Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động ...

16 7 0
Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những câu hỏi đó giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn trong các tiết dạy không chỉ cho các em biết được các sự kiện đi sâu hiểu bản chất của sự kiện, nó không chỉ đòi hỏi học sinh nhớ các sự [r]

(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thị xã Phổ Yên

Số TT

Họ tên Ngày tháng năm sinh

Nơi công tác

Chức danh

Trình độ chun

mơn

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc

tạo ra sáng kiến Nguyễn Hữu Hân 19/12/1980 Trường

THCS Bắc Sơn

Giáo viên

Đại học Văn – Sử

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam môn Lịch sử trường THCS Bắc Sơn

I Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả: Nguyễn Hữu Hân

Đơn vị, địa chỉ: Trường THCS Bắc Sơn II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

Sáng kiến áp dụng công tác giảng dạy môn Lịch sử Trường THCS Bắc Sơn

III Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến áp dụng từ ngày 15/9/2019

IV Mô tả chất sáng kiến 1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn

1.1 Cơ sở lí luận

(2)

chất kiện, nhân vật lịch sử Có giúp cho học sinh nhớ học lâu vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống

1.2 Cơ sở thực tiễn

Trong mơn Lịch sử có nhiều khái niệm kiện học sinh phải hiểu phải nhớ, nhiên tượng học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ tư Tâm lí học sinh thường có xu hướng chưa thật coi trọng môn Lịch sử nên chưa tập trung tìm hiểu nghiên cứu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc kiến thức thầy, cô cung cấp Do học sinh không phát huy tối đa khả tư sáng tạo mình, chưa thực chủ động tích cực học tập kết học tập đạt chưa thật cao Vì lí mà tơi lựa chọn sáng kiến “Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam môn Lịch sử trường THCS Bắc Sơn để nghiên cứu áp dụng

Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam môn Lịch sử trường THCS Bắc Sơn

Nhận biết tầm quan trọng lịch sử hệ trẻ cần thiết để đạt kết cao dạy học lịch sử, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo cho học sinh, tơi nghiên cứu tìm vận dụng số giải pháp sau đây:

2.1 Sử dụng sách giáo khoa để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh

2.1.1 Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng:

Trước soạn người giáo viên cần nghiên cứu nội dung tồn sách giáo khoa Sau xác định kiến thức bài, hiểu rõ mục đích yêu cầu học sinh mặt kiến thức, tư tưởng, kỹ Khi có nhìn tồn diện khái quát, sâu vào mục nhằm tìm kiến thức mục đó, liên quan kiến thức kiến thức tồn

Mỗi thường có từ đến đề mục nhỏ có liên quan chặt chẽ với song không nên dàn mặt thời gian khối lượng kiến thức phần, mà cần phải xác định phần trọng tâm phần cần lướt qua

Ví dụ: Khi dạy Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam đời Ở học có ba đơn vị kiến thức tương ứng với ba mục

Mục I: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Mục II: Luận cương trị (10-1930)

Mục III: Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng

(3)

Như sách giáo khoa làm điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản, gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh

2.1.2 Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lớp

Trong học, học sinh thường theo dõi giảng giáo viên so sánh đối chiếu với sách giáo khoa, chí có em khơng thích ghi theo giảng giáo viên mà lại ghi chép sách giáo khoa Vì giảng giáo viên không nên lặp lại nhiều ngôn ngữ sách giáo khoa mà nên diễn đạt ngơn ngữ

Ví dụ: Khi dạy Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) Khi dạy mục IV: Chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947, giáo viên vừa đồ vừa phân tích:

- Sáng 7-10-1947, thực dân Pháp cho cánh quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn

- Một cánh quân từ Lạng Sơn lên Cao Bằng từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Kạn tạo thành gọng kìm bao vây phía đơng phía bắc địa Việt Bắc

- Ngày 9-10-1947, binh đồn hỗn hợp lính lính thủy đánh ngược sơng Hồng, sơng Lô sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị (Tun Quang) bao vây phía tây địa Việt Bắc

Trong sách giáo khoa phần lớn có đoạn tư liệu chữ in nhỏ, kiến thức quan trọng, nguồn tư liệu làm bật nội dung Chính giáo viên phải sử dụng triệt để Nếu đề cập đến vấn đề khó, phức tạp giáo viên miêu tả kể cịn dễ giáo viên gọi học sinh đọc cho lớp nghe để em hiểu kiện lịch sử đoạn tư liệu (Ví dụ: Phần chữ nhỏ mục IV – Bài 25: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, giáo viên cần kết hợp tường thuật miêu tả ba cánh quân thực dân Pháp đổ xuống Việt Bắc)

2.1.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa để học nhà

Đối với học sinh lớp phần nhiều em có khả tự học, người giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức với em Nếu hồn thành tốt nhiệm vụ điều kiện để tư em phát triển

Trong hoạt động dạy học, việc chuẩn bị nhà học sinh quan trọng giáo viên cần yêu cầu hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà cách soạn trước học Cách chuẩn bị thông thường giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa ghi vào Mặt khác giáo viên giao tập theo học hay theo chương để học sinh chuẩn bị

(4)

khắc sâu kiến thức hoc Muốn lập bảng thống kê đòi hỏi học sinh phải tự đọc sách lắng nghe học lớp từ rèn luyện cho em thói quen học tập nhà thơng qua sách giáo khoa

Ví dụ 1: Lập bảng thống kê trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ năm 1919 – 1925 (Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925) theo mẫu sau:

Thời gian Những hoạt động Ý nghĩa

18-6-1919 Gửi Yêu sách nhân dân An Nam

lên hội nghị Véc-xai

Việc làm có tiếng vang lớn nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp …

… …

… …

Ví dụ 2: Lập bảng niên đại kiện thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965)

Thời gian Những kiện lịch sử tiêu biểu

Năm 1962 Quân giải phóng với nhân dân đánh bại nhiều hành quân càn quét quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D, U Minh, Tây Ninh

… …

… …

Muốn cho học sinh học tốt để nhận biết tiếp thu học sinh nào, người giáo viên câu hỏi cho học sinh nhà làm (cả câu hỏi tập lẫn thực hành) Học sinh nhà phải làm tất tập mà giáo viên đưa cách dựa học tìm từ nguồn thơng tin khác… Muốn làm tốt khâu này, giáo viên phải thường xuyên đánh giá, cho điểm khuyến khích tuyên dương học sinh tích cực, nhắc nhở học sinh chưa tích cực làm tập có nắm bắt tinh thần thái độ học tập em

- Dạng tập so sánh: So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với Phong trào cách mạng 1936 – 1939 xác định kẻ thủ, mục tiêu đấu tranh, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia

- Dạng tập theo học: Lập niên biểu thắng lợi quân dân ta chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ (Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước 1965 - 1973) theo mẫu sau:

(5)

Ngày 18/8/1965 ChiÕn th¾ng V¹n Têng

(Quảng Ngãi) * Kết :- Diệt 900 tờn ch

- Bắn cháy 22 xe tăng, xe bọc thép

- Hạ 13 máy bay

* ý nghĩa: Mở đầu cao trào diệt Mĩ

- Dạng tập theo chương: Kể tóm tắt chiến cơng lớn anh hùng dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) (Chương V)

2.2 Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh

Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư cho học sinh Trong thực tế dạy học trường THCS để sử dụng tốt câu hỏi trình dạy học người giáo viên cần lưu ý:

Thứ nhất, câu hỏi tập cần vừa sức phù hợp với đối tượng Tránh trường hợp đặt câu hỏi khó vượt khả tư học sinh đánh giá, phân tích đồng thời câu hỏi không đơn giản “Ai lãnh đạo chiến thắng nào? Chiến thắng bao giờ? Giáo viên cần khắc phục tình trạng chưa cung cấp kiện lịch sử học mà đặt câu hỏi, cách đặt câu hỏi trái với đặc trưng mơn, buộc học sinh phải nhìn vào sách giáo khoa để trả lời khơng hồn tự suy nghĩ tìm kiến thức

Thứ hai, học giáo viên sử dụng lượng câu hỏi vừa phải Sau chương cần có câu hỏi tập, câu hỏi giáo viên phải tạo thành hệ thống hoàn chỉnh có mối quan hệ lơgic chặt chẽ làm bật chủ đề, nội dung tư tưởng

Thứ ba, giáo viên cần triệt để khai thác nội dung câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi sáng tạo trình soạn giảng giáo viên, câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, đồng thời phát huy tư duy, rèn luyện kĩ học tập cho em

2.2.1 Nêu câu hỏi có vấn đề để vào học mới

Vào đầu học trước cung cấp kiến thức mới, giáo viên nêu câu hỏi có tính chất gợi mở hay câu hỏi có vấn đề có liên quan đến học để định hướng kích thích hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ: Khi dạy Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Giáo viên đưa tư liệu đoạn vi deo Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập quảng trường Ba Đình – Hà Nội (Sử dụng máy chiếu) đặt câu hỏi kết nối vào học

(6)

Học sinh nhận biết kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập quảng trường Ba Đình tuyên bố trước quốc dân giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Từ giáo viên kết nối giới thiệu học

2.2.2 Xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện, tượng lịch sử trong học

Câu hỏi giáo viên đưa phải vừa sức, phù hợp với đối tượng nội dung Câu hỏi cần theo mức độ từ dễ đến khó để phân loại đối tượng học sinh

Trong sách giáo khoa, thường sau mục, có từ đến câu hỏi, câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách, đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị từ soạn bài, phải có dự kiến nêu lúc nào? Học sinh trả lời nào? Đáp án sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi dạy học nghệ thuật Những câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích lịng ham hiểu biết, trí thơng minh, sáng tạo học sinh Đặc biệt giúp học sinh yếu, tích cực hoạt động hình thành kiến thức cho em qua hệ thống câu hỏi, từ em có hứng thú học tập xây dựng

Thơng thường q trình giảng dạy thường đặt nhiều loại câu hỏi, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử, có số loại câu hỏi hay gặp sau:

- Loại câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử mà chúng ta thường hỏi nguyên nhân, bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử kiện, hiện tượng lịch sử thường áp dụng cho đối tượng học sinh yếu kém.

Ví dụ: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì Binh biến Đô Lương (Bài 21: Việt Nam năm 1939-1945)

Loại câu hỏi thường xuất vào phần đầu giảng Bởi kiện, tượng lịch sử xuất hoàn cảnh lịch sử định, có nguyên nhân phát sinh Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh

- Loại câu hỏi trình, diễn biến, phát triển kiện, tượng lịch sử diễn biến khởi nghĩa, diễn biến cách mạng.

Ví dụ 1: Trình bày q trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian Pháp (Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngồi năm 1919-1925)

Ví dụ 2: Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 (Bài 26: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950-1953)

Tuy câu hỏi suy luận song lại địi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập bảng niên biểu, mối liên hệ kiện

(7)

hỏi thường dùng cho học sinh khá, giỏi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho các đối tượng yếu, kém.

Ví dụ: Tại nói, sau đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ lại vào tình “Ngàn cân treo sợi tóc”? (Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân 1945-1946)

Thường câu hỏi khó học sinh, địi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tượng lịch sử Học sinh ngại trả lời câu hỏi này, nhiên giáo viên cần kiên trì đưa thêm câu hỏi gợi mở giúp em trả lời câu hỏi

Câu hỏi gợi mở: Sau đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp phải khó khăn lĩnh vực nào?

Như vậy, câu hỏi học sinh dễ nhận diện khó khăn nước ta lĩnh vực quân sự, kinh tế, trị, văn hóa xã hội…

- Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử kiện Với dạng câu hỏi dùng cho đối tượng học sinh yếu kém để em tự phát chiếm lĩnh kiến thức giúp em hoạt động liên tục trình học tập

Ví dụ: Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Để trả lời câu hỏi này, học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời ngơn ngữ không lặp lại sách giáo khoa

- Loại câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với sự kiện, tượng lịch sử khác mà em học Đây loại câu hỏi khó đối với học sinh Ưu điểm loại câu hỏi vừa giúp học sinh củng cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức áp dụng hoạt động thảo luận nhóm để em bổ trợ kiến thức cho giải vấn đề

(Đối với loại câu hỏi giáo viên nên dùng kĩ thuật thảo luận nhóm)

Ví dụ: Khi dạy Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973) Giáo viên dùng câu hỏi: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Miền Nam có điểm giống khác nhau? Tóm lại loại câu hỏi nêu tạo thành hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh, giúp cho học sinh trình học tập lịch sử phát nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa kiện hay trình lịch sử Những câu hỏi giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn tiết dạy không cho em biết kiện sâu hiểu chất kiện, khơng địi hỏi học sinh nhớ kiện lịch sử mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc chất kiện lịch sử

(8)

Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, tạo điều kiện giúp học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển lực ý quan sát, hứng thú học sinh Tuy nhiên không sử dụng tốt, mức lạm dụng dễ làm học sinh bị phân tán ý, khó tiếp thu nội dung học Đồ dùng trực quan có nhiều loại loại lại có cách sử dụng riêng

2.4.1 Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa

Hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học Từ việc quan sát, học sinh tới công việc tư trừu tượng Thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ, từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh, giáo viên rèn cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử:

Ví dụ: Khi dạy Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài (1919-1925), giáo viên cho học sinh quan sát tranh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phát biểu ý kiến Đại hội Tua (tháng 12/1920) Sau tường thuật, giáo viên cho học sinh cảm nhận việc Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê nin để truyền bá vào Việt Nam từ có tình cảm tự hào người Nguyễn Ái Quốc

Như vậy, việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung lịch sử thể tranh ảnh bổ sung cho giảng vừa phát huy lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng phong phú tạo hứng thú học tập cho em

2.4.2 Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử sách giáo khoa

Trong trình dạy học việc cho học sinh quan sát chân dung nhân vật lịch sử quan trọng, giúp cho học sinh nhận biết chân dung thật nhân vật lịch sử, qua có nhìn thiết thực, tỏ lịng kính trọng, mến phục tài năng, phẩm chất tốt đẹp vị anh hùng dân tộc học tập theo

Ví dụ: Khi dạy Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam đời dạy đến Mục II. Luận cương trị tháng 10 năm 1930, giáo viên cho học sinh quan sát ảnh đồng chí Trần Phú, sau cho học sinh phát biểu nêu lên hiểu biết nhân vật lịch sử Giáo viên kể cho em nghe tiểu sử, q trình hoạt động cách mạng khí tiết người cộng sản Trần Phú – Tổng Bí thư Đảng ta

2.4.3 Sử dụng đồ, lược đồ dạy học

Bản đồ, lược đồ phương tiện trực quan quan trọng sinh động dạy học Lịch sử Trên đồ, lược đồ kiện thể không gian, thời gian, địa điểm số yếu tố địa lí định Đối với mơn Lịch sử việc quan sát đồ, lược đồ khơng thể thiếu Do giảng giáo viên phải sử dụng đồ, lược đồ (nếu nội dung có u cầu) thơng qua giúp cho học sinh tái tạo lại diễn biến lịch sử

(9)

đề này: Điện Biên Phủ có núi bao bọc, hiểm trở, vị trí chiến lược có kiểm sốt chiến trường Lào Bắc Bộ

H1 LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ H2 LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

Thơng qua quan, đọc kí hiệu, nội dung lịch sử biểu diễn đồ, lược đồ góp phần phát triển khả quan sát, tư ngôn ngữ, đặc biệt kĩ đọc đồ, lược đồ, củng cố thêm kiến thức Địa lí Trong trình sử dụng đồ, lược đồ giáo viên cần phải giới thiệu cụ thể cho học sinh kí hiệu ghi đồng thời tập cho em quan sát, đọc tìm hiểu nội dung lịch sử thể

2.4.4 Khai thác, sử dụng đoạn phim tư liệu kiện lịch sử

Phim tư liệu xây dựng dựa hình ảnh có thật biến cố kiện, nhân vật lịch sử xảy thời điểm định khứ Phim tư liệu đồ dùng trực quan quan trọng sinh động thu hút ý, tập trung quan sát học sinh, kích thích hứng thú học tập em Đây phương tiện thuận lợi cung cấp tư liệu, kiện trực quan có hệ thống, lơgic chặt chẽ, có khả làm sống lại kiện, tượng lịch sử khứ

Các đoạn phim tư liệu chủ yếu sử dụng để minh họa cho nội dung học, giúp cho trình truyền thụ kiến thức đến với học sinh trở nên sinh động hiệu

(10)

máy bay B52 cuối năm 1972 Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không” để giúp học sinh tái lại kiện lịch sử hào hùng dân tộc ta, từ giáo dục em lịng biết ơn cơng lao hệ trước, ý thức bảo vệ, phát huy thành dân tộc, tình yêu quê hương đất nước

2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

Đây phương pháp dạy học đại giúp học sinh tiếp thu học cách hiệu Việc thiết kế sử dụng giáo án Power Point trở nên quen thuộc giáo viên Sử dụng máy chiếu phần mềm dạy học việc giúp giáo viên tổ chức học sinh thực hoạt động học tập theo hướng: học sinh tích cực, chủ động xây dựng kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuy nhiên trình dạy học, giáo viên không nên lạm dụng máy chiếu thay đổi hình thức “chép bảng” mà phải cơng cụ thực giúp học sinh tìm tịi vận dụng kiến thức, sử dụng phương tiện trình chiếu phần mềm dạy học phù hợp với nội dung, hình thức phương pháp cụ thể bài, tiết

2.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; tạo hội cho em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè… Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết

Ví dụ: Trước dạy phần Lịch sử địa phương: Bài – Tiết 2: Thái Nguyên trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ (1945-1975), xây dựng bảo vệ tổ quốc (từ 1975 đến nay), giáo viên đề xuất với Ban Giám hiệu nhà trường, phối hợp với tổ chức Đội nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan học tập khu di tích lịch sử ATK – Định Hóa Đến nơi đây, học sinh trực tiếp quan sát, tìm hiểu địa danh lịch sử mà Bộ Chính trị, Bác Hồ họp làm việc đồi Khau Tý, lán Tỉn Keo, nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đèo De – Phú Đình địa danh khác Từ giáo dục cho em lịng tự hào dân tộc, tình cảm yêu quý, biết ơn lãnh tụ ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa q hương đất nước

(11)

BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

NGOẠI XÂM,

NỘI PHẢN CHÍNH TRỊQUÂN SỰ, TÀI CHÍNH VĂN HĨA

TRƯỚ C 6/3 ĐÁNH PHÁP, HÒA TƯỞN G SAU 6/3 HÒA PHÁP, ĐUỔI TƯỞN G VẠCH TRẦN ÂM MƯU TRỪNG TRỊ THEO PHÁP LUẬT

TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI,

THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ HỢP

PHÁP

QUN GĨP; TĂNG GIA SẢN

XUẤT

QUYÊN GÓP, CỦA DÂN; PHÁT HÀNH

TIỀN

MỞ LỚP BÌNH DÂN

HỌC VỤ, PHÁT TRIỂN

GIÁO DỤC KINH TẾ

Ví dụ: Khi dạy Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946), giáo viên sử dụng sơ đồ sau để khái quát lại nội dung học

2.7 Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học

Dạy học liên môn môn Lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với mơn Lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Âm nhạc, Giáo dục công dân kết hợp giáo dục quốc

TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

KHÓ KHĂN THUẬN LỢI

(12)

phòng Rèn luyện kĩ sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử

Trong chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ: Khi dạy Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giáo viên tích hợp kiến thức với mơn học:

Mơn Địa lí: Giới thiệu địa danh Tân Trào – Sơn Dương – Tuyên Quang Môn Âm nhạc: Cho học nghe giai điệu hát Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao

Môn Ngữ văn: giúp học sinh hiểu “Tuyên ngôn Độc lập” văn lập quốc vĩ đại, văn kiện có giá trị cao tư tưởng, lí luận Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mơn Giáo dục cơng dân giáo dục quốc phòng: giáo dục học sinh lòng biết ơn hệ trước, ý thức giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc

2.8 Phương pháp đóng vai kể chuyện nhân vật lịch sử

2.8.1.Đóng vai nhân vật lịch sử:

Học sinh THCS độ tuổi thiếu niên, em hiếu động, thích thú vui chơi Nếu giáo viên biết cách tổ chức trò chơi biến số nội dung thành “học mà chơi, chơi mà học”, làm điều giúp em yêu lịch sử hơn, hứng thú học tập hơn, có số cách tổ chức trị chơi dạy học lịch sử sau:

Có nhiều câu chuyện lịch sử viết nhân vật lịch sử liên quan đến kiện lịch sử lớn dân tộc, liên quan đến nội dung học Để giúp học sinh động hơn, giáo viên cho học sinh sưu tầm, chuẩn bị trước để thực đạt hiệu cao

Ví dụ: Khi dạy Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, giáo viên dành khoảng thời gian từ đến phút cho học sinh tham gia đóng vai nhân vật lịch sử Cho học sinh sắm vai Bác Hồ, vị tướng Chính phủ Lâm thời, nhân dân, đồng bào Việt Nam diễn tả lại khơng khí buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945.

(13)

- Một tốp 10-15 học sinh đứng quay mặt lên bục giảng, hướng phía bạn đóng làm nhân dân vui sướng, phấn khởi ngày độc lập đất nước

Sau tổ chức cho học sinh đóng vai nhân vật lịch sử xong, giáo viên đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ kiện lịch sử này? Trên sở học sinh trả lời, giáo viên khẳng định kiện lịch trọng đại dân tộc ta, đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỉ nguyên dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự lên chủ nghĩa xã hội…

Qua phần đóng vai trên, học sinh nhập tâm, hứng thú với học ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học đồng thời rèn cho em kĩ diễn xuất, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập

2.8.2. Kể chuyện nhân vật lịch sử:

Khi học có liên quan đến diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến hay chiến dịch, giáo viên sử dụng lược đồ, xem đoạn phim tư liệu, quan sát tranh ảnh kết hợp kể câu chuyện có liên quan đến kiện trình bày Điều có tác dụng giúp học sinh nhớ tốt diễn biến sau giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ, rút học cho thân giáo viên cho học sinh kể chuyện giao nhiệm vụ cho em chuẩn bị trước

(14)

Anh hùng Tô Vĩnh Diện Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân chèn pháo lấy thân lấp lỗ châu mai

Qua học sinh thấy chiến cơng hi sinh qn độc lập dân tộc anh đồng thời giúp em tỏ lòng biết ơn hệ trước, từ xác định động học tập, rèn luyện góp phần xây dựng đất nước

V Những thông tin cần bảo mật

VI Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Giáo viên cần phải thường xuyên nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn, tích cực đổi phương pháp dạy học: lực chọn hình thức, nội dung biện pháp tổ chức dạy học phù hợp, hiệu

Nâng cao hiệu công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi đảm bảo tính kế cận bền vững

Tham mưu với nhà trường tổ chức chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá

VII Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả

Đối với giáo viên: Qua trình thử nghiệm sáng kiến, giáo viên phát huy khả trình dạy học, kiến thức môn củng cố nâng cao, giáo viên rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân

Đối với học sinh: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm say mê hứng thú học tập mơn, khơng khí học tập sơi nổi, em u thích mơn học đạt kết cao học tập

So sánh kết khảo sát đầu năm học kết học kỳ I năm học 2019 – 2020

1 Kết khảo sát đầu năm học 2019 – 2020

Lớp

Tổng số học sinh

Chất lượng môn

Giỏi % Khá % Trung

bình

% Yếu % Kém %

9B 39 7,7 18,0 24 61,5 12,8

9C 40 10 22,5 21 52,5 15,0

(15)

Lớp

Tổng số học sinh

Chất lượng môn

Giỏi % Khá % Trung

bình

% Yếu % Kém %

9B 39 15,4 12 30,7 20 51,3 2,6

9C 40 17,5 14 35,0 19 47,5 0

3 Kết học sinh giỏi năm:

STT Năm học Số lượng giải

cấp Thị xã

Số lượng giải cấp Tỉnh

1 2015 - 2016 02 01

2 2016 - 2017 01 01

3 2017 - 2018 01 01

4 2018 - 2019 01

5 2019 - 2020 02

VIII Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử

IX Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu

Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn

Nội dung công việc hỗ trợ Nguyễn Hữu Hân 19/12/1980 Trường THCS Bắc Sơn Giáo viên

Đại học Giảng dạy Lịch sử 9B,C

Nguyễn Thị Thu Trang 01/8/1987 Trường THCS Bắc Sơn Giáo viên

Đại học Hỗ trợ điều tra khảo sát kết

học tập học sinh Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

(16)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan