1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án mới 2019 phát triển năng lực học sinh

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 648,73 KB

Nội dung

Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ[r]

(1)

* Ngày soạn: 20/02/2019 * Tiết ( PPCT): 59 – Tuần 29

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố cách giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu, số dạng phương trình bậc cao

Kỹ năng: Giải phương trình quy phương trình bậc hai phương pháp đặt ẩn phụ

Thái độ: Tích cực hoạt động học học tập hợp tác.

2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học

- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân công hợp tác thực hoạt động

- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Có khả sử dụng các phép tốn học để tính tốn phép tính đồng thời kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống Biết sử dụng dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành

II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập. 2 Kiểm tra cũ: Bài tập 37a ; 38a trang 56

3 Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học HS: Nêu dạng cách giải PT trùng phương GV: Hệ thống lại kiến thức cần cho tiết học

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức

* Kiến thức thứ nhất: ( PT trùng phương) ( 2’)

(2)

công thức để giải tập

* Kiến thức thứ hai: ( PT chứa ẩn mẫu) (1.5’)

HS: Biêt giải PT chứa ẩn mẫu * Kiến thức thứ ba: ( PT tích) (1.5’) HS: Biêt giải PT chứa ẩn mẫu

Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 20’)

GV hướng dẫn đưa phương trình trùng phương

GV: Nêu cách giải phương trình trùng phương

HS: Đứng chổ trả lời

GV: Khi nghiệm t < ? giải thích ? HS: Khi t < (loại) t = x2.

GV: Gọi học sinh lên bảng giải

HS: Lên bảng giải (cả lớp thảo luận chung GV: Đối với phương trình trước giải cần có điều kiện ?

HS: Cần có điều kiện x ¹ 0

GV: Cho học sinh tiếp tục thực giải phương trình trùng phương sau quy đồng bỏ mẫu

HS: Lên bảng thực GV: Nhận xét giải HS HS: Theo dõi

GV: Các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu thức

HS: Nêu bước giải

GV: Nêu điều kiện phương trình ? mẫu thức chung ?

HS: ĐK: x¹ ±3

MTC: (x + 3)(x – 3)

GV: Gọc học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải

GV: Nghiệm tìm có thỏa mãn điều kiện khơng ? Vậy phương trình có nghiệm ?

HS: x1 = ; x2 = -5 thỏa mãn điều kiện Vậy

phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = -5

GV: Gọi học sinh khác thực tương tự HS: Một học sinh lên bảng giải

Bài tập 37 trang 56: b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 – x2.

Û 5x4 + 3x2 – 26 = Đặt: x2 = t ³ 0

Þ 5t2 + 3t – 26 = 0

D= 529 ; D= 23 Þ t1 = ; t2 = - 2,6 (loại)

t = Û x2 = Û x = ±

d) 2x2 + =

x - Điều kiện: x ạ 0

ị 2x4 + x2 = – 4x2 Û 2x4 + 5x2 – = 0

Đặt: x2 = t ³ 0 Þ 2t2 + 5t – = 0

D= 33 ; D = 33 Þ t1 =

33

; t2 =

33 - (loại) t = 33

-Û x2 =

33

Û x =

33

Bài tập 38 trang 56: e)

14

1

9

x - = - - x

Û

14

1

9

x - = +x- ĐK: x¹ ±3

Þ 14 = x2 – + x + 3Û x2 + x – 20 = 0

D= 81 ; D = 9

x1 = ; x2 = -5

f) ( ) ( )

2

2

1

x x x

x x x

- +

=

+ + - .ĐK: x¹ -1; xạ 4 ị 2x(x 4) = x2 x + 8

Û x2 – 7x – = có a – b + c = 0

(3)

GV: Nghiệm tìm có thỏa mãn điều kiện khơng ? Vậy phương trình có nghiệm ?

HS: x1 = -1 (loại); x2 = thỏa mãn điều

kiện.Vậy phương trình có nghiệm x = GV: Nêu cách giải phương trình tích

HS: Đứng chổ trả lời

GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải (cả lớp thảo luận chung) GV: Nhận xét giải học sinh HS: Theo dõi, sửa sai (nếu có)

Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (5’)

HS : Biết giải PT cách đặt ẩn phụ… GV: Hướng dẫn học sinh thực phương pháp đặt ẩn phụ

HS: Theo dõi, thực giải

Bài tập 39 trang 56: b) x3 + 3x2 – 2x – = 0

Û x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0

Û (x + 3)(x2 – 2) = 0

3 x

x

é + = ê

Û

ê - = ë

3 x x

é =-ê Û êê =±

ë

c) (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x

Û (x2 – 1)(0,6x + 1) – x(0,6x + 1) = 0

Û (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

* 0,6x + = Û x = -5/3

* x2 – x – = ; D= , D =

x1 =

1

2

+

; x2 =

1

2

-Bài tập 40 trang 56:

b) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – = 0

Û (x2 – 4x + 2)2 + (x2 – 4x + 2) – = 0

Đặt: x2 – 4x + = t.

Þ t2 + t – = ; D= 25 , D = 5

t1 = ; t2 = -3

* t = Û x2 – 4x + = 2

Û x2 – 4x = Û x

1 = ; x2 =

* t = -3 Û x2 – 4x + = -3

Û x2 – 4x + = ; D'= -1

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (5’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa

- Giải phương trình bậc hai ( PT trùng phương, PT tích, PT chứa ẩn mẫu

- Xem trước §8.Giải tốn cách lập phương trình IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC

HS: Nhắc lại kiến thức học Hệ thức Vi -ét. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.

(4)

……… ……… * Ngày soạn: 20/02/2019

* Tiết ( PPCT): 60 – Tuần 29

§8 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, phân tích mối quan hệ đại lượng để lập phương trình cho tốn

Kỹ năng: Trình bày giải tốn giải cách lập phương trình bậc hai

Thái độ: Tinh thần hoạt động học tập hợp tác nghiêm túc Liên hệ toán học với thực tiễn đời sống

2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh

- Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học

- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động

- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Có khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống

II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập. 2 Kiểm tra cũ: Giải phương trình : a) x2 – 4x – 320 =

b) x2 + 4x – 320 = 0

3 Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)

GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học lớp

HS: Nêu bước giải toán cách lập PT

(5)

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức

* Kiến thức thứ nhất: (các bước giải toán cách lập PT) ( 10’)

HS: Nắm bước giải toán cách lập PT để giải tập

HS: Có bước:

Bước 1: Lập phương trình

-Chọn ẩn, ghi đơn vị, điều kiện ẩn số (nếu có)

-Thiết lập số liệu chưa biết thông ẩn số số liệu biết ẩn số

-Dựa vào mối liên hệ số liệu thiết lập phương trình

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu nghiệm với điều kiện – Trả lời

GV: Trình bày cách giải

Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 10’)

HS: Biết giải PT GV: Nêu đề Bài ?: HS: Thảo luận trình bày

GV: Dùng bảng phụ hướng dẫn học sinh HS: Thảo luận chung

GV: Cho học sinh thực ? theo nhóm HS: Thảo luận nhóm, nêu kết thảo luận GV: Nhận xét làm nhóm

HS: Thảo luận chung

Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (15’)

HS : Biết giải tập ( với cach đặt ẩn khác)

GV: cho HS thảo luận giải với cách đặt chiều dài ẩn

GV: Cho HS làm BT 41 Chọn ẩn? điều kiện?

Biểu diễn đại lượng khác qua ẩn? => PT

GV: cho HS thảo luận giải GV: Nhận xét

Ví dụ: (SGK trang 57)

? Gọi x m chiều rộng mảnh vườn (x > 0), chiều dài mảnh vườn (x + 4) m

Diện tích : x(x + 4) m2

Ta có : x(x + 4) = 320 Û x2 + 4x – 320 = 0

'

D = 22 – 1.(-320) = 324 ; D'= 18

x1 = 16 ; x2 = - 20 (loại)

Vậy chiều rộng mảnh vườn 16 m, chiều dài 20 m

Bài tập 41 trang 58:

Gọi x số nhỏ, x + số lớn mà bạn Minh bạn Lan chọn

Ta có : x (x + 5) = 150

Û x2 + 5x – 150 =

D= 625 ; D = 25Þ x1 = 10 ; x2 = -15

(6)

GV: Cho HS làm BT 43 Chọn ẩn? điều kiện?

Biểu diễn đại lượng khác qua ẩn? => PT

GV: hướng dẫn HS lập bảng GV: cho HS thảo luận giải GV: Nhận xét

hoặc số nhỏ -15 số lớn -10 Bài tập 43 trang 58:

Gọi x km/h vận tốc xuồng du lịch lúc (x > 5) , vận tốc lúc (x – 5) km/h

Quãng đường từ TP Cà Mau đến Đất Mũi 120 km, nên thời gian 120/x h, đường có nghỉ thị trấn Năm Căn h tổng thời gian lúc : (120/x + 1) h

Quãng đường 125 km , nên thời gian : 125/x – h

Ta có :

120 125

1

5

x + =x- Þ 120(x – 5)

+ x(x – 5) = 125x Û x2 – 10x – 600 = 0

D'= 625 ; D =

25 Þ x1 = 30 ; x2 = - 20 (loại)

Vậy vận tốc lúc xuồng du lịch 30 km / h

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (5’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa

- Chuẩn bị tập phần luyện tập trang 59 – 60 IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC

HS: Nhắc lại kiến thức học giải toán cách lập PT. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.

V RÚT KINH NGHIỆM

(7)

* Ngày soạn: 20/02/2019 * Tiết ( PPCT): 51 – Tuần 29

§9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN. I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: HS cần nhớ cơng thức tính độ dài đường tròn C = 2 π R (hoặc C = d π )

Kỹ năng: Biết cách tính độ dài cung trịn Biết vận dụng cơng thức C = 2 π R, d = 2R, l = 180πRn để tính đại lượng chưa biết công thức giải số toán thực tế

Thái độ: Vẽ cẩn thận Tính tốn hợp lý Hợp tác học tập

2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học

- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động

- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Có khả sử dụng các phép tốn học để tính tốn phép tính đồng thời kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống Biết sử dụng dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành

II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập. 2 Kiểm tra cũ: Công thức tính chu vi đường trịn ? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học

(8)

tiếp

GV: Hệ thống lại kiến thức cần cho tiết học

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức

* Kiến thức thứ nhất: ( Cơng thức tính độ dài đường tròn) ( 15’)

HS: Nắm kiến thức, biết áp dụng kiến thức để giải tập

GV: Dùng bảng phụ cho học sinh quan sát

hình yếu tố : bán kính, đường kính

HS: Quan sát hình vẽ, theo dõi phần trình bày thầy

Lớp 9A nhắc lại cơng thức tính chu vi hình trịn

GV: Trình bày cơng thức tính C theo bán kính, theo đường kính

HS: Theo dõi

GV: Cho học sinh thực Bài tập 65 trang 94:

HS: HS lên bảng tính ghi kết GV: Nhận xét

* Kiến thức thứ hai: (Cơng thức tính độ dài cung trịn) (15’)

HS: Biết dùng cơng thức tính độ dài cung trịn

GV: Dùng bảng phụ hình 51 tr.93 HS: Quan sát hình 51 trang 93 GV: Cho học sinh thực ?2 HS: Thảo luận chung

GV: Đưa cơng thức tính độ dài cung trịn l

HS: Theo dõi

1 Cơng thức tính độ dài đường tròn:

C = 2πR = dπ C : Độ dài đường tròn R : Bán kính đường trịn d : Đường kính đường tròn π ≈ 3,14 (số pi)

Bài tập 65 trang 94:

Bán kính R đường trịn

10 5 1,5 3,18 4

Đường kính d đường tròn

20 10 6 6,37 8 Độ dài C

của đường tròn

62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12

2 Cơng thức tính độ dài cung tròn:

(9)

GV: Cho học sinh đọc phần “số π” trang 94

HS: Đọc sách giáo khoa

Tìm hiểu số (cách thức tính số ) Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 5’)

HS: Biết dùng cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn

HS: Đọc đề GV: Tóm tắt

HS: nêu cơng thức tính 02 HS giải bảng

Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (5’)

HS : Biết thêm thông tin số π

GV: Cho học sinh đọc phần “số π” trang 94

HS: Đọc sách giáo khoa

Tìm hiểu số (cách thức tính số )

l : Độ dài cung trịn

R : Bán kính đường trịn

n0 : Số đo độ cung l.

Bài tập 66 trang 94: Ta có : n = 600 ; R = dm ;

l

πRn 180

π2.60 180

Ta có : d = 650 mm ; C = 650π (mm)

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (5’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa

- Làm tiếp tập 68 ; 69 trang 95 - Chuẩn bị tập phần luyện tập IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC HS: Nhắc lại cơng thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.

V RÚT KINH NGHIỆM

(10)

* Ngày soạn: 20/02/2019 * Tiết ( PPCT): 52 – Tuần 29

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố cơng thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.

Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ áp dụng công thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn cơng thức suy luận Nhận xét rút cách vẽ số đường cong chắp nối Biết cách tính độ dài đường cong Giải số tốn thực tế

Thái độ: Nhìn thực tế góc độ tốn học để có cách giải hợp lý 2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động kiến thức học để trả lời câu hỏi, biết cách giải tình học

- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng hợp tác thực hoạt động

- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: Có khả sử dụng các phép tốn học để tính tốn phép tính đồng thời kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào kiến thức học giải tập áp dụng kiến thức để giải toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực tiễn sống Biết sử dụng dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành

II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.

2 Kiểm tra cũ: Cơng thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Bài tập 72 trang 96

3 Bài mới:

Hoạt động thầy-trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’) GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức học HS: Nêu cơng thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn

(11)

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận kiến thức

* Kiến thức thứ nhất: (tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.) ( 2’)

HS: Nắm kiến thức, biết áp dụng kiến thức để giải tập

* Kiến thức thứ hai: ( So sánh hai cung) 3’) HS: Biết so sánh hai cung.

Hoạt động : Hoạt động luyện tập thực hành thí nghiệm ( 20’)

GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình HS: Theo dõi

GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu cách vẽ HS: Thảo luận chung

GV: Nêu cách tính AEFGH ?

HS: AEFGH = lAE + lEF + lFG + lGH . GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải

GV: Gọi học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải

GV: Nhận xét làm học sinh HS: Thảo luận chung

GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình

Bài tập71 trang 96:

*Cách vẽ:

Vẽ hình vng ABCD có cạnh dài cm

Vẽ AEcó số đo 900 (B ; BA=1 cm)

Vẽ EFcó số đo 900 (C ; CE=2 cm)

Vẽ FG có số đo 900 (D ; DF=3 cm)

Vẽ GH có số đo 900 (A ; AG=4

cm)

*Tính AEFGH:

AEFGH = lAE + lEF + lFG + lGH .

π.90.1 180

 π.90.2

180

π.90.3 180

π.90.4

π

10π

= 5π (cm) Bài tập 73 trang 96:

Ta có : C ≈ 40 000 km

C = 2πR R = 2 ≈ 400002π ≈ 369

(12)

HS: Vẽ hình

GV: Số đo cung MA, số đo cung MB HS: sđMA = n0 ; sđMB = 2n0.

GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm HS: Thảo luận theo nhóm, nêu kết thảo luận

GV: Nhận xét kết thảo luận nhóm HS: Thảo luận chung

Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng (5’)

HS : Biết áp dụng kiến thức tọa độ… GV: Vĩ độ Hà Nội 20001’ cho biết điều

gì ?

HS: n0 = 20001’

GV: Gọi học sinh lên bảng thực HS: Lên bảng giải

GV: Nhận xét làm học sinh

Ta có :

lMA = 180π OM.n

lMB = π.O'M 2n

180 =

π OM.n

180 Vậy : lMA = lMB

Bài tập 74 trang 96: Ta có : n0 = 20001’ =

(120160 )

0

C ≈ 40 000 km R ≈ 369 (km) l = 180πRn = π 6396

1201 60

180 ≈ 233

(km) 4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối (5’) GV nhắc HS: - Xem lại tập sửa

- Về nhà làm tập 52 trang 87 - Xem trước §7.Tứ giác nội tiếp IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC HS: Nhắc lại kiến thức họccung chứa góc. GV: Đánh giá, tổng kết kết học.

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Ngày đăng: 08/04/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w