1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 8 Vnen - Phan Thị Kim Anh

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu bài vào vở 2.. Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ...[r]

(1)

Tuần 8

Thứ hai ngày 22 tháng10 năm 2018 Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiếng Việt

SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN (Tiết 1) I Mục tiêu

Đọc hiểu Các em nhỏ cụ già II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

Hoạt động 1; 2; 3; 4;

* Trợ giúp hoạt động 3: Để học sinh nhớ hiểu nghĩa từ khó bài, giáo viên hướng dẫn HS

+ Đọc kĩ từ lời giải nghĩa + Tìm cụm từ, câu văn chứa từ

+ Dựa vào nghĩa từ để nói cho nghe nghĩa cụm từ, câu

Toán

BẢNG CHIA (tiết 1) I Mục tiêu

Em học thuộc bảng chia II Đồ dùng dạy học Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học B Hoạt động Hoạt động 1,2,3,4

Toán ÔN TẬP I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố phép chia bảng chia Tìm phần số

- Áp dụng đẻ giải tốn có lời văn phép tính chia - Giáo dục hs yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học Vở tập

(2)

1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

Bài 1: Củng cố mối quan hệ nhân với chia

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập Làm nhẩm nhanh

phép tính chia ?

Lấy tích chia cho thừa số, thừa số

- GV kết luận Bài

- GV cho học sinh đọc đầu

Khối lớp có 56 học sinh xếp thành hàng, hàng có học sinh Hỏi khối lớp xếp tất hàng ?

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào

Bài giải

Khối lớp xếp số hàng : 56 : = (hàng)

Đáp số: hàng - GV nhận xét, chữa

Bài

- Giáo viên hướng dẫn

+ Có tất học sinh? + Mỗi nhóm có học sinh? + Muốn biết cô giáo chia thành nhóm ta làm nào?

- Học sinh trả lời làm

+ Có 35 học sinh chia thành nhóm + Mỗi nhóm có học sinh

+ Ta lấy tổng số học sinh chia cho số học sinh nhóm

Bài giải

Cô giáo chia số nhóm là: 35 : = (nhóm)

Đáp số: nhóm - GV nhận xét, chữa

3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dị nhà

Thủ cơng

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2) I Mục tiêu

- HS gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh cánh - Trang trí bơng hoa theo ý thích

- Hứng thú học gấp, cắt, II Đồ dùng dạy học

Đồ dùng thủ công

(3)

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

* Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt dán - GV tổ chức cho học sinh thực hành gấp gấp, cắt, dán cánh hướng dẫn

- HS thực hành

- GV quan sát, giúp đỡ * Hoạt động 2: Trưng bày

- GV tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm bảng

- GV nhận xét đánh giá

- HS trưng bày sản phẩm

- HS nhận xét sản phẩm bạn 3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dò nhà

Đạo đức

QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM( Tiết 2) I Mục tiêu

- HS hiểu trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh chị em - Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Giáo dục HSlàm việc tốt để làm vui lòng ông bà, cha mẹ, anh chị em II Đồ dùng học tập

VBT đạo đức

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

*Hoạt động 1: Xử lý tình đóng vai

- GV quan sát giúp đỡ học sinh - Các nhóm thảo luận, đóng vai TH1: Lan cần chạy khuyên răn em

khơng nghịch dại

- Các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo

cho ông nghe - GV kết luận

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- GV quan sát giúp đỡ học sinh - NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu VBT

- GV kết luận

(4)

mình vẽ q sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em

- GV quan sát, hỗ trợ

- GV kết luận – nhận xét

- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ q muốn tặng ông bà, anh chị sinh nhật - Giới thiệu trước lớp

* Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ…về chủ đề học

- GV cho học sinh trình bày - Ban VN lên điều hành - GV nhận xét, khen

3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dò nhà

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt

SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN (Tiết 2) I Mục tiêu

- Đọc hiểu “Các em nhỏ cụ già”

- Nghe- nói chủ đề Chia sẻ, cảm thơng với người khác II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

Hoạt động 1, 2, 3, * Trợ giúp hoạt động

Để học sinh trả lời câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời

C Hoạt động ứng dụng: HS nhà hoàn thành

Tiếng Việt

HÃY HỌC CẢM THÔNG (tiết 1) I Mục tiêu

- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ cụ già theo tranh - Mở rộng vốn từ cộng đồng

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

A Hoạt động bản: Tiến hành theo sách hướng dẫn Hoạt dộng 1,2,3

(5)

Hoạt động 1: HS quan sát tranh thật kĩ sau nói nội dung tranh, từ nội dung tranh em kể theo đoạn, sau kể

Tốn

BẢNG CHIA (tiết 2) I.Mục tiêu

Vận dụng bảng chia vào thực hành tính giải tốn II.Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học A Hoạt động thực hành Hoạt động 1,2,3,4

Tự nhiên xã hội

CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 3) I Mục tiêu

Nhận biết vai trò quan thần kinh hoạt động thể II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1,2,3

A Ôn hoạt động Hoạt động 1:

- Tình huống: Có thể có số học sinh không tên phận chức quan thần kinh

- Biện pháp: Yêu cầu em đọc kĩ phần đóng khung màu hồng sách hướng dẫn

Tiếng việt ÔN TẬP I Mục đích u cầu

- Ơn kiểu câu: Ai làm gì?

- Rèn kĩ nói viết thành câu

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học

Vở ô li

II Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

(6)

con gì)

- GV hướng dẫn học sinh làm - Lớp làm tập

a Đàn sếu/ sải cánh cao b Sau dạo chơi, đám trẻ/ c Các em/ tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi

- GV chữa bài

Bài

- GV hướng dẫn học sinh làm - Lớp làm tập

a.Những tiếng chuông đất nung/ kêu lanh canh nêu làm

b.Các chữ dấu câu/ ngồi lại họp

c Bụi gai/ đâm chồi, nảy lộc nở hoa mùa đông buốt giá

- GV chữa bài

Bài 3: Đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì?

- GV hướng dẫn học sinh làm - Lớp làm tập

+ Trên sân trường, bạn nam say sưa đá cầu

+ Gia đình em quây quần sum họp nhà thật ấm cúng

+ Chị em quét dọn nhà cửa

- GV chữa bài

3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dò nhà

Tốn ƠN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố cách thực gấp số lên nhiều lần - Vận dụng kiến thức để giải tốn

- GD học sinh lịng u học toán II.Đồ dùng dạy - học

Bảng phụ tr 4,VBT III.Các hoạt động dạy - học 1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

Bài 1: Viết (theo mẫu)

(7)

Mẫu: Gấp 3m lên lần được: x = 15 (m)

- Hướng dẫn phần a, b, c tương tự - GV nhận xét

Bài 2: Bài tốn

- GV hướng dẫn tóm tắt làm Tóm tắt: Lan :7 tuổi Mẹ gấp Lan :5 lần

Mẹ :…… tuổi? - GV nhận xét

Bài 3: Bài toán

- GV cho học sinh đọc tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- HS làm VBT

- HS lên bảng chữa

- Đọc toán, xác định dạng toán Bài giải

Năm mẹ Lan có số tuổi x = 35 (tuổi) Đáp số : 35 tuổi

- Đọc đề phân tích đề

+ Bài tốn cho biết Huệ cắt bơng hoa Lan cắt gấp lần Huệ + Bài tốn hỏi: Lan cắt bơng hoa?

- Yêu cầu HS làm vào tập

- GV chữa

Bài 4: Treo bảng phụ - GV hướng dẫn mẫu

+ Số cho 2; nhiều số cho đơn vị ta có: + = 10

+ Số cho 2; gấp lần số cho 16 ta có: x = 16

- HS làm

Lan cắt số hoa là: x = 25 ( hoa ) Đáp số : 25 hoa

- Đọc yêu cầu toán + Ta có: + = 10 + Ta có : x = 16

- Các phần lại tương tự - Nhận xét , chữa

- HS lên bảng điền cột - Lớp điền vào tập - Đổi kiểm tra chéo 3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dò nhà

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Toán

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (tiết 1) I Mục tiêu

Em biết thực giảm số số lần

(8)

III Hoạt động dạy học: A Hoạt động Hoạt động 1,

Tiếng Việt

HÃY HỌC CẢM THÔNG (tiết 2) I Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ cộng đồng - Củng cố cách viết chữ hoa G II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học A Hoạt động Hoạt dộng

*Câu hỏi trợ giúp

Hoạt động 4: Gv giúp HS hiểu ý nghĩa câu thành ngữ , tục ngữ với việc đặt câu hỏi

- Chung lưng đấu cật gì? Chúng ta có tán thành thái độ khơng?

- Cháy nhà hàng xóm bình chân vại gì? Em có tán thành thái độ không?

- Ăn bát nước đầy gì? Em có tán thành thái độ khơng? Tiếng Việt

ÔN TẬP I Mục tiêu

- Dựa vào trí nhớ tranh, biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn II Hoạt động dạy học

1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

* Hoạt động 1: Đọc lại câu chuyện - GV cho học sinh đọc lại câu chuyện - GV nêu nhiệm vụ

* Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai

(9)

- GV nhận xét

Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dò nhà

Tự nhiên xã hội

CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH( tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại quan thần kinh

- Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động

Hoạt động 1,2,3,4 * Hỗ trợ hoạt động 3:

- Tình huống: Cịn số học sinh chưa trả lời câu hỏi phần b,c, d - Biên pháp: GV gợi ý giúp học sinh trả lời câu hỏi thơng qua hệ thống câu hỏi sách

- Tiếp đến GV tiến hành hoạt động chung lớp phần Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018

Toán

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN ( Tiết 2) I Mục tiêu

Em biết thực giảm số số lần vận dụng vào giải toán II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học A Hoạt động thực hành Hoạt động 1,2,3

* Hỗ trợ hoạt động

- Tình huống: số học sinh làm nhầm giảm số lần thành gấp số lên nhiều lần

- Yêu cầu em học thuộc quy tắc muốn giảm số lần ta làm nào? Và muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

- Đồng thời yêu cầu em đọc kĩ đề

Hoạt động giờ

(10)

( Có giáo án riêng ) Tiếng Việt

HÃY HỌC CẢM THÔNG (tiết 3) I Mục tiêu

-Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi có vần n/ng - Nghe viết tả đoạn văn

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học

III hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn B Hoạt động thực hành

Hoạt dộng 2,3

* Câu hỏi trợ giúp hoạt động 2(phần b) Các em thấy người ta thường nói

- Chng đồng hồ khơng có chn đồng hồ - Sợ muộn học không sợ muộng học

- Luống cuống khơng có từ luống - Cuốn bay khơng có cuống bay

( Chú ý từ cần điền GV giải nghĩa cho HS từ viết đúng) C Hoạt động ứng dụng

HS nhà hoàn thành

Tiếng Việt

MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (tiết 1) I Mục tiêu

Đọc hiểu thơ Tiếng ru Thuộc thơ II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III hoạt động dạy học

A Hoạt động bản: Tiến hành theo sách hướng dẫn Hoạt động 1,2,34,5,6,7

*Câu hỏi trợ giúp hoạt động

Dựa vào mẫu, khuyến khích HS nói theo ý hiểu em - Thế thân ? chẳng nên?

- Thế người? đâu phải ? đốm lửa tàn ? Thể dục

KIỂM TRA ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I Mục đích yêu cầu

- Yêu cầu HS thực động tác mức tương đối xác

- Chơi trò chơi " Chim tổ" Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động - Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể thường xuyên

II Địa điểm - phương tiện

(11)

III Nội dung phương pháp lớp a Phần mở đầu

- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu

cầu phương pháp kiểm tra đánh giá

- Đội hình tập trung:

x x x x x x x x x x - GV cho học sinh khởi động - Chạy chậm theo vòng tròn

- Đứng chỗ khởi động xoay khớp - Chơi trị chơi: Có chúng em

b Phần * Kiểm tra

- GV chia tổ kiểm tra

Nội dung tập hợp hàng ngang Đi chuyển hướng phải trái

- Tổ trưởng điều khiển bạn thực nội dung mà GV yêu cầu - Những HS thực cịn sai

sẽ tiếp tục tập thêm sau * Chơi trò chơi: Chim tổ

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi

- Đội hình chơi

x x x x x x x x x x x x - GV quan sát sửa sai cho HS

c Phần kết thúc

GV công bố kết kiểm tra Đứng chỗ, vỗ tay hát 3 Củng cố - Dặn dò

- GV tổng kết nội dung học - Dặn dị nhà

Tiếng việt ƠN TẬP I Mục tiêu

- Nắm kiểu so sánh: so sánh vật với người

- Ôn tập từ hoạt động, trạng thái, tìm từ hoạt động, trạng thái đoạn văn

- GD học sinh có ý thức sử dụng ngữ pháp Việt Nam II.Đồ dùng dạy - học

Vở ô li

(12)

1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

Bài1: Đọc đoạn văn sau viết phận so sánh với

Cũng tơi, đứa học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ Họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ

- Hướng dẫn học sinh làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải + Mấy bạn học trò bỡ ngỡ + Họ chim

+ (Họ ước ao) Họ biết lớp, biết thầy người học trò cũ

Bài 2: Viết từ hoạt động, trạng thái đoạn văn tập - Hướng dẫn học sinh tìm từ

- GV viết từ h/s tìm lên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bỡ ngỡ, đứng nép, dám đi, nhìn, muốn, bay, ngập ngừng, e sợ, thèm, ước ao, biết, khỏi rụt rè

- HS nêu yêu cầu

-HS làm vào nháp, trả lời miệng

-HS nêu yêu cầu - HS làm vào

- Nối tiếp nêu từ vừa tìm

3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau

Thứ sáu 26 tháng 10 năm 2018 Tốn

TÌM SỐ CHIA (tiết 1) I Mục tiêu

Em biết cách tìm số chia chưa biết phép chia II Đồ dùng học tập

(13)

A Hoạt động Hoạt động 1,2,3,4 * Hỗ trợ hoạt động

- Tình huống: Trong lớp có số học sinh tìm số chia cách lấy số bị chia đem nhân với thương

- Biện pháp:

+ Yêu cầu học sinh đọc lại quy tắc tìm số chia

+ Yêu cầu học sinh xác định số bị chia, số chia, thương phép chia Tiếng Việt

MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (tiết 2) I Mục tiêu

- Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi có vần n/ng - Ơn kiểu câu Ai làm Gì?

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học - Bảng nhóm

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1,2,3,4

* Câu hỏi trợ giúp hoạt động

- Ở trước em tìm phận câu trả lời cho câu hỏi? - Vậy tâp yêu cầu gì?

(Tìm điểm khác hai bài)

Tiếng Việt

MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (tiết 3) I Mục tiêu

Nói-viết người hàng xóm II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn B Hoạt động thực hành

Hoạt động 5,6 * Trợ giúp

GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý Kể nháp theo gợi ý C Hoạt động ứng dụng

HS nhà hồn thành

Tốn ƠN TẬP I Mục tiêu

(14)

- Bồi dưỡng lòng say mê môn học II Các hoạt động dạy học

1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

Bài 1: Giải tốn có lời văn giảm số lần: Một cửa hàng buổi sáng bán 60 l nước mắm, buổi chiều bán giảm lần so với buổi sáng Hỏi buổi chiều bán lít nước mắm?

- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc - GV hướng dẫn phân tích làm - Học sinh làm

Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán là: 60 : = 20 (l)

Đáp số: 20 lít nước mắm - GV nhận xét, chữa

Bài 2: Giải tốn có lời văn tìm phần số:Lúc đầu rổ có 90 cam Sau buổi bán hàng, rổ lại 1/3 số cam Hỏi rổ lại cam?

- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc - GV hướng dẫn phân tích làm - Học sinh làm

Bài giải

Trong số lại số cam là: 90 : = 30 (quả) Đáp số: 30 - GV nhận xét, chữa

Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tốn theo tóm tắt sau

Tóm tắt:

- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc - GV hướng dẫn phân tích làm - Học sinh làm

Bài giải

Số làm công việc máy là: 30 : = (giờ)

(15)

3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau

Tiếng việt ÔN TẬP I Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ trường học

- Ôn tập dấu phảy (đặt thành phần đồng chức) - GD học sinh sử dụng ngữ pháp Việt Nam

II.Đồ dùng dạy - học ô li Tiếng Việt

III.Các hoạt động dạy - học 1 Khởi động

GV giới thiệu ghi tên đầu

-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát - Học sinh ghi tên đầu vào 2 Bài mới

Bà1: khoanh trịn chữ trước từ ngữ: a.Khơng người thường có trường học

a học tập b hiệu trưởng c công nhân d học sinh

b Không hoạt động thường có trường học

a học tập b dạy học c vui chơi c câu cá

- GV nhận xét làm học sinh - GV chốt lại lời giải

Bài 2: Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp a) Xa xa cánh đồng đàn trâu lững thững bước nặng nề

b) Tiếp đến người Thái người Mường người Dao người Hmông người Ê đê người Ba na người Kinh… theo

c) Cả làng đổ kẻ thùng người chậu sức tìm cách dập đám cháy - GV chốt lại lời giải

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS lên bảng chữa

3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau

(16)

ATGT : EM THÍCH ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu

- NX kết học tập sau tuần

- Giúp HS biết cách xe đạp an tồn

- Giúp HS tự an tồn tham gia giao thơng - Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông

II.Nội dung

1 Ổn định tổ chức

2 Đánh giá hoạt động tuần - Theo dõi, quan sát

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Yêu cầu nhóm báo cáo

- Nhận xét chung về: học tập, thể dục, vệ sinh - Khen ngợi nhóm, cá nhân có thành tích tốt

- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực - Trưởng ban văn nghệ cho lớp vui văn nghệ

3.Triển khai hoạt động tuần

- Triển khai nội dung về: vệ sinh, nếp học tâp tốt

- Cố gắng thi đua học tập để tuần sau có kết học tập tốt

- Ban văn nghệ điều khiển lớp - Các nhóm kiểm điểm

- Từng nhóm báo cáo

- Mỗi nhóm thể tiết mục văn nghệ với thể loại

(17)

Sinh hoạt

Giáo dục kĩ sống

CHỦ ĐỀ 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ (Tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh biết giao tiếp trò chuyện với người xung quanh - Biết nói giao tiếp lịch sự, từ tốn, nhã nhắn

II Đồ dùng dạy học

- Vở tập rèn luyện kỹ sống - điện thoại.

III Các hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động của GV

Hoạt động học sinh

A Khởi động B Hoạt động thực hành * Hoạt động 1:

Hối tưởng

*Hoạt động 2: Xử lí tình huống

*Hoạt động 3: Ý kiến em

-

GV hướng dẫn, quan sát, giúp đỡ nhóm thực hoạt động

- Ban VN làm việc

NT điều khiển nhóm thực hoạt động theo sách HD

NT điều khiển nhóm thực hoạt động theo sách HD

Hành động, việc làm Nên Không nên Chào hỏi, tự giới

thiệu

x

Nói dài dịng x

Nói ngắn gọn, đầy đủ thơng tin

x

Nói trống khơng x

Nói từ tốn, lễ phép với người trên, thân mật với bạn bè, em nhỏ

x

Hét vào máy điện thoại

x Nhấc đặt máy nhẹ

nhàng

x

Dập mạnh máy x

(18)

*Hoạt động 4. Thảo luận nhóm

Hoạt động Thực hành gọi nhận điện thoại 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

NT điều khiển nhóm thực hoạt động theo sách HD

SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới

II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức

2 Đánh giá hoạt động tuần

- Theo dõi, quan sát

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Yêu cầu nhóm báo cáo

- CTHĐTQ nhận xét chung tình hình lớp Khen ngợi nhóm, cá nhân có thành tích tốt tuần: - Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ………

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt

- Các nhóm kiểm điểm

- Từng nhóm báo cáo

(19)

3 Tổ chức sinh nhật cho học sinh

……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

- Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… ………

- Nhắc HS ý học tập, rèn luyện

(20)

Hoạt động ngồi lên lớp GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi đặc điểm loại đường loại đường

- Phân biệt loại đường biết cách đường cách an tồn

- Thực quy định đường giao thông II.Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ GTĐB, tranh ảnh đường quốc lộ, đường cao tốc, dụng cụ trò chơi

III.Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Hát +sĩ số (1’) 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: GT loại đường - GV cho HS quan sát tranh

- HS QS nhận xét về: Đặc điểm, lượng xe tranh - + GV nhắc lại ý

- KL: Hệ thống GTĐB nước ta gồm: + Đường quốc lộ

+ Đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, + Đường đô thị

* Hoạt động 2: Điều kiện an toàn chưa an toàn đường

+ Theo em ĐK đảm bảo an toàn GT cho đường tỉnh, huyện? - HS thảo luận trả lời GV ghi ý kiến lên bảng

- GV giảng: Những đường có đủ ĐK trên: mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo hiệu GT, có vạch kẻ phân xe, lề đường rộng để lại an toàn

+ Tại đường quốc lộ có đủ ĐK nói lại hay xảy tai nạn GT? (Vì ý thức người tham gia GT không chấp hành luật GT)

- GVKL:

(21)

+ Người đường nhỏ đường quốc lộ phải ntn? (đi chậm, quan sát kỹ đường lớn, nhường đường cho xe quốc lộ chạy qua đi) + Đi đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện phải ntn? (đi sát lề đường, không chơi đùa lịng đường, khơng qua đường nơi có vật cản che khuất)

- GVKL:

4 Củng cố - dặn dò: (3’)

- HS nhắc tên loại đường - GVNX học

(22)

Thể dục

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tự nhiên xã hội

ÔN TẬP: CƠ QUAN THẦN KINH I Mục tiêu

Sau học, em:

- Ôn lại tên phận quan thần kinh nhận biết vai trò quan thần kinh với hoạt động thể

II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy - học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động

B Thực hành. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Hoạt động 2: Báo cáo kết thực Hoạt động ứng dụng

C Củng cố, dặn dò.

Hướng dẫn HS thực hoạt động

- Nhận xét, chốt

Gv quan sát, nhận xét việc thực HS

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

Ban Vn điều hành

Các nhóm làm việc điều hành NT

Điều xảy ra?

- Khi tay vơ ý chạm vào vật nóng

- Vào buổi tối, bị đèn pha ô tô chiếu vào mắt - Khi em nhìn thấy hố to đường Đối chiếu kết với nhóm bạn

- Các thành viên Báo cáo kết thực Hoạt động ứng dụng Cơ quan thần kinh

(23)

Thể dục

ÔN DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I Mục tiêu:

- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái Yêu cầu biết thực động tác tương đối xác

- Học trò chơi: "Chim tổ" Yêu cầu biết cách chơi bước đầu chơi theo luật

- Rèn cho HS ý thức luyện tập TDTT II Địa điểm – phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Còi, kẻ đường đi, vạch CB XP cho chuyển hướng Vẽ vịng trịn cho trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp.

Nội dung Thời

gian Phương pháp tổ chức

A Phần mở đầu – 7'

1 Nhận lớp - ĐHTT:

- Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ số

x x x x x - GV nhận lớp – phổ biến nội

dung, yêu cầu học

x x x x x x x x x x

2 Khởi động: - ĐHTT:

- Chaỵ chậm theo hàng dọc x x x x x - Giậm chân chỗ, đếm to theo

nhịp

x x x x x - Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ

B Phần 22 – 25

1 Ôn di chuyển hướng phải, trái - ĐH ôn luyện:

- HS chia tổ tập luyện sau lớp thực

+ Lần 1: GV hướng dẫn

+ Lần 2: Cán lớp điều khiển + Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS Học trò chơi: Chim tổ - Gv nêu tên trò chơi nội quy

trò chơi

(24)

+ ĐHTC:

C Phần kết thúc 5' - ĐHTC:

- Dừng lại chỗ, vỗ tay hát x x x x x - GV HS hệ thống

nhận xét

x x x x x - GV giao tập nhà

.An toàn giao thông BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu

- HS nhận biết tầm quan trọng việc tuân thủ biển báo đường ý nghiã số biển báo đường thường gặp

- Giáo dục HS có ý thức tham gia giao thơng tốt II Đồ dùng

- GV chuẩn bị bìa, gồm bìa cứng khổ A4, bìa ghi sẵn tên biển báo

III Hoạt động dạy học Kiểm tra

2 Bài

- GV giới thiệu

Hoạt động : Xem tranh tìm hiểu ý nghĩa biển báo thường gặp

* Bước : Xem tranh

- Cho HS xem tranh trang trước học

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận ý nghĩa biển báo * Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh Biển báo" Nơi dành cho người sang ngang"

2 Biển báo "' Đường dành cho xe thô sơ"

3 Biển báo" Cấm ngược chiều " 4.Biển báo " Cấm rẽ trái"

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành nhóm, phát cho

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm

- Nêu nội dung biển báo

5 Biển báo " Cấm rẽ phải " Biển báo " Nơi đỗ xe"

(25)

nhóm1 gồm biển báo cỡ nhỏ Hoạt động 2: Làm phần góc vui học * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mơ tả tranh : Bức tranh đen trắng vẽ biển báo thường gặp

* Bước 2: HS tô màu tranh * Bước 3: Kiểm tra nhận xét Củng cố, dặn dò

- HS nhắc laị nội dung ghi nhớ - Nhận xét học

- Các em nhà vận động người tham gia giao thơng

- nhóm giơ biển bất ngờ lên nhóm câu trả lời ý nghĩa biển báo

- Nhóm câu trả lời nhanh chiến thắng

- HS quan sát tranh - HS tô màu tranh

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w