Giáo án Tin học 6 tuần 1 đến 3

18 4 0
Giáo án Tin học 6 tuần 1 đến 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loại phần mềm: Phần mềm máy tính có thể được chia thành hai loại chính - Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính s[r]

(1)Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 20/08/2011 Tuần: Tiết: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin và các loại thông tin sống - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu thông tin Kỹ năng: - Biết khái niệm ban đầu tin học và nhiệm vụ chính tin học Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, sách bài tập - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động GV Tìm hiểu thông tin - Hai bạn A, B đọc sách, điều đó giúp gì cho hai bạn A, B? - Bạn Nam xem chương trình thời trên Đài THVN, điều đó giúp gì cho bạn Nam? - Nhìn nồi nước sôi ta biết nước nồi nóng Đó có phải là thông tin không? - GV đưa số thông tin khác làm VD, cho HS nhận xét và rút kết luận thông tin Tìm hiểu hoạt động thông tin người - Nghe đài dự báo thời tiết vào buổi sáng cho ta biết điều gì? - Đèn (đỏ) tín hiệu giao thông cho ta biết điều gì? - Làm nào để biết Hoạt động HS -> giúp A, B hiểu biết Nội dung Thông tin là gì? - Thông tin là tất gì đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện …) và chính người -> giúp Nam biết tin tức các vấn đề … -> đó là thông tin -> - HS nhận xét, ghi Hoạt động thông tin người - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền bài (trao đổi) thông tin gọi chung là hoạt động thông tin Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại hiểu biết cho người -> Tình hình thời - Thông tin trước xử lý gọi là tiết nắng/mưa, nhiệt thông tin vào, còn thông tin nhận sau xử lý gọi là thông tin Việc tiếp độ cao/thấp nhận chính là để tạo thông tin vào cho ->Đèn đỏ bật, quá trình xử lý các phương tiện giao * Mô hình xử lý thông tin thông phải dừng lại trước vạch sơn trắng Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (2) Trường THCS Phạm Hồng Thái thông tin trên? - KL, đó là quá trình tiếp nhận thông tin Thông tin có vai trò quan trọng, chúng ta không tiếp nhận thông tin mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin KL HĐ thông tin - Nhấn mạnh quan trọng việc xử lý thông tin, đưa VD cụ thể (phân tích xử lý thông tin VD trên - đèn đỏ giao thông); - Qua các vd trên yêu cầu hs đưa mô hình xử lý thông tin - Kết luận Giáo án môn tin học - nghe = tai, nhìn = mắt Thông tin vào Thông tin Xử lý - Việc lưu trữ, tuyền thông tin làm cho thông tin và hiểu biết tích luỹ và nhân rộng -> hs đưa mô hình xử lý thông tin V Củng cố Nhắc lại: Thông tin là gì? Em hãy nêu số ví dụ cụ thể thông tin và cách thức mà người thu nhận thông tin đó VI Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (3) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 20/08/2011 Tuần: Tiết: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin và hoạt đông thông tin người - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ người các hoạt động thông tin Kỹ năng: - Biết khái niệm ban đầu tin học và nhiệm vụ chính tin học Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư khoa học II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, sách bài tập - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học - Con người tiếp nhận thông tin - các giác quan cách nào? (thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) - Con người lưu trữ, xử lý các - Bộ não giúp người thông tin đó đâu? làm việc đó - Nhưng ta biết các giác quan và - Họ sử dụng kính thiên não người là có hạn! văn (VD: chúng ta không thể nhìn vật quá xa hay quá nhỏ) - Để quan sát các vì trên trời, các nhà thiên văn học không quan sát mắt thường Họ sử dụng dụng cụ gì - Dụng cụ gì giúp em quan sát - Kính hiển vi các tế bào thực hành môn sinh học? - Khi em bị ốm cha mẹ em đo - nhiệt kế nhiệt độ thể cách nào? Năm học: 2011 – 2012 Nội dung Hoạt động thông tin và tin học - Một các nhiệm vụ chính tin học là nghiên cứu việc thực các hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (4) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học - Các em không thể tính nhanh với các số quá lớn … người đã không ngừng sáng tạo các công cụ, phương tiện tương tự trên giúp mình vượt qua giới hạn ấy, máy tính điện tử đời với mục đích ban đầu là hỗ trợ cho công việc tính toán người - Với đời máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ Một nhiệm vụ chính tin học là nghiên cứu việc thực các hoạt động thông tin cách tự động trên sở sử dụng máy tính điện tử - Nhờ phát triển tin học, máy tính không là công cụ trợ giúp tính toán tuý mà nó còn có thể hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống - Nhờ phát triển tin học, máy tính không là công cụ trợ giúp tính toán tuý mà nó còn có thể hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống V Củng cố Hãy nêu số ví dụ minh hoạ hoạt động thông tin người Hãy tìm thêm ví dụ công cụ và phương tiện giúp người vượt qua hạn chế các giác quan và não Đọc bài đọc thêm “Sự phong phú thông tin” VI Dặn dò: Làm các bài tập 2, 3, 4, sgk trang Học bài, chuẩn bị bài “Thông tin và biểu diễn thông tin” VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (5) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 27/08/2011 Tuần: Tiết: BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt các dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin máy tính Kỹ năng: - Biết biểu diễn thông tin là cách thể thông tin Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư khoa học khoa học II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, sách bài tập - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - Thông tin là gì? Hãy kể tên số thông tin mà em biết và cách thức mà người tiếp nhận thông tin đó - Hoạt động thông tin người diễn ntn? Nêu số ví dụ hoạt động thông tin người? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm hiểu các dạng thông tin - Qua tìm hiểu bài 1, em hãy - Văn bản, âm thanh, hình ảnh cho biết thông tin có dạng nào? - Cho vd dạng âm - hs cho vd - Thông tin phong phú, đa dạng, người có thể thu nhận thông tin dạng khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…) Nhưng ba dạng thông tin nói trên là ba dạng thông tin mà máy tính có thể xử lý Thế nào là biểu diễn thông tin? - VD: Mỗi dân tộc có hệ thống Năm học: 2011 – 2012 Nội dung Các dạng thông tin - Ba dạng thông tin chính tin học: văn bản, âm và hình ảnh Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (6) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học chữ cái riêng mình để biểu diễn thông tin dạng văn Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dạng số và ký hiệu Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc cụ thể … Bản thân thông tin là khái niệm phi vật chất Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể Ba dạng thông tin đề cập trên thực chất là cách biểu diễn thông tin mà thôi Chú ý cùng thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dạng nhạc, nhà thơ có thể sáng tác thơ; Cùng các số có thể biểu diễn dạng bảng hay đồ thị… - Yêu cầu hs cho vd thêm HS lấy VD các dạng biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận Thông tin cần biểu diễn dạng có thể tiếp nhận (Có thể hiểu và xử lý được) Không vậy, biểu diễn thông tin có còn có vai trò định hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng Chính vì người không ngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phương tiện công cụ biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó - Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng là xử lý thông tin dễ dàng và chính xác - Thông tin có thể biểu diễn nhiều hình thức khác Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin người V Củng cố Nêu vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin nhiều cách đa dạng khác nhau? Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (7) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học VI Dặn dò: tìm hiểu các phần còn lại bài VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (8) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 27/08/2011 Tuần: Tiết: BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt các dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin máy tính Kỹ năng: - Biết biểu diễn thông tin là cách thể thông tin Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư khoa học khoa học II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, sách bài tập - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin máy tính - Thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích và đối tượng sử dụng thông tin có vai trò quan trọng Thông tin lưu trữ máy tính (dữ liệu) phải biểu diễn dạng phù hợp - Thông tin biểu diễn - máy tính thông dụng, thông tin máy tính nào biểu diễn dạng dãy bít gồm hai kí hiệu và Thông tin máy tính biểu diễn các dãy số và gọi là dãy bit Có thể hiểu nôm na bit là đơn vị (vật lý) có thể có hai trạng thái có không Làm việc với kí hiệu và (số nhị phân) tương đương với Năm học: 2011 – 2012 Nội dung Biểu diễn thông tin máy tính - Để máy tính có thể xử lý, thông tin biểu diễn dạng dãy bit gồm hai kí hiệu và - Đơn vị lưu trữ thông tin: + Đơn vị bé dùng để lưu trữ Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (9) Trường THCS Phạm Hồng Thái làm việc với các trạng thái bit - Thông tin lưu giữ máy tính gọi là gì? - Làm để biết lượng thông tin này nhiều lượng thông tin kia? - Đơn vị bé dùng để lưu trữ thông tin là bit Tại thời điểm bit lưu trữ là chữ số là chữ số Từ bit là viết tắt Binary Digit (Chữ số nhị phân) Giáo án môn tin học thông tin là bit - Thông tin lưu giữ máy tính gọi là liệu - Dựa vào khối lượng thông tin lưu trữ V Củng cố Theo em, thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? VI Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1, 2, sgk trang Chuẩn bị bài “Em có thể làm gì từ máy tính?” VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net (10) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 03/09/2011 Tuần: Tiết: BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khả ưu việt máy tính - Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính là công cụ thực theo dẫn người Kỹ năng: - Biết khả ưu việt máy tính và ứng dụng máy tính Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư khoa học II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, sách bài tập - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Có dạng thông tin bản? Kể tên và cho ví dụ cụ thể? - Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò việc biểu diễn thông tin Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm hiểu số khả máy tính Nội dung Một số khả máy tính - Tính toán nhanh - Máy tính có khả làm - Trao đổi thảo luận, - Tính toán với độ chính xác cao công việc gì lấy VD để chứng - Lưu trữ lớn - Chốt lại khả quan minh - Làm việc không mệt mỏi trọng: tính bền bỉ, tính toán nhanh,chính xác, lưu trữ lớn Ứng dụng máy tính? Có thể dùng máy tính điện tử - Với khả đó theo - Thảo luận, trả lời, vào việc gì? em máy tính có thể làm nhận xét, đánh giá - Thực các tính toán gì? vì sao? - Tự động hoá các công việc văn - GV: bổ sung, chốt ý đúng phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và rô-bốt - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 10 (11) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Hạn chế máy tính - Máy tính không làm việc gì? Vì sao? Máy tính và điều chưa thể - Chưa có khả tư - Máy tính chưa thể có khả tư duy, không phân biệt và cảm giác (phân biệt mùi mùi vị, cảm giác vị…) -> Máy tính chưa thể thay hoàn toàn người - Sức mạnh máy tính định - Con người làm máy tính -> Con người định sức mạnh máy tính V Củng cố - Hãy kể thêm vài ví dụ gì máy tính có thể thực với trợ giúp máy tính điện tử? VI Dặn dò: Học bài, làm bài tập Chuẩn bị bài “Máy tính và phần mềm máy tính” VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 11 (12) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 03/09/2011 Tuần: Tiết: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sơ lược cấu trúc máy tính điện tử - Biết số thành phần chính máy tính cá nhân - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò phần mềm máy tính - Biết máy tính hoạt động theo chương trình Kỹ năng: - Có ý thức mong muốn hiểu biết và máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học chuẩn xác Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư khoa học II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, các thiết bị máy tính: ram, cpu, đĩa mềm, usb, bảng mạch chủ, đĩa cứng, - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm hiểu “Mô hình quá trình ba bước” - Trình bày mô hình xử lí thông - hs trả lời tin hoạt động thông tin người - Quá trình xử lí thông tin máy tính tiến hành qua bước: nhập -> xử lí -> xuất - Em hãy nêu bước tiến - hs cho vd: các hành công việc nào đó mà em bước nấu cơm, thường làm nhà - KL: quá trình xử lý thông tin nào là quá trình bước trên Máy tính là công cụ xử lý thông tin -> máy tính phải có các phận đảm nhận các chức tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước Tìm hiểu “Cấu trúc máy Năm học: 2011 – 2012 Nội dung Mô hình quá trình bước Nhập (input) Xử lí Xuất (output) - Bất kỳ quá trình xử lý thông tin nào là quá trình ba bước trên - Để trở thành công cụ xử lý tự động thông tin -> máy tính cần có các phận đảm nhận các chức tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 12 (13) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học tính” - Các em thường quan sát thấy - HS phát biểu Cấu trúc chung máy tính máy tính điện tử có gì? (phím, chuột, - Cấu trúc chung máy tính gồm khối màn hình …) chức chủ yếu: Bộ xử lí trung tâm, nhớ, các thiết bị vào - KL: các khối chức nêu trên hoạt động hướng - Chương trình là tập hợp các câu lệnh, dẫn các chương trình máy câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ tính (gọi tắt là chương trình) thể cần thực người lập ra; đưa khái a Bộ xử lý trung tâm (CPU): niệm chương trình, lấy VD - Bộ xử lý trung tâm (CPU) có thể minh hoạ: lệnh date/enter (ngày coi là não máy tính hệ thống) - CPU thực các chức tính toán, - GV đưa các thành phần điều khiển và phối hợp hoạt động của máy tính máy tính theo dẫn chương trình Cho HS quan sát CPU đã b Bộ nhớ: tháo rời, - thực các - Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và - CPU có chức gì? chức tính liệu quá trình máy tính làm việc - GV: kết luận toán, phối hợp + Thành phần chính nhớ là hoạt động RAM Khi máy tính tắt, toàn thông tin máy tính RAM bị theo dẫn - Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu trữ lâu chương dài chương trình và liệu Đó là: đĩa trình cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB,… - Cho HS quan sát RAM và các Thông tin lưu trữ trên nhớ ngoài không thiết bị lưu trữ bị ngắt điện - Các thiết bị đó có chức - hs trả lời Đơn vị đo thông tin: bit, byte, kilobyte, gì? megabyte, gigabyte - Kết luận - Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là Byte c Thiết bị vào ra: Tên gọi Viết Giá trị Thiết bị vào (thiết bị ngoại vi) chia tắt thành loại chính: Byte Byte 1Byte = + Thiết bị nhập liệu (input): bàn phím, bit chuột, máy quét, Kilobyte KB 1024Byte + Thiết bị xuất liệu (Output): màn hình, = 210Byte máy in, … Megabyte MB 1024KB = 210KB Gigabyte GB 1024MB = 210MB - yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thông tin và các bội nó - cho HS quan sát các thiết bị ngoại vi - Chức chính các thiết - dùng để nhập bị đó là gì? và xuất liệu Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 13 (14) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học - KL V Củng cố - Hãy kể tên số phận máy tính? Tại CPU có thể coi não máy tính? VI Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 1, trang 19 Đọc phần còn lại bài VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 14 (15) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 10/09/2011 Tuần: Tiết: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sơ lược cấu trúc máy tính điện tử - Biết số thành phần chính máy tính cá nhân - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò phần mềm máy tính - Biết máy tính hoạt động theo chương trình Kỹ năng: - Có ý thức mong muốn hiểu biết và máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học chuẩn xác Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng môn học, có ý thức học tập tập, ham tìm hiểu và tư khoa học II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, sách bài tập - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu trúc chung máy tính? Tại CPU coi là não máy tính? Bài Hoạt động GV Tìm hiểu “Máy tính là công cụ xử lý thông tin”? - Tại máy tính coi là công cụ xử lý thông tin (quan sát mô hình SGK/17) - GV: KL Tìm hiểu “Phần mềm và phân loại phần mềm máy tính” - Phần cứng máy tính là gì? Cho vd - phần mềm là gì? - GV: kết luận, đưa khái niệm phần mềm, quan trọng phần mềm - Chuột, chương trình soạn thảo văn bản, bàn phím, chương trình nghe nhạc, màn hình máy Hoạt động HS - hs trả lời - HS: phát biểu ý kiến - hs trả lời Nội dung Máy tính là công cụ xử lý thông tin - Nhờ có các thiết bị, các khối chức nêu trên máy tính đã trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu Phần mềm và phân loại phần mềm a Phần mềm là gì? - Phần cứng : là chính máy tính và tất các thiết bị vật lý kèm theo - Người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm - Phần cứng: Chuột, bàn phím, màn hình Phần mềm: chương trình Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 15 (16) Trường THCS Phạm Hồng Thái tính, Yêu cầu hs phân loại phần cứng, phần mềm - GV: Chúng ta có thể chia phần mềm làm loại, ntn? - GV: kết luận Giáo án môn tin học soạn thảo văn bản, chương trình nghe nhạc - HS: trả lời b Phân loại phần mềm: Phần mềm máy tính có thể chia thành hai loại chính - Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng máy tính cho chúng hoạt động cách nhịp nhàng và chính xác (HĐH) - Phần mềm ứng dụng: là các chương trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể V Củng cố Bài tập: Xây dựng các phát biểu đúng từ các cụm từ sau: Hệ điều hành Là phần mềm ứng dụng Windows XP Là phiên hệ điều hành Chương trình Word Là phần mềm ứng dụng quan trọng Phần mềm Là phần mềm hệ thống Là tập hợp các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực VI Dặn dò: Học bài, làm bài tập trang 19 Chuẩn bị bài thực hành VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 16 (17) Trường THCS Phạm Hồng Thái Giáo án môn tin học Ngày soạn: 10/09/2011 Tuần: Tiết: BÀI THỰC HÀNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết các phận máy tính cá nhân Kỹ năng: - Thực bật/tắt máy tính - Thực số thao tác với bàn phím Thái độ: - Hiểu và thấy cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy II Phương pháp - Thuyết trình và minh họa III Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, các thiết bị máy tính: ram, cpu, đĩa mềm, usb, bảng mạch chủ, đĩa cứng, - Học sinh: sgk IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV - GV cho HS quan sát các phận máy tính như: bàn phím, chuột, màn hình, ổ cứng, ổ mềm… và giới thiếu chức chúng - GV: thuyết trình cho HS cách bật máy tính, làm mẫu cho HS quan sát, yêu cầu HS thực Hoạt động HS - HS: quan sát, lắng nghe (Sau phần dừng lại trả lời câu hỏi học sinh có học sinh thắc mắc) - HS: quan sát, thực hành Năm học: 2011 – 2012 Nội dung Phân biệt các phận máy tính cá nhân a Các thiết bị nhập liệu - Bàn phím (keyboard): là thiết bị nhập liệu chính máy tính - Chuột (mouse): là thiết bị điều khiển nhập liệu dùng môi trường giao diện đồ hoạ máy tính b Thân máy tính Thân máy tính chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm vi xử lý (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện … gắn trên bảng mạch có tên là bảng mạch chủ c Các thiết bị xuất liệu - Màn hình: hiển thị kết hoạt động máy tính và hầu hết giao tiếp người và máy tính - Máy in: thiết bị dùng để đưa liệu giấy - Loa: thiết bị dùng để đưa âm - ổ ghi CD/DVD: thiết bị dùng để ghi liệu các đĩa dạng CD/DVD Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 17 (18) Trường THCS Phạm Hồng Thái - GV: HD HS làm quen với chuột và phím: cho HS gõ vài phím với chương trình Notepad, di chuyển chuột trên màn hình Giáo án môn tin học - HS: quan sát, thực - GV: HD HS tắt máy tính đúng - HS: quan sát, thực hành cách, làm mẫu cho HS d Các thiết bị lưu trữ liệu - Đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ liệu chủ yếu máy tính, có dung lượng lưu trữ lớn - Đĩa mềm: có dung lượng nhỏ, chủ yếu dùng để chép liệu từ máy tính này sang máy tính khác - Ngoài còn có các loại thiết bị nhớ đại CD/DVD, flash (USB) … Bật máy tính Bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính Quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi động máy tính qua các thay đổi trên màn hình Đợi máy tính kết thúc quá trình khởi động và trạng thái sẵn sàng Làm quen với bàn phím và chuột Phân biệt khu vực chính bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức Di chuyển chuột và quan sát thay đổi vị trí trỏ chuột trên màn hình Tắt máy tính Tắt máy tính đúng cách: nháy chuột vào nút start -> Turn off Computer -> turn off Quan sát quá trình tự kết thúc và tắt máy tính Tắt màn hình (nếu cần) V Củng cố VI Dặn dò: Học bài “máy tính và phần mềm máy tính”, “bài thực hành 1” chuẩn bị tiết sau kt 15 phút Chuẩn bị bài 5: đọc bài “Luyện tập chuột” VII Rút kinh nghiệm - Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Lop7.net 18 (19)

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan