1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Tin học 8 - Tuần 3

6 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 877,29 KB

Nội dung

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : Học sinh tự giải quyết các vấn đề nảy sinh.. - Năng lực giao tiếp : Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.[r]

(1)

Tuần 3 Ngày soạn: 19/08/2019 Tiết

Chủ đề 2: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3) I Mục tiêu:

1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức:

- Khái niệm toán xác định toán -.Khái niệm thuật tốn mơ tả thuật tốn - Kỹ năng:

- Xác định Input Output tốn - Biết mơ tả thuật tốn

- Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động học tập

2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự giải vấn đề nảy sinh

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả giao tiếp với thầy, giáo, bạn nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để giải vấn đề II Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy  Học sinh: SGK, xem trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’)

Em cho biết xác định toán gi? Cho toán: T=a*x+b Em xác định

Input Output toán.

3 N i dung bai m iô

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

CỦA TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

 Hoạt động 1: Khởi động (5')

Mục đích: Ơn lại kiến thức sơ đồ khối giới thiệu nội dung tiết học Nội dung: Giới thiệu nội dung

GV: Cho HS quan sát Trải nghiệm 1: Thỏ tung đồng xu.

(2)

GV: Giới thiệu nội dung học

 Hoạt động 2: Trải nghiệm

 Trải nghiệm 2: Thỏ ni heo đất (15’) Mục đích: Xác định Input – Outout, cố lại kiến thức sơ đồ khối Nội dung: Thỏ nuôi heo đất

GV: Em xác định toán sau

Bài tốn: Thỏ đưa mục tiêu ni heo đất với N ngày Cho biết tổng số xu heo đất có hết N ngày

GV: Y/c HS xác định tốn GV: Y/c HS mơ tả thuật toán với sơ đồ khối

GV: Nhận xét

HS : Quan sát, hoàn thành

HS : lắng nghe

Trải nghiệm 2: Thỏ nuôi heo đất

Input: Số ngày Thỏ lì xì cho heo (N)

Output: Số xu heo có (S) Sơ đồ khối:

 Trải nghiệm 3: Thỏ mẹ tìm cà rốt (15’)

Mục đích: Xác định Input – Outout, cố lại kiến thức sơ đồ khối Nội dung: Thỏ mẹ tìm cà rốt

GV: Em xác định toán sau

Bài toán: Thỏ mẹ muốn biết mãnh đất có số lượng cà rốt nhiều (Max) bao nhiêu, N mãnh đất trồng

HS : Quan sát, hoàn

(3)

GV: Y/c HS xác định toán GV: Y/c HS mơ tả thuật tốn với sơ đồ khối

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động nối tiếp: (4’)

a) Mục đích hoạt động: Học chuẩn bị nội dung 1,2 Chủ đề 3 -Nội dung: HS nhà học xem tiếp nội dung 1,2 Chủ đề 3 b) Cách thức tổ chức:

- HS: lắng nghe

- GV: Xác định tốn mơ tả thuật tốn Y/c HS xem trước nội dung 1,2 Chủ đề 3

c) Sản phẩm hoạt động học sinh:

- Nắm kiến thức học chuẩn bị tốt nội dung d) Kết luận giáo viên:

- GV nhận xét học

IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: Kết hợp tiết học

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tuần 3 Ngày soạn: 19/08/2019

Tiết

Chủ đề 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 1) I Mục tiêu:

1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức:

(4)

- Từ khóa tên

- Cấu trúc chung chương trình - Kỹ năng:

- Phân biệt dduocj thành phần ngơn ngữ lập trình Pascal - Phân biệt từ khóa tên; đặt tên hợp lệ cho chương trình - Biết cấu trúc chung chương trình

- Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động học tập

2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự giải vấn đề nảy sinh

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả giao tiếp với thầy, giáo, bạn nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để giải vấn đề II Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy  Học sinh: SGK, xem trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (kết hợp nội dung mới) 3 Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

 Hoạt động 1: Khởi động (10') Mục đích: Giới thiệu nội dung

Nội dung: Giới thiệu nội dung GV: Bài tốn: Cho bán kính trái đất 6378 km, em viết chương trình tính độ dài đường xích đạo, biết độ dài đường xích đạo tính cơng thức 2*bán kính* 3.14

GV: Giới thiệu nội dung

HS: Trả lời

HS: lắng nghe

Xác định bài toán:

INPUT: R (bán kính trái đất) OUTPUT: C (độ dài đường xích đạo)

Mơ tả thuật tốn:

(5)

 Hoạt động 2: Khám phá

 Khám phá 1: Tìm hiểu thành phần PASCAL (15’) Mục tiêu: Biết thành phần Pascal

Nội dung: Tìm hiểu thành phần Pascal GV: Cho HS quan sát

nhận biết thành phần

GV: Ngôn ngữ lập trình Pascal có thành phần nào?

GV: Nhận xét

HS quan sát

HS : trả lời

HS : lắng nghe, ghi

1 Tìm hiểu thành phần cơ bản PASCAL

Ngơn ngữ lập trình Pascal gồm có ba thành phần bản: - Bảng chữ cái: tập kí hiệu dùng để viết chương trình, gồm chữ cái, chữ số số kí tự đặt biệt

- Cú pháp: quy tắc để viết chương trình

- Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện.

 Khám phá 2: Tên Pascal là gì? (15’) Mục tiêu: Nhận biết từ khóa tên; cách đặt tên

Nội dung: Tên Pascal gì? GV : Cho HS quan sát hình Hình 1

Hình 2

GV: Y/c HS so sánh tên (từ khóa) hai hình

GV: Y/c HS nhận biết tên GV: Nhận xét

HS : Quan sát

HS : trả lời HS : trả lời

HS : lắng nghe, ghi

2 Tên Pascal là gì?

Tên dãy liên tiếp khơng q 255 kí tự (Free Pascal) bao gồm chữ số, chữ cái dấu gạch (_) Tên bắt đầu chữ hoặc dấu gạch dưới.

Có loại tên:

- Từ khóa cịn gọi là tên dành riêng dùng với ý nghĩa riêng: program, uses, begin, end, …

- Tên chuẩn là tên dùng với ý nghĩa định: real, integer, read, write, …

- Têndo người lập trình đặt

cần khai báo trước sử dụng: bai_1, ban_kinh, … 4 Hướng dẫn nhà, hoạt động nối tiếp: (4’)

(6)

- Nội dung: HS nhà học xem trước mục 2,3 Trải nghiệm của Chủ đề 3

b) Cách thức tổ chức: - HS: lắng nghe

- GV: Các thành phần tên Pascal? Y/c HS xem trước mục 2,3 Trải nghiệm của Chủ đề 3

c) Sản phẩm hoạt động học sinh:

- Nắm kiến thức học chuẩn bị tốt nội dung d) Kết luận giáo viên:

- GV nhận xét học

IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: Kết hợp tiết học

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Nhận xét Tổ trưởng

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w