1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

VUI CHƠI THỂ THAO

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 15,06 KB

Nội dung

Câu 2 : Cheùp laïi ñuùng baøi thô, neâu ñuùng teân taùc giaû vaø noäi dung chính cuûa baøi thô nhö nhö muïc ghi nhôù /SGK.. Noùi veà chuû quyeàn cuûa nöôùc Nam. Lôøi tuyeân boá chuû quy[r]

(1)

1. Hãy viết đoạn văn ngắn nói cảm nhận em người mẹ trong “ Cổng trường mở ra”.

2. Kỷ niệm sâu sắc em trường em học. 3. Hãy viết kỷ niệm người mẹ.

4. Truyện ngắn: “ Cuộc chia tay búp bê”:

a) Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành Thủy có thực cơng việc khơng? Khó khăn việc chia đồ chơi gì? Tại lại coi điều khó khăn nhất?

b) Chi tiết chia tay Thủy với lớp làm cho cô giáo bàng hoàng người cảm động nhất?

c) Trong truyện ngắn có chia tay? Vì tên truyện là “cuộc chia tay búp bê”, thực tế búp bê không hề xa nhau?

d) Có người nói rằng: “Cuộc chia tay búp bê” cuộc chia tay đầy nước mắt nhân vật Em tìm chi tiết trong truyện để chứng minh.

5. Tại “ Sông núi nước Nam” gọi tun ngơn độc lập? 6. Dịng sau gồm từ Hán Việt có yếu tố đứng

trước, yếu tố phụ đứng sau?

- Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi. - Phịng gian, quốc, thủ mơn, chiến thắng - Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài.

- Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm.

7. Tìm năm từ ghép Hán Việt đẳng lập năm từ ghép phụ. 8. Tìm năm từ ghép có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. 9. Phát biểu suy nghĩ em sau học xong thơ “Sông núi nước

Nam”.

10. Từ ghép Hán Việt có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: chiến thắng, thủ môn, thiên đơ, quốc, phịng hỏa.

11. Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: quốc ca, nguyệt cầm, niên biểu, thiên thư, cựu binh.

(2)

13. Nhân vật “ta” Bài ca Côn Sơn người nào?

14. Phân tích hay phép điệp ngữ đoạn trích “ Sau phút chia ly”.(chú ý mức độ điệp ngữ, kiểu lặp lại, vị trí nhân vật trữ tình.)

15. Phân tích thơ Bánh trơi nước nêu cảm nhận em tác giả Hồ Xuân Hương.

16. So sánh giống khác cụm từ “ta với ta” thơ Qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

17. Hạ Tri Chương cảm thấy nhận câu chào hỏi trẻ con?

18. Hãy lý giả thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá có giá trị kích động tâm khảm người đọc phát huy tác dụng tích cực.

19.So sánh khác số lượng ý nghĩa biểu cảm từ xưng hô Tiếng việt với đại từ xưng hô ngoại ngữ Tiếng anh mà em học. 20.Các lại từ ghép? Nghĩa từ ghép?

21.Tìm từ ghép có ba tiếng phân tích cấu tạo. 22.Các lạo từ láy? Nghĩa từ láy?

24 Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhẹ. 25.Các tiếng: - “chiền” “ chùa chiền”

- “nê” “ no nê” - “rớt” “ rơi rớt”. - “hành” “học hành”.

Có nghĩa gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành từ láy hay từ ghép?

26.Câu văn:

- “Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến đuôi” mắc lỗi nào?

- “Qua việc thảo luận nhóm cho ta thấy cịn số tập giải chưa đúng” mắc lỗi nào?

27.Đặt câu với từ: “thành cơng”, “thành tích”,” giữ gìn”,” bảo vệ”,” yếu ớt”, “yếu điểm”?

(3)

30 Kể lại nội dung câu chuyện ghi thơ “ Lượm” Tố Hữu.

31 Kể lại nội dung câu chuyện ghi thơ “ Đêm Bác không ngủ”.

32 Đề văn: Loài em yêu.

33 Cảm nghĩ người thân ( ông, bà / cha, mẹ ) 34 Cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước.

35 Cảm nghĩ thơ Côn Sơn ca Nguyễn Trãi 36 Cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh 37 Cảm nghĩ thơ Cảnh khuya

38 Cảm nghĩ thơ Rằm tháng giêng.

39 Cảm nghĩ thơTiếng gà trưa.

40 Dịng sơng em u.

Đề Thứ ………ngày………… tháng……… năm 2010

Họ tên:……… Lớp:………

Điểm: Lời phê: Tổ trưởng

duyeät BGH duyeät

KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN ( phần văn bản )

I)Trắc nghiệm (3 đ): Chọn ý trả lời khoanh tròn vào chữ cái đứng trước.

1) Trong “ Mẹ tôi” thái độ người bố En-ri-cô nào?

a) Căm tức c) Buồn bả, tức giận nghiêm khắc. b) Lo âu d) Chán nản.

2) “ Phơi bày tượng mâu thuẫn, ngược đời, phê phán thói hư tật xấu, tượng đáng cười xã hội…” nội dung của:

(4)

b) Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước. c) Những câu hát than thân.

d) Những câu hát châm biếm.

3) Bài thơ có câu, câu gồm chữ, vần cuối câu 1,2,4 họăc 2,4 là đặc điểm thơ:

a) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật c) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

b) Thất ngôn bát cú Đường luật d) Song thất lục bát. 4) Ý nghĩa thơ “ Sông núi nước Nam” :

a) Nói chủ quyền nước Nam

b) Lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định thất bại của kẻ thù.

c) Là thơ ca ngợi cảnh đẹp đất nước. d) Cả a, c

5) Cảnh tượng “Buổi chiều đứng Phủ thiên trường trông ra” là: a) Cảnh thơn xóm lúc chiều,sắp tối, đậm đà sắc quê, hồn quê

b) Cảnh vùng quê trầm lặng.

c) Sự hòa hợp người thiên nhiên.

d) Cảnh hoang sơ heo hút thấp thống có sống người.

6) Được người đời gọi “Tam nguyên Yên Đỗ” tên thường gọi của :

a) Bà Huyện Thanh Quan c) Nguyễn Khuyến b) Nguyễn Trãi d) Hồ Xuân Hương. II) Tự luận (7đ)

1) Ghi hai ca dao nói tình cảm gia đình, nêu nội dung mỗi bài?(2)

1) Chép lại thơ “ Qua Đèo Ngang “ cho biết tên tác giả nội dung chính biểu đạt thơ? ( 3điểm )

2) Tình yêu quê hương thắm đậm , bộc lộ đầy xúc động vừa đặt chân tới quê nhà, sau bao năm xa cách, bộc lộ bài thơ mà em học gần Chép lại nguyên văn bài thơ ( phiên âm), nêu tên tác giả thơ đó?(2đ)

……… MA TRAÄN:

MA TR N Ậ

Nội dung kiểm tra Các cấp độ tư duy Hình thứcKT điểm

(5)

biết hiểu dụng nghiệm luận

Bài : Mẹ tôi X X 0,5 điểm

Bài : Ca dao X X X 2.5 điểm

Bài: Thể thơ Đường luật X X 0,5 điểm

Bài : Sông núi nước nam X X 0,5 điểm

Bài :Thiên trường vãn

voïng X X

0,5 điểm

Bàài :Thơ trung đại X X X 5,5 điểm

Số câu 3 3 6 4

10điểm

Số điểm 3 7

đáp án I./ Trắc nghiệm:

Các ý đúng: câu (c) , (d) , (c) , 4(b) , 5(a) , 6(c). II./ Tự luận:

Câu 1: Nêu ca dao tình cảm gia đình nêu nội dung của bài.

Câu 2: Chép lại thơ, nêu tên tác giả nội dung chính của thơ như mục ghi nhớ /SGK

Câu 3: Ghi lại thơ “ Hồi hương ngẫu thư”, phiên âm và tên tác giả.

(6)

Đề Thứ ………ngày………… tháng……… năm 2010

Họ tên:……… Lớp:………

Điểm: Lời phê: Tổ trưởng

duyeät BGH duyeät

KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN ( phần văn bản )

I)Trắc nghiệm (3 đ): Chọn ý trả lời khoanh tròn vào chữ cái đứng trước.

1) Ý nghĩa thơ “ Sông núi nước Nam” : a Nói chủ quyền nước Nam

b Lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định thất bại kẻ thù.

c Là thơ ca ngợi cảnh đẹp đất nước. d Cả a, c

2) Được người đời gọi “Tam nguyên Yên Đỗ” tên thường gọi của :

a Nguyễn Trãi c Nguyễn Khuyến b Bà Huyện Thanh Quan d Hồ Xuân Hương

3) Trong “ Mẹ tôi” thái độ người bố En-ri-cô nào?

a Buồn bả, tức giận nghiêm khắc c Căm tức b Chán nản. d Lo âu

4) Cảnh tượng “Buổi chiều đứng Phủ thiên trường trơng ra” là: a Sự hịa hợp người thiên nhiên.

b Cảnh vùng quê trầm lặng.

c Cảnh thơn xóm lúc chiều,sắp tối, đậm đà sắc quê, hồn quê

(7)

5) Bài thơ có câu, câu gồm chữ, vần cuối câu 1,2,4 họăc 2,4 là đặc điểm thơ:

a Thất ngôn bát cú Đường luật c Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

b Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật d Song thất lục bát 6) “Phơi bày tượng mâu thuẫn, ngược đời, phê phán thói hư tật xấu,

tượng đáng cười xã hội…” nội dung của: a Những câu hát than thân.

b Những câu hát châm biếm.

c Những câu hát tình cảm gia đình.

d Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước. II) Tự luận (7đ)

1) Ghi hai ca dao than thân cho biết nội dung bài?(2)

1) Chép lại thơ “ Bánh trôi nước “ cho biết tên tác giả nội dung biểu đạt thơ? ( 3điểm )

2) Tình yêu quê hương đằm thắm bộc lộ đêm trăng tĩnh nơi xứ người nói đến thơ mà em học gần Chép lại nguyên văn thơ ( phiên âm), nêu tên tác giả thơ đó? (2đ).

……… MA TRAÄN:

MA TR N Ậ

Nội dung kiểm tra

Các cấp độ tư duy Hình thứcKT

điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc nghiệ m Tự luận

Bài : Mẹ tôi X X 0,5 điểm

Bài : Ca dao X X X 2.5 điểm

Bài: Thể thơ Đường luật X X 0,5 điểm

Bài : Sông núi nước nam X X 0,5 điểm

Bài :Thiên trường vãn

voïng X X

0,5 điểm

Bài :Thơ trung đại X X X 5,5 điểm

Số câu 3 3 6 4 10điểm

(8)

đáp án I./ Trắc nghiệm:

Các ý đúng: câu (b) , (c) , (a) , 4(c) , 5(c) , 6(b). II./ Tự luận:

Câu 1: Nêu ca dao than thân nêu nội dung bài.

Câu 2: Chép lại thơ, nêu tên tác giả nội dung chính của thơ mục ghi nhớ /SGK

Câu 3: Ghi laïi thơ “ Cảm nghó đêm tónh” (bản phiên âm) tên tác giả.

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:14

w