1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án mĩ thuật - tuần 10

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 9,73 MB

Nội dung

- HS nhận biết tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.. Hoạt động dạy học 1.[r]

(1)

TUẦN 10 Khối

Ngày soạn: Ngày 3/11/2017

Ngày giảng: 5A, 5B: thứ ngày 6/11/2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 9: Thường thức mĩ thuật

Tiết 9: Giíi thiƯu sơ lợc điêu khắc cổ việt nam I Mc tiêu

1 Mục tiêu chung: * Kiến thức:

- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam * Kĩ năng:

- HS cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)

- HS khiếu: lựa chọn tác phẩm u thích, thấy lí thích

* Thái độ:

- HS yêu quý có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tợc 2 Mục tiêu riêng:

* HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B. - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam

- Cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)

- Yêu quý có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc - Được phép ngồi chỗ trả lời

II Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh, ảnh tư liệu về điêu khắc cổ

- Tranh, ảnh bộ đồ dùng dạy học (nếu có) 2 Học sinh:

- SGK, VTV

- Ảnh về tượng, phù điêu cổ (nếu có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (2p)

? Cách vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu? - 1HSTL:

+ Vẽ khung hình chung riêng của từng vật mẫu

+ Tìm tỉ lệ bợ phận của từng vật mẫu phác hình nét thẳng + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu

+ Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt

(2)

tránh di đều tay giấy - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương

3.Bài mới:

* Giới thiệu (2p)

- GV cho HS xem một ảnh tượng, phù điêu tranh vẽ ? theo em tượng, phù điêu tranh vẽ có khác nhau? - HS trả lời:

+ Tượng, phù điêu tác phẩm tạo hình có hình khới thể hiện (đục, đẽo, nặn ) các chất liệu gỗ, đá, đồng,

+ Tranh tác phẩm tạo hình vẽ mặt phẳng (giấy, vải, gỗ, ) các chất liệu sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nước

- HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét,tun dương:

- GV: Vậy điêu khắc cở có đặc điểm gì? Hơm các em tìm hiểu 9: Giới thiệu về điêu khắc cở Việt Nam

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ (7p)

- GV cho HS xem mợt sớ hình ảnh về tượng phù điêu cở có SGK

? Xuất xứ các tác phẩm điêu khắc cổ? Hiện các tác phẩm có đâu?

? Đề tài điêu khắc cở gì?

? Các tác phẩm điêu khắc cở thường làm chất liệu gì? - GVKL: Điêu khắc mợt loại hình nghệ tḥt lâu đời các nghệ nhân dân gian tạo thường có đình, chùa, lăng tẩm

- Thể hiện các chủ đề tín ngưỡng thường làm các chất liệu: gỗ, đá, đồng,

- Điêu khắc cổ di sản văn hoá của nước ta Từ HS có ý thức trân trọng bảo vệ

2 Hoạt động 2:Tìm hiểu số pho tượng phù điêu tiếng (26p)

- GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh SGK

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy đình, chùa, lăng tẩm

- Tín ngưỡng c̣c sớng xã hợi với hình ảnh phong phú, sinh đợng - Gỗ, đá, đồng, chất nung, vôi vữa

- HS lắng nghe

- Các nhóm bầu nhóm

- Em Hương 5B ngồi chỗ quan sát

- Em Hương 5B ngồi trả lời

(3)

và thảo luận

- GV phát phiếu thảo luận cho nhóm (thời gian 7’)

* Tượng Nhóm 1:

- Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay.

? Tên tượng?

? Chất liệu làm tượng?

? Hãy tả sơ lược về tượng?

? Nơi đặt tượng?

? Nêu cảm nhận của em về tượng?

- GVKL: Được tạo gỗ, có nhiều cánh tay mắt, tượng trưng cho khả siêu phàm của Đức phật Các cánh tay xếp thành nhừng vòng tròn ánh hào quang toả sáng sẵn sàng che chở cho người hàng ngàn ánh mắt tượng trưng cho khả nhìn thấy hết nỗi khở đau của người sẵn sàng cứu giúp

Nhóm 2:

- Tượng A di đà.

? Tên tượng?

? Chất liệu làm tượng?

trưởng, thư kí, thảo luận - HS

- Tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay

- Tượng làm gỗ - Tọa thiền, các cánh tay xếp thành nhừng vịng trịn, lịng bàn tay có mợt mắt, đỉnh đầu cịn có mợt tượng A-di- đà nhỏ

- Chùa Phật Tích- Bắc Ninh - Em thích tượng đó? - HS lắng nghe

- Nhóm thảo luận

- Tượng phật A- di - đà

5B ngồi chỗ thảo luận nhóm

- Em Hương 5B ngồi báo cáo kết

(4)

? Hãy tả sơ lược về tượng?

? Nơi đặt tượng?

? Nêu cảm nhận của em về tượng?

- GVKL: Tượng đặt chùa Phật Tích (Bắc Ninh), tạo từ đá Phật toạ tồ sen, trạng thái thiền đình Khn mặt hình dáng dịu dàng đơn hậu Nét mặt thể hiện tài tình qua từng chi tiết, các nếp áo cũng các hoạ tiết trang trí tượng

Nhóm 3:

- Tượng Vũ nữ Chăm

? Tên tượng?

? Chất liệu làm tượng?

? Hãy tả sơ lược về tượng?

? Nơi đặt tượng?

? Nêu cảm nhận của em về tượng?

- GVKL: Tượng diễn tả mợt vũ nữ múa với hình dáng ủn chủn, sinh đợng Bức tượng có bớ cục cân đới, hình khới chắc khỏe mền mại tinh tế mang đậm phong cách điêu khắc Chăm Đây tượng đẹp của nghệ thuật điêu khắc Chăm Vẻ đẹp khoẻ mạnh của người

- Tượng làm đá - Tọa thiền sen, trạng thái thiền đình Khn mặt hình dáng dịu dàng đơn hậu

- Chùa Phật Tích- Bắc Ninh - Em thích tượng - HS lắng nghe

- Nhóm thảo luận

- Người gái Chăm múa

- Chất liệu đá

- Vũ nữ múa với hình dáng uyển chủn, sinh đợng Bức tượng có bớ cục cân đới, hình khới chắc khỏe mền mại

(5)

gái Chăm, hình khới chắc khoẻ, gương mặt rạng rỡ

Nhóm 4: * Phù điêu.

- Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây)

? Phù điêu diễn tả hoạt đợng gì? ? Phù điêu chạm chất liệu gì?

? Hãy tả sơ lược về phù điêu?

? Nơi đặt tượng?

? Nêu cảm nhận của em về tượng?

- GVKL: Bức phù điêu diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với các dáng người khỏe khoắn sinh đợng

Nhóm 5:

- Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc)

? Phù điêu diễn tả hoạt đợng gì? ? Phù điêu chạm chất liệu gì?

? Hãy tả sơ lược về phù điêu?

? Nơi đặt tượng?

? Nêu cảm nhận của em về tượng?

- Hết thời gian thảo luận GV yêu

- Nhóm thảo luận

- Cảnh chèo thuyền - Chạm gỗ

- Diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với các dáng người khỏe khoắn sinh đợng

- Đình Cam Đà, Hà Tây - Rất thích

- HS lắng nghe

- Nhóm thảo luận

- Cảnh đá cầu - Gỗ

- Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui

(6)

cầu các nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận từng nợi dung

? Ngồi các tác phẩm trên, em biết tượng phù điêu nào?

? Bức tượng, phù điêu đặt đâu?

? Các tác phẩm làm chất liệu gì?

? Em tả sơ lược nêu cảm nhận về tượng phù điêu đó?

- GVKL: Các tác phẩm điêu khắc cổ di sản văn hoá vô quý báu của dân tợc ta nên cần có ý thức giữ gìn bảo vệ - Các tác phẩm điêu khắc cổ thường đánh giá cao về nội dung nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng Mĩ thuật Việt Nam

- Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc Việt Nam

3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (2p)

- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS hăng hái xây dựng

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ

- Sưu tầm mợt sớ trang trí - Ch̉n bị SGK, VTV, chì, màu, tẩy

- Nhóm trưởng các nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác nhận xét, bở sung

- 3HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe tuyên dương bạn

- HS nghe chuẩn bị sau

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 3/11/2017

Ngày giảng: 4B: thứ ngày 6/11/2017 4A: thứ ngày 8/11/2017

(7)

Bài 10: Vẽ theo mẫu

Tiết 10: ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ I Mục tiêu

1 Mục tiêu chung * Kiến thức:

- HS nhận biết các đồ vật có dạng hình trụ đặc điểm, hình dáng của chúng * Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ vẽ đồ vật có dạng hình trụ

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đới, hình vẽ gần với mẫu * Thái độ:

- HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật có dạng hình trụ 2 Mục tiêu riêng

* Em Thùy lớp 4B

- Nhận biết các đồ vật có dạng hình trụ đặc điểm, hình dáng của chúng - biết cách vẽ vẽ đồ vật có dạng hình trụ

- Cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật có dạng hình trụ - Được phép ngồi chỗ trả lời

II Chuẩn bị

1.Giáo viên: - SGK, SGV.

- SGK, SGV, ch̉n bị mợt sớ đồ vật có dạng hình trụ - Một số vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy. - Mẫu vẽ (nếu có)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (2p) - Kiểm tra cũ:

? Nêu cách vẽ đơn giản một hoa mợt chiêc lá? - 1HSTR:

+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá + Vẽ trục đối xứng

+ Vẽ các nét của cánh hoa lá

+ Nhìn mẫu vẽ hồn chỉnh, lược bớt chi tiết rườm rà, phức tạp + Vẽ màu theo ý thích

- HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới

* Giới thiệu (1p)

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT 1 Hoạt động 1: Quan sát nhận

xét (7’)

- GV cho HS quan sát mợt sớ mẫu vẽ có dạng hình trụ:

? Đọc tên các đồ vật trên?

? Hình dáng chung của các vật mẫu? ? Cấu tạo (các đồ vật có bợ phận gì)?

? Theo em mẫu dạng hình trụ?

- GVKL: Những đồ vật có miệng đáy có dạng hình trịn gọi vật có dạng hình trụ

- GV đặt mẫu: Bình đựng nước cho HS quan sát

? Hình dáng chung của cái bình? ? Cái bình đựng nước có bợ phận nào?

? So sánh tỉ lệ các bộ phận?

? Bình nằm khung hình gì? ? Màu sắc đợ đậm nhạt của bình?

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Cái ca, chén, cốc, cặp lồng, chai

- Cái chai cao, cái cớc thấp, cặp lồng rợng, - có miệng, thân, đáy - Miệng đáy có dạng hình trịn

- HS lắng nghe

- HS quan sát mầu trả lời câu hỏi

- Mẫu hình trụ, to

- Miệng, thân, quai, vịi đế bình

- Đế to miệng, thân to miệng, quai bình khoảng 1/5 chiều rợng của bình, chiều cao khoảng 1/5 chiều rợng, vịi rợng thân bình

- Hình vng

- Màu trắng có đợ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa,

- Em Thùy 4B ngồi chỗ quan sát mẫu

(9)

2 Hoạt động 2: Cách vẽ (6’)

- GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ bình đựng nước, thảo ḷn nhóm đơi, nêu cách vẽ

- GV yêu cầu hai nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bở sung - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ lên bảng cho HS quan sát

+ Vẽ khung hình (cân đới khổ giấy không quá to, quá nhỏ), phác trục đồ vật

+ Xác định vị trí của miệng, thân, đáy, tay cầm, vịi phác các nét + Vẽ nét chi tiết sửa lại hình vẽ cho với mẫu

+ Vẽ đậm nhạt chì vẽ màu

- GV cho HS quan sát một số vẽ của HS năm trước

3 Hoạt động 3: Thực hành ( 19p) - GV đặt mẫu bàn GV cho lớp vẽ

- Trong học sinh làm giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho em lúng túng, ́n nắn sai sót để học sinh hồn thành

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn khoảng trưng bày lên bảng để nhận xét

nhạt

- HS thảo luận nhóm đơi (2’)

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- HS theo dõi GV vẽ

- HS tham khảo

- HS làm vào VTV theo mẫu của GV

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- Em Thùy 4B ngồi chỗ thảo luận bạn

- Em Thùy 4B ngồi chỗ thảo nhận xét câu trả lời của bạn

(10)

? Bố cục (sắp xếp hình vẽ tờ giấy)? ? Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu)?

? Em thích nhất? Vì sao? - GVTK: Nhận xét chung đánh giá cho HS Khen ngợi các em học sinh có vẽ tớt

* Dặn dò

- Sưu tầm tranh phiên của họa sĩ - Xem trước 11: Xem tranh của họa sĩ

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- HS nghe dặn dò chuẩn bị học sau

- Em Thùy 4B ngồi chỗ nêu thích

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 3/11/2017

Ngày giảng: 1B: thứ ngày 6/11/2017 1A: thứ ngày 9/11/2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 9: Thường thức mĩ thuật

Tiết 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục tiêu

* Kiến thức:

- HS nhận biết tranh phong cảnh, mô tả hình vẽ màu sắc tranh * Kĩ năng:

- HS yêu mến cảnh đẹp quê hương

- HS khiếu: Có cảm nhận vẻ của tranh phong cảnh * Thái độ:

- HS có ý thức giữ gìn cảnh đẹp xung quanh nơi II Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển cảnh đồng ruộng, cảnh phố phường.) - Tranh phong cảnh của thiếu nhi

2 Học sinh:

- Vở tập vẽ III Hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp học: (1’) 2 Kiểm tra cũ (1’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(11)

cảnh (5’)

- GV cho HS xem một số tranh phong cảnh đặt câu hỏi:

? Trong tranh có hình ảnh ? ? Màu sắc tranh nào?

- GVKL: Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao hồ, sông, núi, thuyền biển - Tranh phong cảnh cịn có thể vẽ thêm người các vật cho sinh đợng

- Tranh phong cảnh có thể vẽ chì màu, sáp màu, bút màu bột

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh (23p)

* Tranh 1: Đêm hội (tranh màu nước của Võ Đức Hồng Thương,10 t̉i )

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh

? Tranh vẽ gì?

? Em thấy màu sắc tranh nào?

? Bức tranh vẽ nổi bật chủ đề “Đêm hội” chưa? Vì sao?

? Em có thích tranh khơng? Vì sao? - GVKL: Tranh vẽ ngơi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ Phía trước cới, bầu trời có các chùm pháo hoa nhiều màu Trong tranh có nhiều màu tươi đẹp: màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá Bầu trời có màu đen thẫm làm nởi bật màu của pháo hoa các mái nhà

- Khi nhìn vào tranh người xem biết

- HS quan sát trả lời câu hỏi - Nhà, cây, đường, ao hồ, sông, núi, thuyền biển

- Tươi sáng, rực rỡ - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- Ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ, cới, bầu trời có các chùm pháo hoa nhiều màu

- Màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây, màu đen thẫm của bầu trời

- Rồi Vì tranh diễn tả cảnh đêm bầu trời rực rỡ chùm pháo hoa nhiều màu sắc

(12)

đó đêm hợi Vì tranh diễn tả cảnh đêm bầu trời rực rỡ chùm pháo hoa nhiều màu sắc

- Tranh “Đêm hội” của bạn Hồng Chương, màu sắc vui tươi, mợt đêm hội * Tranh 2: “Chiều về” (tranh bút của Hồng Phong , t̉i)

? Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?

? Tranh vẽ cảnh đâu?

? Tranh vẽ hình ảnh gì?

? Vì bạn Hồng Phong lại đặt tên tranh “Chiều về”?

? Màu sắc tranh nào?

- GVKL: Tranh “Chiều về” mợt tranh đẹp có hình ảnh quen tḥc, màu sắc sáng, gợi nhớ đến buổi chiều hè nông thôn

? Qua hai tranh xem, em biết tranh phong cảnh?

? Cảnh nông thôn vẽ gì?

? Cảnh thành phớ thường vẽ gì?

? Cảnh sơng, biển vẽ gì? ? Cảnh núi, rừng vẽ gì?

- GVKL: Tranh phong cánh các em nên dùng màu thích hợp để vẽ cảnh buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều…

- Hai tranh các em vừa xem hai

- HS quan sát trả lờicâu hỏi

- Tranh “Chiều về” vẽ cảnh ban ngày

- Tranh vẽ cảnh nơng thơn - Tranh vẽ có ngơi nhà, có dừa có đàn trâu

- Bầu trời buổi chiều vẽ màu da cam, có đàn trâu về chuồng

- Tươi vui, màu đỏ của mái ngói, màu vàng của tường, màu xanh của lá cây…

- HS ý lắng nghe

- Là tranh vẽ cảnh : Cây, cối, nhà cửa, đồi núi, thuyền, biển,

- Cảnh nông thôn thường vẽ đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, ngõ xóm…

- Cảnh thành phố vẽ: nhà cửa san sát nhau, xe cộ nườm nượp qua lại…

- Vẽ sông, biển, tàu thuyền… - Vẽ đồi núi, cây, suối, nhà sàn…

(13)

tranh phong cảnh đẹp

3.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (3p) - GV nhận xét học, khen ngợi HS có nhiều ý kiến xây dựng

Dặn dò:

- Quan sát vật - Sưu tầm tranh phong cảnh - Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ

- Hs ý lắng nghe

- HS nghe dặn dò chuẩn bị sau

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 5/11/ 2017

Ngày giảng: 3B: thứ ngày 8/11/2017 3A: thứ ngày 10/11/2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 10: Thường thức mĩ thuật

Tiết 10: XEM TRANH TĨNH VẬT

(Một số tranh tĩnh vật hoa, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh) I Mục tiêu

* Kiến thức:

- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật * Kĩ năng:

- Tập mơ tả các hình ảnh màu sắc tranh

- HS khiếu: Chỉ các hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích * Thái độ:

- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa của hoạ sĩ Đường Ngọc Châu các hoạ sĩ khác

- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước 2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, màu vẽ III Hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp học: (1’) 2 Kiểm tra cũ (1’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: (2’)

(14)

tranh tình u thiên nhiên, u c̣c sớng của Trên giới nhiều hoạ sĩ nởi tiếng vẽ tranh tĩnh vật Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác đợc tác phẩm đẹp về hoa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động1: Xem tranh (30’)

- GV chia lớp làm nhóm, phát phiếu thảo luận (10’)

* Tranh 1: Tĩnh vật (tranh khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh)

Nhóm 1,2:

- Quan sát tranh VTV3, trang 17 thảo luận các câu hỏi sau

? Tác giả của tranh ai? ? Tranh vẽ hình ảnh gì? ? Hình dáng các loại hoa đó?

? Màu sắc các loại hoa tranh? ? Những hình ảnh của tranh đặt vị trí nào? Tỉ lệ của các hình so với hình phụ?

? Nêu cảm nhận của em về tranh? - GVKL: Tranh của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ chúm mận trắng (roi) có hòa sắc lạnh, màu sắc ấm dần lên Tác giả tế nhị điểm cái nơ màu đỏ, điểm nhấn làm cho tranh mang đậm nét Á Đông, thể hiện vươn lên Tác giả khéo léo bớ trí các khoảng trớng giỏ hoa, lá, hoa, tạo nhẹ nhàng cho tranh

* Tranh 2: Tĩnh vật (tranh khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh)

Nhóm 3,4:

- Quan sát tranh VTV3, trang 17 thảo luận các câu hỏi sau:

? Tác giả của tranh ai?

- HS bầu nhóm trưởng, thư kí đẻ ghi chép

- Nhóm 1,2 thảo luận nội dung theo phiếu tập

- Tác giả của tranh của họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh

- Quả roi, lá roi, mũ lá, hoa - Mỗi mợt dáng nhìn sinh đợng

- Tím, trắng, xanh lá nhạt, đỏ, vàng, màu lam tím…

- Hình ảnh của tranh chùm roi, đặt phía trước, to, nởi bật tranh

- Em thích đẹp - HS lắng nghe

- Nhóm 3,4 thảo luận nội dung theo phiếu tập

(15)

? Tranh vẽ hình ảnh gì? ? Hình dáng các loại hoa đó?

? Màu sắc các loại hoa tranh? ? Những hình ảnh của tranh đặt vị trí nào? Tỉ lệ của các hình so với hình phụ?

? Nêu cảm nhận của em về tranh? - Hết thời gian GV yêu cầu các nhóm 1,3 báo cáo kết

- Nhóm 2,4 bở sung

- Gọi HS lên chỉ vào tranh tập mơ tả các hình ảnh màu sắc tranh

- GVKL: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh

nhiều năm tham gia giảng dạy Trường Đại Học Mĩ Tḥt Cơng Nghiệp Ơng thành cơng về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả) Ơng có nhiều tác phẩm đoạt giải các cuộc triển lãm tranh nước quốc tế

- Trong tranh họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ nhiều loại sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, Ngồi vẽ ông vẽ các loại hoa, lá Các loại đặt trung tâm tranh, cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ cân đới, chặt chẽ Bức tranh vẽ với gam màu nóng, màu tương phản làm nởi bật lên hình ảnh Mảng màu lạnh cũng chuyển một cách nhịp nhàng xoáy đậm vào trọng tâm với màu trun tính đen, trắng cho tranh hài hòa về màu sắc

2 Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3p) - GV nhận xét chung dạy

- Tuyên dương nhóm, HS tích cực phát biểu xây dựng

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh tỉnh vật tập nhận xét - Quan sát cành lá ( hình dáng màu sắc)

họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh

- Quả móng cụt, sầu riêng, lá, hoa, đĩa phía sau,

- Quả sầu riêng trịn to có gai, măng cụt nhỏ, mợt hình dáng khác

- Quả Sầu riêng màu vàng, tímquả măng cụt

- Hình ảnh của tranh sầu riêng măng cụt đặt phần tranh

- Em thích mà sắc đẹp - Đại diện nhóm 1,3 báo cáo - Đại diện nhóm 2,4 nhận xét, bở sung

- HS lên bảng tập mơ tả các hình ảnh màu sắc tranh

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(16)

- Chuẩn bị bút chì, màu , tẩy số loại lá

Lớp 2

Ngày soạn: Ngày 7/11/2017

Ngày giảng: Thứ ngày 10/11/2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Chủ đề 3: ĐÂY LÀ TÔI (2 tiết)

Bài 10:Vẽ tranh chân dung

Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo I Mục tiêu

* Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp của tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đới của các bợ phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung của thân của người yêu quý * Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp hình thức tổ chức - Phương pháp:

+ Vận dụng quy trình “Vẽ biểu cảm” + Gợi mở

+ Trực quan

+ Luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân (tiết 1) + Hoạt đợng nhóm (tiết 2) III Đồ dùng phương tiện * GV chuẩn bị:

- Sách học Mĩ thuật lớp

- Một số vẽ chân dung của HS, tranh chân dung biểu cảm - Hình minh họa các bước vẽ

* HS chuẩn bị: - VTV

- Giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, giấy màu IV Các hoạt động dạy - học

Nội

dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Đồ dùng/Phương tiện/sản phẩm của

(17)

Hoạt động (Tiết 1)

Bài 10:Vẽ tranh chân dung

Mục tiêu Kết quả

* Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp của tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đới của các bộ phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung của thân của người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

*Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp của tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đối của các bộ phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung của thân của người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

*Khởi động (3’)

1 Tìm hiểu (6’)

- GV tở chức trị chơi “Mắt, mũi, tai” - GV vẽ hình khn mặt lên bảng yêu cầu HS lên bảng bịt mắt vẽ thêm các bộ phận mắt, mũi, miệng, tóc, tai bạn vẽ xong trước bạn chiến thắng

- HS nhận xét vẽ của các bạn bảng

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu bài: Đây tranh vẽ biểu cảm vẽ vẽ cho giống với mẫu Mà quan sát, ghi nhớ mẫu truyền cảm xúc qua tay, thể hiện lên giấy, tạo tranh ấn tượng hài hước Đây cũng phương pháp mà hôm cô dạy các em, phương pháp Đan Mạch với quy trình vẽ biểu cảm Để hiểu rõ về quy trình vẽ biểu cảm các em tìm hiểu chủ đề “Đây tôi” Bài 10: Vẽ tranh đề tài chân dung

- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn ngồi bàn

? Đặc điểm khác của khuôn mặt

- HS nghe GV giới thiệu luật chơi - 3HS lên tham gia trò chơi

- Lắng nghe - Lắng nghe

- HS hoạt động cá nhân

- HS quan sát khuôn mặt bạn

- HS tự nêu

(18)

bạn ngồi (mặt trái xoan, mặt tròn, mặt dài, mặt vng chữ, tóc dài, tóc ngắn, đeo kính, đợi mũ,

? Vị trí các bợ phận khn mặt (tóc, tai, mắt, mũi, miệng)

? Một số đặc điểm khác?

? Trạng thái, cảm xúc của nhân vật? ? Thế vẽ tranh chân dung?

- Chiều dài đầu người khoảng 3,5 phần, tóc 0,5 phần, trán phần, từ lơng mày đến chân mũi phần, từ chân mũi đến cằm phần

- Chiều rộng mặt người chia làm phần nhau: bên thái dương phần, hai mắt phần, mũi phần - Tai chiều dài của chân mũi đến mắt

- Có bạn mắt to, mắt nhỏ, mũi cao, mũi tẹt, tóc dài, tóc ngắn, đeo kính,

- Vui, buồn, bình thản, ngạc nhiên, - Là tranh vẽ về người, diễn tả đặc điểm của người về hình dáng bên ngồi trạng thái

(19)

2 Cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng cây (7’)

- GV cho HS quan sát một số tranh vẽ chân dung

? Tranh vẽ nhân vật già? Tranh vẽ nhân vật trẻ? Đặc điểm giúp em nhận điều

? Tranh vẽ nhân vật nam? Tranh vẽ nhân vật nữ?

? các tranh thể hiện rõ đặc điểm của màu sắc chưa?

- GV hướng cho HS qua sát tranh cách vẽ chân dung

? Em làm để vẽ chân dung? - GV hướng dẫn HS cách vẽ chân dung + Vẽ hình dáng khuôn mặt cân đối vào trang giấy

+ Khơng nhìn vào giấy vẽ các bợ phận khn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai, + Vẽ thêm đặc điểm nởi bật: (tóc dài, tóc ngắn,đeo kính, )

+ Vẽ màu chân dung (có thể vẽ đen trắng)

+ Có thể kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc của khuôn mặt

- GV cho HS tham khảo một số tranh chân dung

- HS quan sát tranh

- Nhân vật già tranh 1,2; nhân vật tre tranh Dựa vào hình vẽ màu sắc - Nhân vật nam tranh 2, nhân vật nữ tranh 1,3 - Màu sắc tươi sáng, rực rỡ

- HS quan sát

- HS trả lời - HS quan sát GV vẽ

- HS tham khảo

chân dung

- Tranh

(20)

3 Thực hành (20’)

4 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đánh giá (5’).

- Em vẽ chân dung của mình, của bạn một người mà em yêu quý vào VTV 2, trang 19

- GV nhắc HS vẽ hình dáng khn mặt cân đới vào trang giấy

+ Vẽ các bộ phận khuôn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai,

+ Vẽ màu chân dung

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm ? Em có thấy thích thú vẽ tranh chân dung không?

? Em vẽ chân dung ai? Em có thấy tranh của đẹp khơng?

? Em thích tranh chân dung của bạn nhất? Tại sao? Em học hỏi từ tranh vẽ của bạn?

- GV đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, đợng viên, khích lệ các HS chưa hồn thành

- Làm cá nhân

- HS tự trưng bày sản phẩm - HS lên giới thiệu sản phẩm của

- Tranh

Hoạt động (Tiết 2) - Hoạt động nhóm Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo

Mục tiêu Kết quả

* Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp của tranh chân dung

- HS nhận đặc điểm hình dáng cân đới của các bợ phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung của thân của người yêu quý

* Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

*Kiến thức:

- HS nhận nêu vẻ đẹp của tranh chân dung - HS nhận đặc điểm hình dáng cân đới của các bợ phận khuôn mặt người

* Kĩ năng:

- HS vẽ chân dung của thân của người yêu quý

* Thái độ:

(21)

*Khởi động (3’)

1 Tìm hiểu (‘p)

2 Cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng cây (6’)

- GV cho học sinh lên bảng vẽ dáng khn mặt Sau bịt mắt vẽ các bợ phận mắt, mũi, miệng, tóc tai (thời gian 2’)

? Các bạn vẽ nhân vật nam hay nữ, già hay trẻ?

- GV: Giờ trước cô hướng dẫn các em cách vẽ chân dung của người thân theo quy trình “Vẽ biểu cảm” Hơm các em tìm hiểu tiết - Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo

- GV chia lớp làm nhóm

- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt các nhóm, thảo ḷn để tìm hiểu các nợi dung sau- thời gian phút

? Đặc điểm khác của khuôn mặt bạn ngồi (mặt trái xoan, mặt trịn, mặt dài, mặt vng chữ, tóc dài, tóc ngắn, đeo kính, đợi mũ,

? Vị trí các bợ phận khn mặt (tóc, tai, mắt, mũi, miệng)

? Một số đặc điểm khác?

? Trạng thái, cảm xúc của nhân vật? ? Thế vẽ tranh chân dung? - Hết thời gian thảo luận nhóm 1,2 cử đại diện báo cáo kết

- Nhóm 2,4 nhận xét, bở sung

- GVKL: Tanh vẽ chân dung tranh vẽ về người, diễn tả đặc điểm của người về hình dáng bên trạng thái cảm xúc

- GV hướng cho HS qua sát tranh cách vẽ chân dung

? Em nhắc lại cách vẽ tranh chân

- HS lên bảng vẽ 2’

- HS nhận xét

- Lắng nghe

- Các nhóm bầu thư kí, nhóm trưởng, thảo ̣n

- Trưởng nhóm 1, báo cáo kết

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS trả lời

- Tranh

- Phiếu tập

(22)

3 Thực hành (20’)

4 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đánh giá (5’).

dung?

- GV hướng dẫn HS cách vẽ chân dung hình gợi ý cách vẽ + Vẽ hình dáng khn mặt cân đối vào trang giấy

+ Vẽ các bộ phận khuôn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai,

+ Vẽ thêm đặc điểm nởi bật: (tóc dài, tóc ngắn,đeo kính, )

+ Vẽ màu chân dung (có thể vẽ đen trắng)

+ Có thể kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc của khuôn mặt

+ Hãy trang trí khung tranh họa tiết màu sắc

- GV cho HS tham khảo một số tranh chân dung

- Em vẽ chân dung của cô giáo của mẹ em vào VTV 2, trang 37

- Các em thi đua theo nhóm (hết học nhóm vẽ nhiều đẹp nhất)

- GV nhắc HS vẽ hình dáng khuôn mặt cân đối vào trang giấy

+ Khơng nhìn giấy vẽ các bợ phận khn mặt: Mắt, mũi, miệng, tai,

+ Vẽ màu chân dung

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm

? Em có thấy thích thú vẽ tranh chân dung không?

? Em vẽ chân dung ai? Em có thấy tranh của đẹp khơng?

? Em thích tranh chân dung của nhóm nhất? Tại sao? Em học hỏi từ tranh vẽ của nhóm bạn?

- HS quan sát

- HS tham khảo

- Làm theo nhóm

- Thi đua các nhóm

- Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm

- Tranh

- Tranh

(23)

- GV đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, đợng viên, khích lệ các HS chưa hồn thành

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:10

w