1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án 3 tuổi tuần 31

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 , Khởi động : Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với các kiểu đi của chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm…theo bài hát “Trời nắng trời mưa “ và dàn đều hàng 2 , Trọng[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ : CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Tuần 31:Tên chủ đề nhánh 2: Các tượng tự nhiên : ( Thời gian thực hiện:Từ ngày 17/04 đến ngày 21/04/2017)

(2)

Thời gian thực tuần;

Tuần 31:Tên chủ đề nhánh 2: Các tượng tự nhiên : ( Thời gian thực hiện:Từ ngày 17/04

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện

3 Thể dục sáng

- Trẻ tập tập PTC theo nhạc tháng

Thứ 2.4,6 tập theo nhạc Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm

4, Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết ngày

Tìm hiểu tâm sinh lý, sở thích trẻ ,

- Tìm hiểu sở thích thói qhuen ăn uống sinh hoạt bé

- Trò chuyện với trẻ loại tượng tự nhiên - Rèn thể lực cho trẻ

- Luyện tay cho trẻ yếu

- Trẻ rèn luyện thể lực qua động tác thể dục - Trẻ biết vận động theo nhịp đếm tập nhịp

- Tập cho trẻ có thói quen nề nếp tốt tham gia hoạt động thể dục

Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể

Biết thời tiết ngày mặc quần áo phù hợp với mùa

- Cơ gần gũi trị chuyện trẻ - Tranh ảnh số ăn - Tranh ảnh, mơ hình tượng tự nhiên, - Một số trò chơi vận động

Địa điểm tập thể dục, xắc xô, giày dép trang phục cô trẻ gọn gàng

Sổ điểm danh Bảng thời tiết

CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.

(3)

đến ngày 21/04/2017)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

Cô vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cơ, bố, mẹ cất đồ dùng nơi quy - Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ

- Cơ gần gũi trị chuyện với trẻ Tìm hiểu tâm lý trẻ + Trò chuyện tượng tự nhiên để trẻ hiểu rõ -Tổ chức số trò chơi giúp luyện tay cho trẻ

*Kiểm tra sức khỏe

1, Khởi động : Cơ cho trẻ đi, chạy vịng trịn với kiểu chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm…theo hát “Trời nắng trời mưa “ dàn hàng 2, Trọng động :Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập mẫu cô, tập cho trẻ điều khiển lớp hoạt động + Cô quan sát trẻ tập quan tâm, động viên trẻ nhút nhát Hướng dẫn trẻ động tác trẻ cịn lóng ngóng Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh

* Trị chơi: Mưa to mưa nhỏ: - Cho trẻ chơi trò chơi lần 3, Hồi tĩnh :Cho trẻ chơi trị chơi chim bay tổ

Cơ nhận xét buổi tập

Cô điểm danh theo danh sách lớp

Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên

Hỏi trẻ thời tiết ngày, mùa cho trẻ gắn logo phù hợp Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp

Trẻ trang trí lớp theo CĐCHTTN trả lời câu hỏi cô

Trẻ thực theo hiệu lệnh

Trẻ tập cô

Trẻ tập cô tập phát triển chung - Tập theo hướng dẫn

Chơi trị chơi -Trẻ nhẹ nhàng Lắng nghe

Trẻ cô

Kiểm tra, báo cáo Trả lời cô

Gắn bảng

TỔ CHỨC CÁC

(4)

H O T Đ N G N G O À I T R I

1 Hoạt đông có chủ đích

- Trị chuyện tượng tự nhiên, tác dụng ích lợi chúng( Mưa, nắng, gió, bão ) - Nhặt dụng đếm

- Chơi đong nước, chơi vật nổi, vật chìm

-Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

2 Trò chơi vận động

- Chơi trò chơi vận động, “Mưa to, mưa nhỏ’

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo co

3.Chơi tự theo ý thích

-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngồi sân, đồ chơi mang theo -Vẽ sân HTTN mà trẻ thích

- Chơi với cát, nước

-Chơi đồ chơi, thiết bị trời

-Trẻ biết số tượng tự nhiên quen thuộc xung quanh

- Biết nguồn nước, cách bảo vệ nguồn nước, biết vật nổi, vật chìm

- Biết sáng tạo đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Phát triển thể lực cho trẻ -Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Biết giữ gìn chia sẻ đồ chơi, tránh xa nơi nguy hiểm

-Mũ, dép Địa điểm quan sát thuận tiện an tồn - Tranh ảnh, mơ hình tượng tự nhiên

Địa điểm chơi phẳng

Địa điểm chơi

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H.Đ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề:

(5)

2 Giới thiệu nội dung

- Cô sân chơi hoạt động nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động 1: Quan s át cối, tượng thời tiết.

*Trò chuyện đặc điểm, ích lợi tượng tự nhiên - Bạn kể cho cô bạn biết số tượng tự nhiên, để làm gì? Ở đâu?

- Quan sát bầu trời tượng nắng, gió, mây,… - Cơ tập chung ý trẻ câu hỏi như: + Thời tiết hơm nào?+ Vì biết? + Bầu trời sao? bầu trời có gì?

+ Vì biết hơm trời có gió?

Ho ạt động 2: Trị chơi vận động

* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi t/c“Mưa to, mưa nhỏ ”

- Dạy trẻ đọc thuộc lời thơ "Nắng bốn mùa, Mưa rơi " - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, giúp đỡ, động viên khích lệ trẻ chơi

Hoạt động 3.Chơi tự do

*Cơ giới thiệu tên trị chơi, số đồ chơi ngồi trời, xích đu, đu quay, cầu trượt, nhặt lá, chơi với cát

-Tổ chức cho trẻ chơi- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi

4.C ủng cố - Giáo dục: Hỏi trẻ buổi chơi - GD an toàn

5 Kết thúc: Cho trẻ vào nhà hát Trời nắng mưa

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Nắng, gió, mưa, mây

-Trả lời:

- Cùng trò chuyện - Lắng nghe

- Quan sát ,lắng nghe

- Lắng nghe nói cách chơi

Chơi trị chơi -Trẻ đọc thơ

Lắng nghe

Chơi trò chơi theo ý thích

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát vào nhà

TỔ CHỨC CÁC

(6)

H O T Đ N G G Ĩ C

Góc đóng vai: Đóng vai mẹ ,gia đình, bán hàng nước

Góc xây dựng:Xây, xếp nhà ga, bể bơi, khu cơng viên

Góc sách:Xem tranh ảnh, chuyện liên quan đến chủ đề tượng tự nhiên - Cùng trẻ làm sách PTGT

Góc tạo hình:

Tơ màu, cắt dán, trang trí vẽ mưa, nắng, mặt trời

Góc âm nhạc :

- Hát biểu diễn hát chủ đề tượng tự nhiên

Góc thiên nhiên: Chơi lô tô va xem trang tượng tự nhiên, đong nước vào trai, ôn số lượng phạm vi

Trẻ biết khám phá nguyên vật liệu góc - Trẻ biết thể vai chơi biết kết hợp nhóm chơi với

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm theo chủ đề cách sáng tạo, ngộ nghĩnh theo ý tưởng trẻ

- Biết thảo luận phân vai chơi nhóm chơi - Trẻ có nề nếp chơi, chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi qui định

- Củng cố lại kiến thức học

- Biết cách trình bày sản phẩm nhóm phân mảng khu vực Trẻ biểu diễn tự tin

- Chăm sóc khơng để nước bẩn quần áo

Đồ chơi gia đình, bán hàng nước Gạch nhựa, mút xốp, hàng rào, thảm hoa - Tranh ảnh, sách báo HTTN

Giấy A4, màu sáp, đất nặn, kéo, keo, giấy màu

- Nội dung bai hát HTTN

Lô tô, tranh ảnh tượng tự nhiên

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT Đ CỦA TRẺ

1, Trị chuyện chủ đề:

Cơ trẻ hát “Cho làm mưa với”Cô hỏi trẻ: Bài hát nói gì?Bạn nhỏ thích làm ?

(7)

2, Giới thiệu góc chơi

Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp

Giới thiệu góc chơi tổ chức cho trẻ chơi ngày

3.Cho trẻ lựa chon góc chơi

Cơ cho trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích Trẻ góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

4.Phân vai chơi

Cô cho trẻ lựa chon chủ đề chơi nói lên nhiệm vụ góc chơi

5 GV, H ướng dẫn quan sát trẻ chơi

Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

Cơ gợi ý, tạo tình giúp trẻ sáng tạo chơi

Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi

6.Nhận xét, gi chơi

Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

Cơ cho trẻ nêu ý kiến góc chơi mình, bạn Con chơi góc nào? nhóm có -Các chơi góc Các chơi nào? nhận xét chung, Cô giáo dục trẻ cất đồ chơi nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng

7 Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ nắng bốn mùa chuyển HĐ

- Trẻ kể

Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ góc chơi

Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích

Trẻ chơi góc

Trẻ tự nhận sét

Quan sát lắng nghe Thu dọn đồ chơi

- Trẻ đọc thơ

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

Khăn lau tay, lau miệng

(8)

- Giới thiệu ăn

- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

gủ

Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối Trẻ vệ sinh trước ngủ

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu đủ giấc

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ

- Nhằm hình thành số nề nếp, thói quen sinh hoạt trẻ

Phòng học sẽ, ấm áp

Chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

(9)

- Cô cho trẻ vệ sinh nơi quy định, - Rửa tay xà phịng thơm,

- Cơ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo yêu cầu

- Cô chia cơm cho trẻ theo phần ăn vào bát trẻ, - Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" mời cô mời bạn ăn cơm, - Cô giới thiệu ăn cho trẻ biết ăn ngày,

- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sẽ, - Không làm cơm rơi vãi bàn, giữ vệ sinh ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất cơm mình, khuyến khích trẻ ăn thêm cơm

- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định, lấy khăn lau tay, lau miệng sẽ, vệ sinh

- Cô cho trẻ lên giường ngủ

- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" cho trẻ nằm ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ vào giấc ngủ ngon Đảm bảo không gian yên tĩnh cho trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh - Cùng rửa tay

Trẻ rửa tay theo yêu cầu

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm"

- Cùng mời cô bạn ăn cơm

Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ cất bát ròi lau tay, lau miệng

- Trẻ lên giường nằm ngủ

- Trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” Trẻ ngủ sâu ngon giấc

TỔ CHỨC CÁC

H

(10)

ạt

đ

ộn

g

C

h

iề

u

Hoạt động chung:

- Vận động nhẹ - ăn chiều

- Ôn hoạt động buổi sáng

- Chiều thứ 3, làm quen với sách

- Bé làm quen với LLGT

Hoạt động theo nhóm

Trẻ hoạt động theo nhóm góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

Cho trẻ lại nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học

- Trẻ tiếp cận với sách Trẻ làm quen với số luật lệ giao thông

- Trẻ hiểu luật lệ GT

Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Đồ ăn cho trẻ

Tranh vẽ vật

Sách cho trẻ - Nội dung học

Sách ATGT

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(11)

* Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng Cô chia quà chiều

- Cho trẻ chơi trò chơi * Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề tượng tự nhiên

- Chiều thứ 3, cho trẻ học sách

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức HĐ nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc nỗi

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

Trẻ vận động Trẻ ăn chiều

- Cùng ôn lại học theo hướng dẫn cô giáo

- Trẻ học sách theo yêu cầu cô giáo

- Trẻ kiến thức học

Hoạt động góc theo ý thích góc

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát, múa, đọc thơ giao thông

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

Thứ ngày 17 tháng năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG:THỂ DỤC: Ném trúng đích thẳng đứng. Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Đuổi bóng

(12)

- Phát triển khả quan sát ý có chủ định cho trẻ - Củng cố tập phát triển chung cho trẻ

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để ném trúng đích đứng Trẻ hứng thú tập theo hướng dẫn cô

- Rèn nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

II Chuẩn bị.

+ Chuẩn bị cô: Sân tập phẳng,vạch chuẩn, 3-4 túi cát to, đích đứng, 3-4 bóng

+ Chuẩn bị trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng,10- 15 túi cát nhỏ, 4-5 bóng, đích đứng

II Chuẩn bị :

1 Đồ dùng : Sắc xơ ,bóng cho trẻ. 2.Địa điểm : Sân trường thoáng mát

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ lớp - Cho trẻ chỉnh đốn trang phục

2 Giới thiệu bài.

- Hôm tập ném trúng đích

3 Hướng dẫn giáo viên * Hoạt động:1 Khởi động

- Cơ cho trẻ làm đồn tàu vừa vừa hát "Một đồn tàu", cho trẻ thường, chậm, nhanh sau chở hai hàng ngang để tập tập phát triển chung

Hoạt động 2:Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Hai tay đưa ngang

- Trị chuyện

- Vâng

- Trẻ khởi động

(13)

lên cao sau hạ xuống theo người

- Động tác bụng: Hai tay đưa thẳng lên cao, cúi xuống hai tay chạm đất

- Động tác chân: Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay chống hông, nhún xuống, đầu gối khụy - Động tác bật: Bật chỗ chân trước chân sau

* VĐ bản: Ném trúng đích thẳng đứng.

- Cô tập lần 1:

- Cô tập lần 2: Phân tích động tác - Cơ gọi trẻ lên tập thử

+ Trẻ tập

- Lần Cô cho lớp tập (cô ý sửa sai cho trẻ)

- Lần Cô cho tổ thi đua

- Cô cho trẻ lên tập để củng cố

* TC: Đuổi bóng.

- Cơ nói cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

- Nhận xét trẻ hoạt động

3 Hồi tĩnh

- Cơ cho trẻ làm đàn chim bay 1-2 vịng quanh sân

4 Củng cố- giáo dục.

- Hỏi trẻ hơm học gì? Chơi ? - Cô nhắc lại

- Giáo dục trẻ

5 Nhận xét - Tuyên dương trẻ

- Chuyển hoạt động khác

- Trẻ tập cô tập PTC lần nhịp

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- trẻ lên tập thử

- Lớp tập

- tổ thi đua - trẻ lên tập

- Trẻ ý - Trẻ chơi 3-4 lần - Lắng nghe

- Trẻ làm đàn chim bay - vòng sân

- Trẻ trả lời cô - Lắng nghe

- Chuyển hoạt động

(14)

……… ……… ………… ………… ……… …………

- Lý do:……….……… … …… ……….………… …… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……… ……… ……… ……… ………

… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… …….……… ……… ……… ……… ………… ……… ………… ……… ……… ……… …………

……… ……… ……… ………

…………

Thứ ngày 18 tháng năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC:

Thơ : Ơng mặt trời óng ánh Hoạt động bổ trợ: + Hát : Trời nắng trời mưa

(15)

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ

-Trẻ hiểu nội dung thơ,

2/ Kỹ năng:

-Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung baig thơ -Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung thơ

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động

II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh minh hoạ thơ - Đài, băng, đàn - Máy chiếu

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát trời nắng trời mưa

- Trò chuyện với trẻ thời tiết ngày + Thời tiết hôm nào?

+ Trời hơm có gió khơng?

+ Vì biết trời hơm có gió?

+ Với thời tiết hôm phải mặc quần áo nào? GD trẻ ăn mặc thời tiết

2 Giới thiệu bài:

Có thơ tả vế ơng mặt trời học thơ nhé!

3 Hướng dẫn thực :

- Trẻ hát

- Trẻ ý lắng nghe trả lời

Chú ý nghe trả lời

(16)

* Cô đọc thơ:

- Cô đọc diễn cảm lần 1; kết hợp điệu cử

- Cô kể lần 2; kết hợp tranh minh hoạ cô hỏi trẻ:

+ Tên thơ gì?

- Cô giới thiệu tên chuyện chữ to, cho trẻ đọc tên truyện, tìm chữ học

- Cô kể chuyện lần 3; tranh chữ

* Đàm thoại

+ Bài thơ tên gì?

+ Trong thơ có nhân vật nào? + Bài thơ tả ông mặt trời ? + Ông mặt trời tỏa nắng cho ?

+ Khi nhìn ơng mặt trời bé nói với ơng ?

* Dạy trẻ đọc thơ

+Cô mời lớp đọc thơ thật hay cho trẻ (đọc 3-4 lần)

+Cô mời tổ đọc (cô sửa sai) +Cô mời nhóm đọc (cơ sửa sai)

-Cả lớp đọc thơ lần thật to hay

- Cô cho lớp đọc lại thơ nhé!

- Bây bạn giỏi lên đọc thơ cho lớp nghe

4 Củng cố - Giáo dục.

- Củng cố học, hỏi trẻ tên nội dung học - Giáo dục trẻ phải độ mũ trời nắng

5.Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Chú ý nghe quan sát cô đọc

- Trẻ lắng nghe

- Ơng mặt trời óng ánh

- Chú ý quan sát

- Ông mặt trời óng ánh - Ơng mặt trời, bé, mẹ -Ĩng ánh, soi bóng mẹ

- mẹ

- Ơng

- Cả lớp đọc thơ 3-4 lần

- Trẻ đọc theo tổ - Trẻ đọc theo nhóm

- Vâng - Trẻ đọc thơ

- Cá nhân trẻ lên độc thơ

(17)

- Cô cho trẻ hát “Cho làm mưa với” Cả lớp hát cô - Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ………… ……… ……… ……… ………… ……… …………

- Lý do:……… … …… ……… …… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……… ……… ……… ……… ………

… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ………… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ………

Thứ ngày 19 tháng năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

Quan sát tranh , giải câu đố trò chuyện tượng thời tiết Hoạt động bổ trợ: Đọc câu đố

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1/ Kiến thức

(18)

- Trẻ biết số dặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người mùa hè - Trẻ biết chọn trang phục phù hợp với mùa hè

2/ Kĩ năng

- Phát triển kỹ quan sát cho trẻ

- Phát triển vốn từ kỹ phát âm trẻ

3/ Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật

II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng cô trẻ:

- Máy tính, máy chiếu có tranh ảnh cảnh vật, sinh hoạt người mùa hè - Tranh vẽ cảnh vật mùa hè mùa đông

- Ba rổ đựng lô tô đồ dùng, quần áo trẻ mùa: Áo mưa, mũ len, mũa vải, ô, váy, khăn len, áo ấm

2/ Địa điểm

- Tổ chức hoạt động nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề:

Cơ đọc câu đố nùa:

"Mùa nóng nực

Trời nắng chang chang Đi học làm

Phải đội mũ nón" (Mùa hè)

Mùa ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây, Đâm chồi nảy lộc ( Mùa xuân)

Mùa dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Gió khẽ rung cây Lá vàng rơi rụng. ( Mùa Thu)

Mùa rét buốt Gió bấc thổi tràn Đi học làm Phải lo mặc ấm. (Mùa đông)

- Trẻ nghe trả lời

- Mùa hè - Mùa xuân

(19)

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tìm hiểu tượng thời tiết

3 Hướng dẫn thực hiện:

3.1.Tìm hiểu mùa năm

- Cô hỏi trẻ:

+ Trong năm có mùa? Đó mùa nào?

+ Nếu tính từ mùa xn tiếp đến mùa nào?

+ Bạn kể đặc trưng mùa (xuân, hạ, thu, đơng) thời tiết, cảnh vật

+ Con thích mùa năm? Vì thích mùa đó?

- Cơ nhấn mạnh: Một năm có mùa: Mùa Xuân, mùa Hạ (mùa Hè), mùa Thu, mùa Đông Mùa xuân thời tiết ấm áp cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân có ngày tết cổ truyền dân tộc; Mùa hè nóng bức, có hoa phượng nở đỏ rực, ve kêu râm ran, mùa hè nghỉ học Mùa thu thời tiết mát mẻ mùa bắt đầu năm học Mùa đông giá lạnh năm phải mặc áo ấm để khỏi bị cảm lạnh

3.2 Nhận biết thời tiết mùa hè

- Cô cho trẻ xem băng hình cảnh vật, thời tiết mùa hè, đàm thoại với trẻ:

+ Những loại nở hoa cho mùa hè thêm rực rỡ?

+ Âm đặc trưng cho mùa hè?

- Vâng

- Có mùa: xn, hạ, thu ,đơng

- xuân, hạ(hè) thu đông - Trẻ kể treo ý hiểu trẻ - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Chú ý nghe

- Xem băng hình, trả lời câu hỏi

(20)

+ Thời tiết mùa hè nào?

+ Mùa hè nóng học, chơi phải ý điều gì?

+ Mùa hè nóng thường có loại dịch bệnh gì?

+ Muốn phịng tránh loại dịch bệnh phải làm gì?

- Giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh thân thể, tắm rửa thay quần áo thường xun, giữ thể ln Đi ngồi trời phải đội mũ mặc áo nắng để tránh nắng

3.3 Trị chơi luyện tập:Tìm đồ dùng phù hợp với

mùa năm

- Cô chia lớp thành tổ tổ rổ đồ chơi với lô tô đồ dùng trẻ phù hợp với mùa

- Cách chơi: Cô quy định tổ lựa chọn trang phục đồ dùng cho mùa Tổ chọn tổ thắng - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét kết chơi

4 Củng cố - Giáo dục.

- Củng cố học, hỏi trẻ nội dung tên vừa học

- Giáo dục trẻ học, chơi phải đội nón mũ

5 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Tiêng ve kêu - Nắng nóng, oi

- Cảm nắng, dịch tả, - Giữ gìn thể

- Lắng nghe

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lăng nghe

- Trẻ trả lời

- Cùng nghe - Lắng nghe

(21)

- Lý do:……… … …… ……… …… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……… ……… ……… ……… ………

… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ………… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ………

Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: TỐN:

Ơn số lượng phạm vi 5 Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “ Mưa rơi “

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết số lượng phạm vi 5, biết đếm thoe thứ tự từ 1- 5, - Trẻ nhận biết nhóm có số lượngtrong phạm vi

2/ Kỹ năng:

(22)

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết quí trọng thời gian, có thói quen sinh hoạt giấc

II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Bài thơ, tranh lô tô số lượng, thẻ số từ 1- 5…

- Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng phạm vi - Đầu đĩa, máy tính, tranh máy tính

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: “ Mưa rơi” + Các vừa đọc thơ ?

+ Mưa xuống cho cối ? + Các thấy mưa có ích không ?

2 Giới thiệu bài:

Bây học tốn ơn lại số lượng phạm vi

3.Hướng dẫn thực hiện:

* Ơn nhận biết nhóm đồ vật phạm vi

Cô cho trẻ quan sát nhóm đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp, tìm đếm gắn số tương ứng

- Cô quan sát – Động viên trẻ Chú ý sủa sai cho trẻ

* Trị chơi luyện tập:

+ Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học thông qua trò chơi

*.Trò chơi: “ Nối số lượng tương ứng với chữ số”

+ Cách chơi: Cô gắn tranh lên bảng, cho hai đội lên chơi,

- Trẻ đọc thơ - Trị chuyện chủ điểm

- Trẻ trả lời cô

- Vâng

- Trẻ quan sát tìm gắn số tương ứng nhóm

(23)

mỗi đội trẻ Khi có hiệu lệnh trẻ đội chạy nối số lượng đám mây với chữ số tương ứng ( Mỗi trẻ lên chơi nối nhóm ) đội xong trước có kết nhiều đội thắng - Cô cho trẻ chơi lượt với nhóm trẻ khác tranh khác, quan sát động viên trẻ chơi, nhắc trẻ chơi luật

* Trò chơi: “Thi xem nhanh”

- Cách chơi: Cô giơ thẻ số trẻ xếp số lượng lô tơ vẽ mây bàn

Ví dụ: Cơ giơ số trẻ xếp nhanh lô tô bàn ( Hoặc ngược lại)

- Cho trẻ chơi -5 lần, sau lần chơ cô quan sát động viên khen ngợi trẻ

* Trò chơi: “ Về nhà”

- Cách chơi: Có vịng giả làm nhà thỏ gắn thẻ số, trẻ làm thỏ, tay cầm thẻ số nhà vừa vừa hát trời nắng trời mưa, nói mưa to trẻ chạy nhanh nhà có số tương ứng, thỏ vào nhầm nhà phải nhảy lị cị

- Cơ cho trẻ chơi 2- lần, sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho tiếp tục chơi

4 Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa ôn số lượng phạm vi ? - Về nhà đếm số lượng phạm vi tập viết số cho đẹp

5 Kết thúc : Nhận sét, tuyên dương trẻ

- Trẻ ý chơi luật

- Chú ý thực

- Chú ý nhà

- Chú ý nghe nhận xét

- Phạm vi

- Vâng - Lắng nghe

(24)

- Lý do:……… … …… ……… …… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……… ……… ……… ……… ………

… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ………… ………

Thứ ngày 21 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG:

Âm nhạc:

Hát: Mây gió

Nghe hát : Lý chiều chiều.

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung, hát nhạc hát - Trẻ cảm nhận giai điệu hát

2/ Kỹ năng:

- Phát triển kĩ ý ,ghi nhớ có chủ định - Phát triển kỹ hát biểu diễn cho trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

(25)

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Phách tre,đài

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ đọc thơ: “ Mưa rơi” + Các vừa đọc thơ ?

+ Mưa xuống cho cối ? + Các thấy mưa có ích khơng ?

2/ Giới thiệu bài

Có hát nói tượng tự nhiên lắng nghe hát xem tượng

3/ Hướng dẫn thực : 3.1 Dạy hát:"Mây gió" - Cơ hát lần 1: điệu

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cơ hát lần 2:

- Cơ tóm tắt trẻ nghe nội dung hát.(Bài hát nói đến hạt mưa có ích cho người mưa làm cho cối xanh tốt hoa tốt tươi )

- Cô hát lại trẻ nghe - Cô hỏi trẻ:

+ Cô vừa hát hát gì?Của tác giả nào? + Bài hát nói đến gì?

+ Mưa cối nào?

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Vâng

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trả lời - Trẻ trả lời,

(26)

- Cô dạy trẻ hát,

+ Dạy trẻ hát nối cô câu + Dạy trẻ hát cô (hát theo tổ, nhóm, cá nhân) Trong hát câu hát trẻ hát chưa đúng,cô hát mẫu lại cho trẻ hát theo

- Cho trẻ biểu diễn

- Cô khen trẻ sau lần biểu diễn *) Dạy trẻ vận động:

- Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp 2/4 hát - Cô cho tổ hát tổ vỗ tay

- Mời 2-3 trẻ lên biểu diễn - Cô động viên khen trẻ

- Cô hỏi lại tên hát vừa hát vận động

3.2 Nghe hát: “ Lý chiều chiều"

- Cô hát cho trẻ nghe sau giới thiệu hát "Lý chiều chiều” Dân ca Nam

- Cô bật băng nhạc cho trẻ nghe (2 lần) - Cô giới thiệu nội dung hát - Cô hỏi trẻ hát nói đến gì?

- Cơ hát lại hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cô; hưởng ứng theo giai điệu hát - Hỏi trẻ tên hát vừa nghe

3.3 Trò chơi âm nhạc "Làm theo hiệu lệnh”

- Cơ giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi

- Cách chơi: Cho trẻ nghe âm : gió thổi vi vu, nước chảy róc rách,tiếng chim kêu, tiếng mưa rơi lộp bộp, cho trẻ đốn tiếng gì?

- Luật chơi: Nếu trẻ đốn sai phải nhảy lị cị hát

- Trẻ hát nối tiếp cô - Trẻ hát cô

- Trẻ biểu diễn

- Trẻ vận động - Hát kết hợp dụng cụ - Tổ hát vỗ tay thi dua

- Trẻ lên biểu diễn hát - Trẻ nhắc lại

- Trẻ lắng nghe - Lắng nghe

- Nghe hưởng ứng cô - Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Lý chiều chiều

-Trẻ ý nghe

- Lắng nghe

(27)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trẻ nghe bắt chước tiếng kêu

- Trẻ chơi động viên trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương sau buổi chơi

Củng cố _ Giáo dục:

- Củng cố lại học

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường

5/ Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Thực chơi - Cùng nghe

- Trẻ nhắc lại nội dung vừa học

- Chú ý nghe

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Lý do:……… …… ……… ………

- Tình hình trẻ ngày:……… ……….……… ……… ……… ……… …… ……….……… …… ……… ……… …… ……… … ……… ……… ……… … ……… ……… ………

(28)

……….……… …… ……… ……… …… ……… … ……… ……… ……… … ……… ……… ……… ……….……… …… ……… ……… …… ……… … ……… ……… ……… … ……… ……… ………

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.

……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(29)

……… ………

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:39

w