủ Bác với sống III/ Kết đoạn:Nghệ thuật: -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt -Giọng điệu: đùa vui, hóm hỉnh -Tứ thơ có kết hợp cổ điển đại Sau câu thơ, ta thấy nụ cười thản nhiên, thú vị người chiến sĩ – thi sĩ HCM với vẻ đẹp đáng kính biết nhường nào! Hđ 3: củng cố, dặn dị: 5p 1/Củng cố: Hồn cảnh st thơ Tức cảnh Pác Bó? Vẻ đẹp Bác qua thơ? 2/Dặn dò: Yêu cầu nhà: 1/Nắm kiến thức buổi 66, hoàn chỉnh đoạn văn (bài 1) sau sửa 2/Làm tập nhà: 3/Chuẩn bị buổi 67: ƠN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II Ngày soạn: 10/4/2017 Ngày dạy: Buổi 67: ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II A.Mục tiêu cần đạt : Sau buổi học, HS trình bày được: 1/ Kiến thức: - Trình bày kiến thức xoay quanh văn “Khi tu hú” “Thuế máu” - Trình bày nềm khao khát tự mãnh liệt người tù cách mạng cảnh tù đày - Giải thích ý nghĩa nhan đề văn “Thuế máu” - Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn triển khai luận điểm Kĩ năng: - Làm tập PBT - Làm tập viết đoạn viết đoạn văn có yêu cầu TV (Trọng tâm) Thái độ: - Hăng hái phát biểu - Hứng thú, sôi Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo B Chuẩn bị: -GV: Giáo án, Phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu tham khảo -HS: Ôn tập văn bản, bảng phụ, bút B Tiến trình: I Khởi động: phút II Nội dung học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Câu (50 phút – Vấn đáp, Phần I: Thảo luận nhóm, Làm việc cá nhân) Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dạy bên lòng…” Câu a.Hãy chép tiếp câu thơ lại để hoàn thành khổ thơ? Câu b.Khổ thơ vừa chép trích tác phẩm nào? Tác giả nào? - Hs làm việc cá nhân Sau đổi chấm chữa cho - GV cung cấp đáp án nhận xét Câu c.Đoạn văn có câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để thực hành động nói gì? Thực cách nào? - Hs thảo luận nhóm theo bàn nhóm trình bày vào bảng phụ - Hs nhận xét bạn - Gv nhận xét chốt Câu d.Tiếng chim tu hú cuối có ý nghĩa gì? - Hs thảo luận nhóm theo bàn nhóm trình bày vào bảng phụ - Hs nhận xét bạn - Gv nhận xét chốt Câu e.Viết đoạn văn khoảng 10 12 câu theo hình thức tổng phân hợp nêu cảm nhận tâm trạng người tù qua khổ thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép câu cảm thán - Hs đọc yêu cầu đề gạch chân từ ngữ quan trọng - Hs lên bảng làm bước Tìm hiểu đề - Hs làm bước Tìm ý - Hs nhận xét bổ sung bạn - Gv chốt nhận xét Câu a.Câu thơ tiếp Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Khi tu hú ngồi trời kêu! Câu b.Khổ thơ vừa chép nằm tác phẩm Khi tú hú (sáng tác 7/ 1939 Tố Hữu bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ - Huế) Câu c.Đoạn thơ vừa chép có hai câu cảm thán: “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sai, chết uất thôi” Khi tu hú ngồi trời kêu! ->Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc Câu d.Tiếng chim tu hú kết thúc thơ âm tự bên thúc giục đến da diết, khắc khoải Câu e Đoạn văn khoảng 10 – 12 câu Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát thơ, tác giả, dẫn dắt đến khổ 2: Tâm trạng bực bội, đâu khổ niềm khát khao tự nhà thơ - Thân đoạn: Nêu nội dung sau + Tâm trọng người tù cách mạng: đau khổ, ngột ngạt dược nhà thơ biêủ đạt trực tiếp + Bốn câu lục bát ngắt nhịp bất thường 6/2, 3/3, dùng hai câu cảm thán liên tiếp với việc sử dụng động từ mạnh: đạp tan phòng, chết uất, thán từ Ôi, thôi, đoạn thơ trở thành tiếng kêu phẫn uất người mát tự + Cùng với tiếng kêu tâm trạng bực bội, ngột ngạt muốn phá tan xiềng xích người tù cách mạng + Niềm khát khao tự cháy bỏng người tù muốn thoát khỏi từ ngục trở với sống tươi đẹp tự bên Cảnh bên ngồi dệp rực rỡ người tù đau đớn sơi sục nhiêu Đó ý chí bất khuất kiên cường người tù + Tiếng kêu chim tu hú tiếng gọi thiết tha tự do, sống đầy quyến rũ với người tù CM trẻ tuổi -Kết đoạn: Khái quát lại tâm trạng niềm khát khao người người tù Phần II: (35 phút – Vấn đáp, Trò chơi, Trao đổi thảo luận, Làm việc cá nhân)Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, ,bộh quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kr niệm đủ thứ vv trước họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt khơng giường nằm, khơng ánh sáng thiếu khơng khí sao? Câu a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu b.Nhan đề văn có ý nghĩa gì? Câu c.Câu:"Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không Phần II: Câu a Tác phẩm Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp Câu b Nhan đề văn có ý nghĩa: Thuế máu thứ thuế phũ phàng, tàn ác thứ thuế bóc lột xương máu người dân thuộc địa Câu c Câu nghi vấn thực hành động khẳng định Câu d Đoạn văn khoảng 20 dịng -Giải thích ngắn gọn hịa bình gì? - Vì phải bảo vệ sống hịa bình? + Hịa bình đem đến n ấm hạnh phúc cho nhân dân +Gợi nhớ đến hậu chiến tranh mát đau thương + Phải làm để bảovệ sống hịa bình: nêu việc làm hành động cụ thể + Phê phán thái độ người chưa u hịa bình + Nhận thức thân giường nằm, không ánh sáng thiếu khơng khí sao?" thuộc kiểu câu gì? Hành động nói gì? Câu d.Chuyển câu thành câu khác có nội dung tương đồng cho biết câu thuộc kiểu câu gì? Câu e.Viết đoạn văn ngắn khoảng 20 dòng nêu suy nghĩ em vấn đề bảo vệ sống hịa bình gia đoạn 4.Dặn dị - Về nhà ơn tập tồn văn kiến thức Tiếng Việt - Hoàn thiện đoạn văn Ngày soạn: 10/4/2017 Ngày dạy: ………… Buổi 68: ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ II A.Mục tiêu cần đạt : Sau buổi học, HS trình bày được: 1/ Kiến thức: - Trình bày kiến thức xoay quanh văn “Đi đường” “Nước Đại Việt ta” - Trình bày học triết lý mà Hồ Chí Minh nói đến - Trình bày phương diện để thấy rõ văn “Nước Đại Việt ta” Bản tuyên ngônài độc lập lần thứ hai dân tộc - Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn triển khai luận điểm Kĩ năng: - Làm tập PBT - Làm tập viết đoạn viết đoạn văn có yêu cầu TV (Trọng tâm) Thái độ: - Hăng hái phát biểu - Hứng thú, sôi Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo B Chuẩn bị: -GV: Giáo án, Phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu tham khảo -HS: Ôn tập văn bản, bảng phụ, bút B Tiến trình: I Khởi động: phút II Nội dung học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phần I: (40 phút – Trao đổi thảo luận, Phần I: vấn đáp, thuyết trình, làm việc cá nhân) Cho câu thơ: “Đi đường biết gian lao” Câu a Hãy chép câu thơ để hoàn thiện thơ Câu b Bài thơ gồm lớp nghĩa? Đó nghĩa nào? - Hs làm việc cá nhân Sau đổi chấm chữa cho - GV cung cấp đáp án nhận xét Câu c Có ý kiến cho thơ “Đi đường” (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh thơ triết lí? Em trình bày ý kiến em đoạn văn, đoạn văn có sử dụng câu cảm thán - Hs lên bảng làm bước Tìm hiểu đề - Hs làm bước Tìm ý - Hs nhận xét bổ sung bạn - Gv chốt nhận xét Phần II:Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: " Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc, Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có"… Câu a Phần trích trích văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Do sáng tác? -Hs làm việc cá nhân Hs đổi kiểm tra cho bạn -Gv nhận xét Câu b Tại nói văn có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập? - Hs thảo luận nhóm theo bàn nhóm Câu a HS tự chép thơ nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu b Bài thơ có hai lớp nghĩa: -Nghĩa cụ thể: Tái gian khó việc đường núi - Nghĩa ẩn dụ, ngụ ý nói đường cách mạng lâu dài, khó khăn, kiên trì bền bỉ định đạt thành công Câu c: -Câu mở đầu mang giọng suy ngẫm (tài tri - biết) Đó giọng thơ người trải qua nhiều lần đường, vượt núi Vì thế, câu thơ thực, thấm thía -Câu thứ hai vừa có ý nghĩa giải thích cho câu mở đầu (vì khó), vừa phát triển ý thơ: Con đường muôn trùng núi non cịn phía trước - Hai câu - vừa nói đường (đầy núi) vừa nói tư người Chú ý câu câu chuyển (kết cấu thơ: khai - thừa - chuyển - hợp) Câu chuyển có nhiệm vụ làm thay đổi mạch thơ tạo bất ngờ cho thi tứ Mức độ: núi cao tận Lên đến đỉnh núi vất vả lúc kết thúc gian khổ Đây đích đến -Câu mở mở cảnh tượng tuyệt đẹp: Thu vào tầm mắt mn trùng nước non Lớp nghĩa nói khó khăn từ việc đường thành sau vượt qua khó khăn Lớp nghĩa thứ hai nói thử thách đường đời, đường cách mạng Sau vượt qua khó khăn thành cơng đến trình bày vào bảng phụ - Hs nhận xét bạn - Gv nhận xét chốt Phần III Bài 1: Xác định kiểu câu xét theo mục đích nói hành động nói câu sau: (1).Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ (“Chiếu dời đô” – Lý VCông Uẩn) (2) Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn,làm bật mầu hồng hai gò má (“Trong lòng mẹ” -Nguyên Hồng ) Bài 2: Nêu tác dụng cách xếp trật tự từ câu sau viết thêm cách xếp trật tự từ khác cho câu văn “ Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên” Bài 3: Phát lỗi logic câu sau chữa lại cho đúng: Trong vườn nhà em, Na, mít, mía, củ đậu, bưởi ăn có giá trị Phần II: Câu a.Đoạn trích nằm văn Nước Đại Việt ta, tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Câu b Lí giải đươc văn coi Tuyên ngôn độc lập cách dựa vào nội dung văn bản: Gợi ý: + Nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử + Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại Phần III Bài 1: (1) Câu trần thuật : Thực hành động trình bày (0,25) (2) Câu trần thuật: Thực hành động tả Bài 2: + Nêu tác dụng: Nhấn mạnh đặc điểm,tính chất vật tượng + Viết thêm cách xếp trật từ khác cho câu văn hợp lí, logic: Gợi ý: Anh uể oải, chống tay xuống phản, vừa rên vừa ngỏng đầu lên, Bài 3: Chỉ tính khơng logic nội dung ngữ nghĩa: "Na, mít, mía, củ đậu, bưởi” danh từ vật, không loại, phép liệt kê dược (Hoặc học sinh nêu không trường từ vựng) + Sửa lại cho logic hình thức nội dung câu Gợi ý : Trong vườn nhà em, Na, mít, cam, bưởi ăn có giá trị; Hoặc: Trong vườn nhà em, na, mít, cam, mía, củ đậu bưởi trồng có giá trị kinh tế ... dặn dị (2p) - Ơn tập nội dung nghệ thuật văn - Học thuộc lòng thơ - Phân tích hình ảnh hổ bị nhốt vườn bách thú - Chuẩn bị tiếp theo: Ôn tập văn “Nhớ rừng” (tiếp theo) Ngày soạn: 20 / 12/ 2016 Ngày... nội dung nghệ thuật văn - Chuẩn bị tiếp theo: Ôn tập văn “Quê hương” Ngày soạn: 20 / 12/ 2016 Ngày dạy: Buổi 42: Ôn tập: Văn “QUÊ HƯƠNG” Câu nghi vấn I Mục tiêu cần đạt: Học xong này, HS có được:... sống thực (khổ 4) Chán chường, khinh miệt sống thực Ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú đơn điệu Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị (2p) - Ơn tập nội dung nghệ thuật văn - Học thuộc lòng

Ngày đăng: 09/04/2021, 06:21

w