1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bồi dưỡng học sinh yếu kém môn hóa

35 977 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 524,5 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc MỤC LỤC Phần 1: Phần mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Thời gian nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Thực trạng của đề tài Chương 3: Giải quyết vấn đề Phần 3: Kết luận và khuyến nghị Phần 4: Tài liệu tham khảo 1 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Ngày nay, khi toàn Đảng toàn dân, toàn quân ta đang quyết tâm đưa đất nước theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hơn bao giờ hết việc đào tạo một thế hệ trẻ có đầy đủ năng lực, phẩm chất để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước là một vấn đề mang tính thời đại. Để đáp ứng đòi hỏi mới của xã hội, mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay cũng thay đổi. Sự thay đổi về mục tiêu đào tạo đã tác động đến nội dung, phương pháp dạy học và cách kiểm tra đánh giá. Sau nhiều năm làm công tác giảng dạy hoá học ở trường phổ thông tôi nhận thấy: Chương trình hóa THPT tiếp nối chương trình hóa THCS cung cấp có hệ thống vốn kiến thức hóa học phổ thông tương đối hoàn chỉnh bao gồm kiến thức, kĩ năng, phương pháp tư duy; chương trình sgk phổ thông hiện nay chủ yếu là phần lí thuyết, còn hệ thống bài tập vân dụng chưa nhiều, chưa khái quát, học sinh không có nhiều thời gian rèn luyện kỹ năng giải các bài tập. Từ đó làm cho các em thấy bài tập hóa học thật khó. Từ lý do trên, tôi chon đề tài: “Bồi dưỡng học sinh yếu kém lớp 10 môn Hóa học” để nghiên cứu. Tuy nhiên qua kết quả thi chất lượng đầu vào lớp 10 môn hóa học tôi thấy vẫn còn rất nhiều em chưa nắm vững kiến thức cơ bản hóa học THCS, đặc biệt là kĩ năng giải các bài toán hóa học. Vì vậy tôi đã chọn chuyên đề “Bồi dưỡng học sinh yếu kém lớp 10” , nhằm giúp các em củng cố được kiến thức hóa học THCS và 1 số vấn đề chủ đạo để có nền tảng vững chắc khi nghiên cứu các chất và hợp chất cụ thể. II. Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn hoá học nói chung, hình thành cho học sinh kĩ năng giải bài tập hóa học cỏ bản, giúp học sinh hiểu được bản chất vấn đề, củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản. Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng những yêu cầu của người giáo viên trong thời đại mới Muốn đạt được mục đích trên giáo viên phải suy nghĩ để hướng học sinh thành các chủ thể tự suy nghĩ để giành lấy kiến thức dưới sự chỉ đạo của giáo viên. 2 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc III. Đối tượng nghiên cứu Các dạng bài tập hóa học cơ bản nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng cho học sinhhọc lực yếu kém môn hóa học lớp 10 Trường THPT Thác Bà IV. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm: • Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập cơ bản đã học ở THCS. • Củng cố kiến thức lớp 10 • Kiến thức đã học ở THCS và 1 số vấn đề chủ đạo (Nguyên tử, mối liên hệ giữa cấu tạo và vị trí của các nguyên tố, cân bằng phản ứng oxi hóa – khử) V. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo. - Phân loại từng dạng bài tập để áp dụng giải dạng bài tập - Thực nghiệm sư phạm - Củng cố kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng , phát triển tư duy của học sinh; cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản và có hệ thống. VI. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp dự đoán, kiểm tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khái quát và tổng kết VII. Thời gian nghiên cứu Tháng 9/2009 đến 12/2009 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc I. Cơ sở lý luận Giải bài tập hoá học học sinh không chỉ đơn thuần là vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức mới và vận dụng kiến thức cũ trong những tình huống mới. Như vậy bài tập hoá học vừa là nội dung vừa là phương tiện đắc lực giúp giáo viên truyền tải kiến thức cho học sinh và ngược lại học sinh cũng đón nhận kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo thông qua hoạt động giải bài tập Do vậy trong quá trình dạy học yêu cầu giáo viên phải trang bị và cung cấp các phương pháp luận chính xác, khoa học nhằm giúp học sinh năm chắc kiến thức ,rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các bài tập hóa học cơ bản. II. Cơ sở thực tiễn Từ cơ sở lý luận của đề tài, tôi lựa chọn một số cơ sở thực tiễn như sau: 1. Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập cơ bản đã học ở THCS • 1 số khái niệm về chất • Hóa trị của nguyên tố • Định luật bảo toàn khối lượng • Mối quan hệ giữa số mol(n) với các đại lượng m, M, A, V • Tỉ khối của chất khí • Tính nồng độ dung dịch • Tính toán trên phương trình hóa học 2. Củng cố kiến thức cơ bản lớp 10 • Nguyên tử • Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn • Số oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử Chương II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI I. Thuận lợi 4 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc Hoá học là khoa học thực nghiệm, hệ thống thí nghiệm làm tăng tính tò mò, ham hiểu biết của các em. Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều hiện tượng đều có thể vận dụng kiến thức đã học hoặc sẽ học để giải thích làm rõ Ứng dụng của khoa học hoá học ngày càng được sử dụng rộng rãi phổ biến trong đời sống, sản xuất vị trí của bộ môn hoá học ngày càng được đề cao đây cũng là động lực để các em thêm yêu thích bộ môn Học sinh đã được học lí thuyết nên giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh làm các bài tập vận dụng. II. Khó khăn Do phân phối chương trình bộ môn hoá học ở trường THPT hạn chế về mặt thời gian giảng dạy trên lớp của giáo viên, thời gian vận dụng kiến thức để làm bài bài tập không nhiều. Đa số học sinh nhà trường gia dình còn khó khăn chủ yếu là làm nghề nông, nên chưa thực sự quan tâm đến viêc hoc tập của con em . Học sinh rỗng kiến thức từ bậc THCS Chương III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. ÔN TẬP KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ĐÃ HỌC Ở THCS I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT 1. Mục tiêu: Giúp các em hiểu rõ hơn về nguyên tử, phân tử, đơn chất hợp chất. 2. Nội dung: - Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. VD: Na, H, O, C …. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm những nguyên tử liên kết với nhau tạo thành và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. 5 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc VD: H 2 , H 2 O, NaOH . Lưu ý: Những nguyên tố kim loại như Na, Al, Fe … là phân tử đơn nguyên tử. - Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton (p) trong hạt nhân. Như vậy p là đặc trưng của một nguyên tố. - Đơn chất là phân tử do nguyên tử của một ngyên tố hóa học câu tạo nên. Đơn chất có thể là kim loại hoặc phi kim. VD: S. O 2 , N 2 … - Hợp chất là những chất được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học trở lên. VD: H 2 O, HCl, Na 2 SO 4 … II. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ. 1. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hóa trị của một nguyên tố hóa học. - HS biết cách xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất. - Giải các bài tập có liên quan. 2. Nội dung. Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. - Hóa trị của các nguyên tố được tính theo H ( 1 đơn vị) và O ( 2 đơn vị). Trong hợp chất A x B y với x,y là chỉ số của A,B; a,b lần lượt là hóa trị của A,B . Hóa trị của A,B được tính như sau: byaxBA y b x a =→ ( a, b là hóa trị của nguyên tố A,B) VD1: Tính hóa trị của các nguyên tố: a) Cacbon trong các hợp chất: CH 4 , CO, CO 2 . b) Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 . c) Silic trong hợp chất SiO 2 , SiH 4 d. Nitơ trong hợp chất NH 3 , N 2 O, NO, NO 2 Giải: a. Giả sử hóa trị của C trong các hợp chất là x. Áp dụng công thức ta có: 6 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc Trong phân tử CH 4 : 1.x= 4.1 → x= 4 Trong phân tử CO : 1.x = 2.1 → x= 2 Trong phân tử CO 2 : 1.x = 2.2 → x= 4 24 ,, OCOCHC IVIIIV HS làm tương tự với ý b,c,d b. 3 2 , OFeOFe IIIII c. 2 IV SiO , 4 IV Si H d. 3 III NH , 2 I N O , II N O , 2 IV NO VD2: Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi a. Lưu huỳnh hóa trị VI và Oxi. b. Sắt hóa trị III và Oxi c. Silic hóa trị IV và Hidro Giải: a. Viết công thức chung: S x O y . Theo quy tắc hóa trị : x . VI = y . II. Chuyển thành tỉ lệ: 3 1 == VI II y x Thường thì tỉ lệ nguyên tử trong phân tử là số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 3. Công thức hóa học của hợp chất: SO 3 . b. Viết công thức chung: Fe x O y . Theo quy tắc hóa trị : x . III = y . II. Chuyển thành tỉ lệ: 2 3 x II y III = = Thường thì tỉ lệ nguyên tử trong phân tử là số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: 7 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc x = 2 và y = 3. Công thức hóa học của hợp chất: Fe 2 O 3 . c. Viết công thức chung: Si x H y . Theo quy tắc hóa trị : x . IV = y . I. Chuyển thành tỉ lệ: 1 4 x I y IV = = Thường thì tỉ lệ nguyên tử trong phân tử là số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 4 Công thức hóa học của hợp chất: SiH 4 . III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Mục tiêu: - HS biết định luật bảo toàn khối lượng. - HS vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán hóa học. 2. Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. VD1: Hãy giải thích tại sao: a) Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? b) Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng? Giải: a) Khi nung canxi cacbonat có phương trình phản ứng sau: ↑+→ 23 0 COCaOCaCO t Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 23 COCaOCaCO mmm += Mà khí CO 2 bay lên do đó khối lượng chất rắn giảm. 8 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc b) Khi nung đồng có phương trình phản ứng sau: CuOOCu t 22 0 2 →+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: CuOOCu mmm =+ 2 Do đó khối lượng chất rắn tăng. VD2: Đốt cháy hết 9 g kim loại Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O 2 ) trong không khí.Tính khối lượng Oxi đã tham gia phản ứng? Giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: (g) 6915m 22 O =−=−=⇒=+ MgMgOMgOOMg mmmmm VD3: Nung 10,7 g Fe(OH) 3 đến khối lượng không đổi thu được 2,7 g H 2 O. Tính khối lượng chất rắn (Fe 2 O 3 ) thu được? Giải: PTPƯ : 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 3 2 3 2 2 3 Fe(OH) 2 3 ( ) Fe O H O Fe O H O m +m m =m -m =10,7-2,7=8 (g) Fe OH m = ⇒ IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG CHẤT (m), KHỐI LƯỢNG MOL (M), SỐ MOL CHẤT (n), SỐ PHÂN TỬ CHẤT (A), THỂ TÍCH CHẤT KHÍ (ĐKTC). 1. Mục tiêu: - HS biết phân biệt khối lượng mol phân tử (M), khối lượng chất (n). - HS biết mol là gì. - HS biết cách tính số một trong ba đại lượng (n, M, m) khi biết hai đại lượng còn lại. - Biết tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn. - Biết giải các bài tập có liên quan. 2. Nội dung. 9 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc - Mol: là lượng chất chứa N ( 23 10.6 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít. Công thức tính: n = M m → m = n.M và M = n m n = 4,22 V →V = n.22.4 (V là thể tích khí ở đktc) n = N A → A = n.N ( N = 6.10 23 phân tử , nguyên tử ) VD1: Hãy cho biết số nguyên tử có trong 1,5 mol Al. Giải: Số nguyên tử Al có trong 1,5 mol Al = n.N = 1,5 . 23 10.6 = 23 10.9 (nguyên tử). VD2: Hãy tính số thể tích của 3,2 gam khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải: Số mol oxi có trong 3,2 gam là: (mol) 1,0 32 2,3 === M m n Thể tích khí oxi là: V = n.22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) VD3: Hãy tính thể tích (đktc) của: a) Hỗn hợp khí gồm 6,40 g khí O 2 và 22,40 g khí N 2 . b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2 , 0,50 mol CO và 0,25 mol N 2 . Giải: 10 [...]... các dạng bài tập cơ bản cùng với việc vận dụng các phương tiện phù hợp kết quả học tập môn hóa học của học sinh có tiến bộ rõ rệt II - KHUYẾN NGHỊ Do học sinh bị rỗng kiến thức nhiều từ THCS nên cần có nhiều thời gian hơn để rèn luyện cho HS làm các dạng bài tập cơ bản thành thạo hơn - Giáo viên chủ nhiệm nên lập các nhóm học tập để các em học sinh khá giỏi giúp đỡ các bạn có học lực yếu kém Trên đây... kém Trên đây là chuyên đề Bồi dưỡng học sinh yếu kém lớp 10 môn hóa học .Với thời gian nghiên cứu hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để chuyên đề của tôi được hoàn chỉnh hơn NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ Phan Thị Thành Phương PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa hóa học lớp 8 (Nhà xuất bản Giáo... TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa hóa học lớp 8 (Nhà xuất bản Giáo dục) 2 Sách giáo khoa hóa học lớp 9 (Nhà xuất bản Giáo dục) 3 Sách bài tập hóa học lớp 8 (Nhà xuất bản Giáo dục) 33 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc 4 Sách bài tập hóa học lớp 9 (Nhà xuất bản Giáo dục) Nhận xét của Tổ chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... bị oxi hóa) là chất nhường electron (số oxi hóa tăng) Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron (số oxi hóa giảm) Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron Quá trình khử là quá trình nhận electron Al  Al3+ + 3e ( quá trình oxi hóa) Chất khử 0 +4 29 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc  S + 4e (quá trình oxi hóa) S Chất khử + 4e  2O2- O2 (quá trình khử) Chất oxi hóa Fe3+...  Fe2+ (quá trình khử) Chất oxi hóa • Lập phươnng trình oxi hóa - khử Nguyên tắc: tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận Các bước để lập phương trình oxi hóa – khử (4 bước) Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số... Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó Quy tắc 4: trong hầu hết hợp chất số oxi hóa của Hidro bằng +1, số oxi hóa của oxi bằng -2(trừ 1 số trường hợp) 28 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc (Lưu ý: Trong hợp chất số oxi hóa của Na,K,Rb,Cs,Ag là +1 Mg, Ca, Ba, Zn là +2 ; Al là +3) VD: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Cl, Cr trong các... dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc 10 Một Axit sunfuric có khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96% Pha loãng 25ml axit này vào nước, được 500ml dung dịch X Dung dịch X có nồng độ mol/l là bao nhiêu ? 11 Tính Khối lượng H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% V TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1 Mục tiêu HS biết dựa vào dữ kiện của đề bài để lập phương trình hóa học, tính... TRÌNH HÓA HỌC 1 Mục tiêu HS biết dựa vào dữ kiện của đề bài để lập phương trình hóa học, tính theo phương trình hóa học 2 Nội dung Các bước tiến hành: - Bước 1: Chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích chất khí thành số mol chất - Bước 2: Viết phương trình hóa học - Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành - Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m = n... dạng bài tập cơ bản đã học ở THCS: 32 Chuyªn ®Ò båi dìng häc sinh yÕu kÐm líp 10 m«n Hãa häc - Cách xác định hóa trị của các nguyên tố - Mối liên hệ giữa các đại lượng n,V,m,M,D - Tính tỉ khối hơi của chất khí - Bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch - Cấu tạo nguyên tử - Mối liên hệ giữa vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố - Lập phương trình oxi hóa- ... mol O2 tham gia phản ứng là: nO = M = 32 = 0,125 (mol) O 2 2 2 Phương trình phản ứng hóa học: C + O2 0 t  →  CO 2 Theo phương trình: 1 mol Theo đầu bài: 0,125 mol 1 mol 0,125 mol Thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) sau phản ứng là : V = n.22,4 = 0,125 22,4 = 2,8 (l) B KIẾN THỨC CƠ BẢN LỚP 10 I Nguyên tử 1 Mục tiêu - Học sinh nắm được thành phần chính cấu tạo nên nguyên tử - Mối quan hệ giữa các hạt p,e,n, . Từ đó làm cho các em thấy bài tập hóa học thật khó. Từ lý do trên, tôi chon đề tài: Bồi dưỡng học sinh yếu kém lớp 10 môn Hóa học để nghiên cứu. Tuy nhiên. Đối tượng nghiên cứu Các dạng bài tập hóa học cơ bản nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng cho học sinh có học lực yếu kém môn hóa học lớp 10 Trường THPT Thác

Ngày đăng: 27/11/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w