Quan sát tranh mẫu, hướng dẫn trẻ tạo hình. - Cô cho trẻ xem tranh (mẫu) gợi ý của cô[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần; : Chủ đề nhánh 2– Tuần 2: Bé vui Tết trung thu ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/9
Đ ón tr ẻ _ T hể d ục s án g
Nội dung hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
Đón trẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
Thơng thống phịng học
Trò chuyện
- Về ngày tết trung thu chuẩn bị đón tết trung thu
Tranh ảnh trung thu, đèn ông
Thể dục sáng
Trẻ tập theo cô động tác Rèn ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe
Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc, sân tập phẳng
Điểm danh
Giúp trẻ nhớ họ tên bạn Theo dõi chuyên
(2)cần trẻ chấm ăn
TRƯỜNG MẦM NON
Từ ngày 06/09 đến ngày 23/09/ 2016 ) Số tuần thực hiện: tuần
đến ngày 16/9/ 2016) Hướng dẫn
giáo viên
Hoạt động trẻ - Cơ đón
trẻ.-Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp
- Chào cô, chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân
Trị chuyện tìm hiểu ngày tết Trung thu
- Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ kể ngày Tết trung thu
- Ngồi lồng đèn cịn có nhiều bánh thích ăn bánh gì? (cơ gợi ý)
- Trị chuyện
(3)trẻ thành hàng kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng… - Trọng động Bài tập phát triển chung: Tập động tác tay, chân, bụng theo nhạc tháng - Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân
khom lưng…
- Trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật cô
Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ
Cơ gọi tên trẻ
Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo
- Dạ cô
H
oạ
t
độ
ng
ng
oà
i
tr
ời Nội dung hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
(4)Quan sát bánh trung thu, quan sát lồng đèn ông
TC: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, nu na nu nống, chi chi chành chành Quan sát tranh Bác Hồ vui tết trung thu với thiếu nhi Quan sát mâm ngũ
- Nhặt hoa, làm bánh chưng
- Chơi với đồ chơi thiết bị trời
- Trẻ biết đặc trưng tết trung thu bánh nướng, bánh dẻo, đèn ông
Phát triển nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết cho trẻ
Trẻ biết chơi số trò chơi dân gian
Trẻ biết tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi
Trẻ biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm số loại
Trẻ biết cách làm thành đồ chơi từ
Tranh ảnh ngày trug thu, đèn ông
Sân chơi sẽ, phẳng
Tranh Bác Hồ vui tết trung thu với thiếu nhi
Mâm ngũ
Rổ,
(5)lá
Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay
Thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ
(6)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát “ Chiếc đèn ơng sao” Cơ trị chuyện với trẻ nội dung chủ đề 2 Giới thiệu hoạt động
Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ giới thiệu vào
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ Quan sát:
Cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại ngày Tết trung thu
+ Trung thu có loại bánh gì? + Đồ chơi mà thích?
HĐ2 Trị chơi vận động
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát có liên quan đến chủ đề
- Cơ nói cách chơi luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi HĐ3 Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát trẻ chơi 4 Củng cố:
Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi
5 Kết thúc. - Nhận xét - Tuyên dương
- Trẻ hát “ Chiếc đèn ông sao”
- Kể hoạt động ngày tết trung thu
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, đàm thoại ngày Tết trung thu theo gợi ý
- Lắng nghe
- Chơi trị chơi vận động
- Chơi
- Nhắc lại tên học hay trò chơi
(7)H oạ t đ ộn g gó
c Nội dung hoạt động
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị Góc phân vai:
Đóng vai chị Hằng, Cuội Góc xây dựng: Xây hàng rào, sân khấu chuẩn bị cho đêm trung thu
Góc nghệ thuật: Trưng bày mâm ngũ quả, vẽ, nặn, tô màu tranh chủ đề
Góc học tập: xem tranh ảnh, trị chơi đêm trung thu
- Chọn phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi Chơi với số
Góc thiên nhiên:
- Trẻ biết nhập vai chơi biết chơi trò chơi góc chơi - Biết giao tiếp chơi - Biết tạo sản phẩm trình chơi
- Rèn kĩ vẽ, tô màu, nặn cho trẻ
- Phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng cho trẻ - Trẻ biết cơng việc, trị chơi ngày tết trung thu - Trẻ biết phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi
Đồ chơi loại Các góc chơi Gạch, đồ chơi lắp ghép, xếp hình
Hoa đồ chơi,tranh cho trẻ tô, sáp màu
Tranh ảnh trung thu
Tranh lô tô đồ dùng đồ chơi Lô tô hình số lượng
(8)Chăm sóc, tưới
theo dấu hiệu công dụng, chất liệu - Nhận biết số
- Trẻ có ý thức chăm sóc Hướng dẫn
giáo viên
Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ
chức lớp: Cho trẻ hát
Trò chuyện với trẻ chủ đề 2.Giới thiệu các góc chơi:
Cơ dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ giới thiệu vào 3 Chọn góc chơi:
Cơ cho trẻ quan sát góc chơi Cơ giới thiệu nội dung hoạt động góc chơi Cho trẻ chọn góc
Hát bài: Chiếc đèn ông
Trẻ trả lời Trả lời
Nghe Quan sát Nghe trẻ chọn
(9)chơi mà trẻ thích 4 Phân vai chơi - Cơ phân số lượng chơi góc, phân vai chơi cho trẻ nhóm chơi để trẻ tự nhận vai chơi
5 Quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn giúp đỡ trẻ cần
- Có thể cho trẻ đổi góc chơi 6 Nhận xét sau chơi:
- Cho lớp quan sát góc chơi
Quan sát
Nghe bạn giới thiệu
(10)- Cho trẻ trưởng nhóm giới thiệu nội dung hoạt động góc
Cho trẻ nhận xét góc chơi Cô nhận xét, động viên khen trẻ
7 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
H
oạ
t đ
ộn
g
ăn Nội dung hoạt
động
Mục đích – Yêu cầù
Chuẩn bị - Rửa tay
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống
- Giới thiệu ăn
- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong
Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn
Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ
Khăn lau tay, lau miệng
(11)H
oạ
t đ
ộn
g
ng
ủ Vệ sinh lớp học Chuẩn bị giường chiếu, gối
Trẻ vệ sinh trước ngủ
Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học Rèn thói quen nề nếp cho trẻ
Phòng học
(12)H oạ t đ ộn g ch iề u
Hoạt động góc theo ý thích Nghe đọc thơ kể chuyện, ơn lại cũ học có liên quan đến chủ đề Học LQVT, Tạo hình, ATGT Biểu diễn văn nghệ
Vệ sinh cá nhân Nhận xét, nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan Trả trẻ
Trẻ vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ
Trẻ cầm bút thành thạo biết làm theo yêu cầu học
Trẻ biểu diễn tự nhiên
Trẻ có ý thức giữ gìn thân thể
Trẻ biết nhận xét bạn Trẻ có ý thức phấn đấu ngoan trò giỏi
Đồ dùng đồ chơi Thơ, truyện, nội dung học Cuốn LQVT, Tạo hình, ATGT Sân khấu Khăn lau Bảng bé ngoan
Hướng dẫn giáo viên
Hoạt động trẻ Cô nhắc nhở trẻ
đi rửa tay
Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa
(13)Trước ăn cô giới thiệu ăn Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất
Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
Thu dọn đồ dùng
Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh Cơ chuẩn bị phịng ngủ cho trẻ Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện
Uống nước, vệ sinh Đi ngủ
Đọc thơ “Giờ ngủ”
Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích Cô quan sát chơi trẻ Cô dẫn chương trình cho trẻ ơn lại thơ,
Hoạt động góc theo ý thích
Ơn lại thơ, truyện, hát học
(14)truyện, hát học có liên quan đến chủ đề
Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất trẻ tham gia
Nhận xét nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan Vệ sinh trả trẻ
Nhận xét bạn, cắm cờ
Thứ ngày 12 tháng năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục
"Đi chạy bước qua chướng ngại vật"
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: "Đội nhanh hơn"
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
- Dạy trẻ đi, chạy biết phối hợp tay, chân Khi chạy tay chống hông, nâng cao đùi, không cúi đầu, không va chạm vào chướng ngại vật
- Phát triển chân, đùi khả định hướng không gian
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn cho trẻ khả quan sát,chú ý, ghi nhớ
3/ Thái độ:
(15)II CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng cô trẻ:
- Máy, băng nhạc, trống lắc
- 4-5 hộp nhỏ cao cm đặt cách 35 - 40 cm - Phịng tập rộng rãi, thống mát,
- Sức khoẻ cô trẻ tốt
2/ Địa điểm: ngoài sân
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định -Trò chuyện gây hứng thú: Cho lớp hát hát: Chiếc đèn ông
2 Giới thiệu bài
Hôm cô tập tập: "Đi chạy bước qua chướng ngại vật"
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Khởi động :
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu đi: Đi thường, kiễng, gót, khom, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm lại, thường
- Đội hình hàng ngang HĐ2 Trọng động : A BTPTC :
a Động tác tay : - Cô tập mẫu
- Trẻ tập lần * nhịp
- Cả lớp hát hát: Chiếc đèn ông
- Lắng nghe
- Đi thường, kiễng, gót, khom, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm lại, thường - Đội hình hàng ngang
- TTCB : Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
(16)b Động tác chân : Ngồi khuỵu gối. + Gọi tên động tác
+ Lệnh tư chuẩn bị + Làm mẫu động tác + Cô tập trẻ
+ Hô cho trẻ tập, quan sát sửa sai cho trẻ
c Động tác bụng: Nghiêng người sang bên
+ Gọi tên động tác + Lệnh tư chuẩn bị + Làm mẫu động tác + Cô tập trẻ
+ Hô cho trẻ tập, quan sát sửa sai cho trẻ
d Động tác bật 3: Bật tách khép chân. - Cho trẻ bật theo nhịp trống lắc
B VĐCB: Đi chạy bước qua chướng ngại vật.
- Sắp đến tết trung thu rồi, nhà bạn búp bê bận bịu chuẩn bị Có nhiều việc bạn giúp búp bê phải làm Sáng bạn giúp búp bê gọi điện thoại cho muốn nhờ lớp trang trí mâm giúp bạn Bây
tay sấp
- Nhịp : Đưa hai tay lên cao - Nhịp : Như nhịp
- Nhịp : Về TTCB
- TTCB : Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
- Nhịp : Hai tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa
- Nhịp : Khuỵu gối tay đưa trước
- Nhịp : Như nhịp - Nhịp : Về TTCB
- TTCB : Đứng tự nhiên, tay thả xuôi
- Nhịp : Bước chân trái sang ngang, tay gập sau gáy
- Nhịp : Nghiêng người sang trái
- Nhịp : Nghiêng người sang phải
(17)cơ dẫn lớp đến nhà bạn Trước nghe cô dặn: Đường đến nhà búp bê khó, có nhiều chướng ngại vật chắn đường đòi hỏi phải thật khéo cẩn thận đến nhà búp bê
- Bây cô dẫn "Đi chạy qua chướng ngại vật" (cho trẻ nhắc lại) - Các xem cô trước nha
+ Làm mẫu lần khơng giải thích + Làm mẫu lần + giải thích
TTCB: Cơ đứng tự nhiên trước vạch mức, mắt nhìn thẳng, đầu khơng cúi Khi có hiệu lệnh bước bình thường đến chướng ngại vật tay cô chống hông chạy nâng cao đùi để bước qua không chạm vào chúng
- Hỏi trẻ: Cô vừa thực xong vận động ?
- Mời trẻ lên thực cho lớp xem (Gọi trẻ)
- Cho lớp thực hiện: Lần lượt lần trẻ tiếp tục hết lớp Cô quan sát sửa sai cho trẻ Cho trẻ thực lần * Trò chơi: "Đội nhanh hơn" - Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
+ Lần 1: Các ơi! Hồi cô trước cô thấy vườn hoa nhà bạn búp bê cằn q chẳng có hoa nên nhặt
- Lắng nghe - Quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Trả lời
- 1-2 trẻ tập mẫu
- Từng trẻ tập, tập theo tổ, nhóm
(18)bơng hoa cắm vào vườn hoa cho thêm đẹp Lần đường có nhiều tảng đá to chắn đường Khi đến nhớ phải chạy nâng cao đùi lên vấp vào bị ngã
+ Lần 2: Lần phải trang trí mâm giúp bạn búp bê nha Mình vượt qua tảng đá to rồi, lại suối phải nâng cao chân để không bị đạp vào nước bắn lên quần áo ướt quần áo, không đến dự tiệc đâu
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát, nhận xét sau lần chơi HĐ3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Củng cố, giáo dục
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên giúp thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
5 Kết thúc
Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Quan sát
- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng quanh sân tập - Nhắc lại tên tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
(19)……… ……… ………
……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… ………
…………
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động đánh giá sau thực chủ đề
Thứ ngày 13 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG:
Thơ “Trăng sáng”
Hoạt động bổ trợ: Trị chơi "oẳn tù tì." Tơ màu tranh" Ơng trăng" I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Nhớ tên thơ, hiểu nội dung
- Đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm 2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ có kỹ nghe, ghi nhớ có chủ đích
(20)3/ Thái độ:
- Có ý thức học
- Yêu thích cảnh đẹp bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cô trẻ:
- Tranh minh hoạ thơ
- Tranh vẽ ông trăng cho trẻ tô màu
- Sáp màu
2/ Địa điểm: lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1) Ổn định :
- Cho cháu chơi trò chơi oẳn 2 Giới thiệu bài
- Các đến trung thu trăng sáng Chúng rước đèn phá cỗ cuội chị Hằng có thích khơng?
Cơ có thơ hay tả trăng tác giả Trần Đăng Khoa thơ (Trăng sáng)
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Cô đọc lần kết hợp xem tranh minh họa HĐ Đàm thoại, giảng nội dung
- Nội dung thơ nói bạn nhỏ nói sân nhà em sáng quá, nhờ ánh trăng sáng ngời trăng tròn đĩa lơ lững mà không rơi, hôm trăng
- Chơi
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe - Lắng nghe, quan sát
(21)khuyết, trông giống thuyền trôi, bạn trăng theo bước muốn chơi
+ Giải thích từ: sáng ngời, đĩa, lơ lững, khuyết, thuyền, theo bước…
- Trích dẫn làm rõ ý:
“Từ đầu… sáng ngời” ý nói sân nhà sáng lên nhờ có ánh trăng
“Trăng trịn….khơng rơi” ý nói hình mặt trăng có dạng giống đĩa hình trịn treo khơng mà khơng bị rơi xuống
“Những hơm….thuyền trơi” ý nói đêm trăng khuyết có dạng cong đầu giống thuyền…
“Em đi… chơi” trăng to lại không, nên dù đâu thấy Vì bạn nhỏ tưởng tượng trăng theo Bài thơ có tên gì? sáng tác? Ánh sáng có từ đâu làm sân nhà sáng? Tác giả tả trăng giống vật gì? Vậy lúc ta ta thấy trăng nào?
Vì mà bạn nhỏ tưởng tượng trăng đâu?
HĐ Dạy trẻ đọc thơ
Dạy trẻ đọc thơ nhiều hình thức HĐ Tơ cảnh đêm trăng.
- Cô phát tranh cho trẻ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Bài thơ: Trăng sáng Trần Đăng Khoa
- Ánh sáng có từ ánh trăng - Trăng giống thuyền trôi - Ta trăng theo bước
- Trăng chơi
(22)- Hướng dẫn trẻ tô màu 4 Củng cố, giáo dục:
- Hỏi trẻ tên thơ vừa học
- Giáo dục: Trăng sáng mát dịu mang lại cho mơi trường khơng khí lành Vì phải biết giữ vệ sinh chung
5 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
- Tô màu
- Bài thơ: Trăng sáng Trần Đăng Khoa
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… Lý do:
……… ……… … ….……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… ………
…………
(23)Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động đánh giá sau thực chủ đề
Thứ ngày 14 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG:
KPKH: Bé tìm hiểu tết trung thu. Hoạt động bổ trợ:
Trị chơi: Nặn bánh I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
- Biết 15 tháng hàng năm tết trung thu, dành cho bé thiếu nhi.
(24)- Cháu nghe tóm tắt nội dung câu chuyện. - Tham gia hoạt động cô bạn
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ có kỹ nghe, ghi nhớ có chủ đích - Đọc diễn cảm, mạnh dạn giao tiếp
3/ Thái độ:
- Có ý thức học
- Yêu thích cảnh đẹp bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cô trẻ:
- Tranh ảnh, video hoạt động ngày trung thu - Đất nặn
2/ Địa điểm: Trong lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức:
- Cho cháu hát “Rước đèn tháng 8” 2 Giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ bên phát loa: Loa… Loa…Loa
Trung thu ngày hội Đón chị Hằng Nga Cùng với Múa ca mừng hội
Cô hỏi: Các bạn phát loa múa ca mừng ngày con?
- Vậy có biết hàng năm vào ngày tết trung thu không?
- Vào đêm trăng rằm có vui múa ca bạn?
Hát
- trẻ đọc
(25)Cơ cho cháu biết vào đêm trăng rằm có chị Hằng Nga Cuội vui múa bạn, múa ca xong bạn rước đèn, phá cỗ
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ Trò chuyện ngày tết trung thu - Cô đố: Trong ngọc trắng ngà
Trong lịng lại có đa Cuội ngồi” Đố gì? (Mặt trăng) - Cơ mở nhạc cho trẻ nghe hát ngày tết Trung thu
- Sau đặc câu hỏi trị chuyện đàm thoại qua tranh
+ Vào ngày tết trung thu ba, mẹ….hay mua cho loại bánh nào?
- Cô gợi ý thêm tên bánh, màu sắc, hình dạng
+ Vậy ăn loại bánh thấy mùi vị sao? Có bánh?
HĐ Trị chơi: Nặn bánh - Chia lớp thành đội chơi
- Thi nặn bánh xem đội nặn nhiều bánh
- Cô bao quát trẻ chơi nhận xét kết 4 Củng cố, giáo dục:
- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung buổi trò chuyện
Giáo dục: Các loại bánh ngon ăn ăn nhiều bánh không tốt
- Mặt trăng - Nghe nhạc
- Bánh nướng, bánh dẻo
- Kể theo ý hiểu trẻ
- đội chỗ ngồi - Nặn bánh
(26)ăn xong phải biết bỏ rác nơi qui định, không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường
5 Kết thúc: - Nhận xét - Tuyên dương
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… Lý do:
……… ……… ………
……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… ………
…………
(27)
Thứ ngày 15 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG:
Tốn: Nhận biết hình học Hoạt động bổ trợ: Nghe (rước đèn trăng).
Trò chơi"Thi xem nhanh." I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ lại hình mà trẻ học lớp bé
- Củng cố thêm kiến thức học toán học: đặc điểm hình( hình vng, hình trịn, hình chữ nhật
2/ Kỹ năng:
(28)- Diễn đạt rõ ràng , mạnh dạn giao tiếp 3/ Thái độ:
- Có ý thức học II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cô trẻ:
- Một số hình vng, trịn, chữ nhật, tam giác giấy màu
- Mỗi trẻ rỗ đựng hình 2/ Địa điểm: lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1) Ổn định :
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe 2 Giới thiệu bài
- Cô đố trẻ khung cửa sổ có hình gì? - Kệ đồ chơi có hình gì?
- Cái nón có hình gì?
- Vậy hôm cô cho lớp (nhận biết hình học lớp bé)
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ Tìm hình nêu đặc điểm
- Cô gợi ý cho cháu tìm hình để góc
- Cơ đưa hình lên nói lại đặc điểm hình
- Cơ nhấn mạnh điểm: cạnh góc hình vng
Cịn hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn
Riêng hình trịn khơng có cạnh, góc
- Nghe nhạc bài: rước đèn trăng
- Tìm hình để góc - Nêu hình dạng đồ vật trẻ nhìn thấy
- Lắng nghe
- Quan sát hình vng
(29)và đặc biệt lăn
- Tương tự với hình cịn lại HĐ Tìm điểm giống khác của các hình
- Cơ gợi ý cho cháu xem hình khối khác giống điểm nào?
- Cô gợi ý hình dạng hình với
Tại hình trịn lại lăn được?
Cịn hình khác có lăn khơng? Vì sao? ( Hình trịn khác với hình vng điểm gì?
(Cơ gợi ý thêm hình trịn hình mặt )
Cịn hình tam giác với hình chữ nhật hình chữ nhật chia hình vng? (cơ gợi ý thử xếp giấy cho trẻ xem)
hình vng chia hình tam giác? (cơ xếp thử từ giấy cho trẻ xem)
- Cô cho trẻ dùng hình xếp thử xem đồ vật gì?
HĐ3 Trò chơi: Thi xem nhanh.
- Cơ giải thích cách chơi u cầu chọn đưa hình lên tất làm theo nhanh chóng
- Cơ quan sát theo dõi để sửa sai kịp thời - Có thể cho trẻ thi đua với xem nhanh
- Vì hình trịn khơng có cạnh góc nên lăn cịn hình khác có cạnh, góc nên khơng lăn được)
- Tam giác có cạnh góc, chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn nhau)
- Chia hình vng
- Chia hình tam giác - Làm theo hướng dẫn cô
- Lắng nghe
(30)4 Củng cố, giáo dục
- Cho trẻ nhắc lại tên học
- Giáo dục: trẻ có ý thức học 5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại tên học - Lắng nghe
- Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… Lý do:
……… ……… ………
……… Tình hình chung trẻ ngày:
(31)
Thứ ngày 16 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình
Vẽ trăng đêm
Hoạt động bổ trợ: Nghe (ánh trăng hịa bình). I/ MỤC ĐÍCH- U CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng nét vẽ bản: nét cong để tạo sản phẩm 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ - Rèn kỹ vẽ cho trẻ
(32)- Trẻ u thích mơn học giữ gìn sản phẩm II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cô trẻ: - Bút màu, tranh mẫu cô - Mỗi trẻ tờ giấy A4
2/ Địa điểm: lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ nghe (ánh trăng hịa bình) 2 Giới thiệu
- Vào ngày rằm ban đêm nhìn lên bầu trời ta thấy có sáng
- Vào ngày rằm trăng trịn… - Cơ nói thêm trăng: trăng sáng, đẹp, mát, vào đêm trăng vui mà cháu (vẽ trăng đêm)
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ Quan sát tranh mẫu, hướng dẫn trẻ tạo hình
- Cơ cho trẻ xem tranh (mẫu) gợi ý cô Đồng thời nói sơ lược trăng cho trẻ nghe + Trăng rằm trịn to, có màu trắng pha vàng mát dịu trăng chưa đến rằm khuyết cong lưỡi liềm gặt lúa…
+ Trăng tròn vòng trịn khép kín kéo từ phải sang trái tô màu vàng…
- Trăng khuyết nét cong cong dính lại đầu nhọn, tơ màu Ngồi đêm trăng khuyết có
- Nghe “ánh trăng hịa bình”
- Ơng trăng
- Lắng nghe
(33)nhiều sao…
- Xung quanh mặt trăng cô tô màu vàng nhạc làm nền… sáng tạo thêm mây… HĐ Trẻ thực hiện:
- Cho cháu xem tranh gợi ý lại lần xong cất hết tranh gợi ý
- Nhắc trẻ tư ngồi cách cầm bút (cô kiểm tra)
- Cô gợi ý cho trẻ phân bố cục tranh cho phù hợp vẽ sáng tạo
+ Trăng mọc từ lúc nào? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe
- Cô theo dõi gợi ý giúp trẻ lúng túng
- Động viên trẻ yếu HĐ3 Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì thích sản phẩm
- Cơ nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp - Cô cho trẻ trang trí xếp sản phẩm vào góc tạo hình
4 Củng cố, giáo dục
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên học
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh vẽ, khơng bơi bẩn lên quần áo
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: Lên thăm Cuội
- Quan sát cô vẽ mẫu
- Quan sát
- Thực
- Trưng bày tranh - Nhận xét
- Giới thiệu sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm bạn - Lắng nghe
- Trang trí sản phẩm vào góc tạo hình
- Nhắc lại tên học - Lắng nghe
(34)Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… Lý do:
……… ……… ………
……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… ………
…………
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động đánh giá sau thực chủ đề Những nội dung biện pháp cần quan tâm
để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.
(35)
Đánh giá, nhận xét Ban giám
hiệu